Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.14 KB, 90 trang )
b, Chu chuyển tư bản (phản ánh mặt lượng)
Khái niệm: sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó với tư cách như một quá trình ko
ngừng đổi mới và thường xuyên lặp đi đi lặp lại thì được gọi là chu chuyển tư bản.
Những tư bản khác nhau chu chuyển với tốc độ khác nhau tùy theo thời gian sản
xuất và lưu thông của hàng hóa.
Nghiên cứu chu chuyển tư bản người ta quan tâm tới hai nội dung là: thời gian chu
chuyển và tốc độ chu chuyển.
+ Thời gian chu chuyển tư bản: gồm hai loại thời gian sản xuất và thời gian lưu
thông.
Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực sản xuất,bao gồm ba loại
là thời gian lao động (là tg con người sử dụng công cụ lđ tác động vào đối tượng lđ để
tạo ra sp), thời gian gián đoạn lđ ( là t/g đối tượng lđ tồn tại ở dạng bán thành phẩm, ko
chịu tác động trực tiếp bởi lđ mà chịu tác động bởi các đk tự nhiên), thời gian dự trữ sản
xuất (là t/g các yếu tố của sx vào dự trữ để đảm bảo sx diễn ra liên tục). Thời gian sản
xuất dù dài hay ngắn phụ thuộc vào tính chất của nghành nghề sản xuất, quy mô sản
xuất, hoặc chất lượng sản phẩm, vào năng suất lao động xã hội và các điều kiện tư
nhiên của quá trình sản xuất.
Muốn rút ngắn thời gian sản xuất phải tăng NSLĐ bằng cách ứng dụng tiến bộ
KHKT mới vào sx, nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp của người lđ và trình độ
tổ chức sx
Thời gian lưu thông: là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông, bao gồm
thời gian mua và thời gian bán hàng hóa, thời gian lưu thông phụ thuộc vào tính chất
xấu tốt của thị trường, khoảng cách xa gần của thị trường và trình độ phát triển của vận
tải và giao thông.
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản: là số vòng vận động của tư bản trong một
khoảng thời gian nhất định thường tính bằng một năm.
Công thức tính: n=CH/ch (Vòng/năm)
Nếu gọi - n là số vận động của tư bản
- CH là thời gian của năm
- ch thời gian diễn ra một vòng chu chuyển
Khi đó tốc độ chu chuyển của tư bản được xác định như sau:
n = CH/ch (vòng)
ví dụ: giả sử một tư bản có thời gian một vòng chu chuyển là 6 tháng thì tốc độ
chu chuyển của tư bản đó là: n= 12/6 = 2 vòng
Như vậy, tốc độ chu chuyển tỷ lệ nghịch với thời gian 1 vòng chu chuyển của tư
bản, muốn tăng tốc độ chu chuyển của tư bản thì ta phải rút thời gian sản xuất và thời
gian lưu thông của nó.
(?) câu hỏi phân biệt tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản?
Giống nhau: đều phản ánh sự vận động của tư bản
Khác nhau giữa chúng là:
51
Nghiên cứu uần hoàn tư bản là nghiên cứu sự vận động của tư bản về mặt chất,
phản ánh các giai đoạn vận động, các hình thái tồn tại của tư bản trong các giai đoạn
vận động đó, các chức năng mà tư bản đảm nhiệm trong quá trình vận động. còn chu
chuyển tư bản là nghiên cứu sự vận động về mặt lượng của tư bản. Nghiên cứu thời
gian chu chuyển, tốc độ chu chuyển của tư bản.
c, Tư bản lưu động và tư bản cố định
-
Các bộ phận khác nhau của tư bản sản xuất không chu chuyển giống nhau. Căn cứ
vào phương thức chuyển dịch khác nhau của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản
xuất người ta chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
Tư bản cố định: là tư bản tồn tại dưới hình thức máy móc, thiết bị, nhà xưởng…về mặt
hiện vật tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ dịch chuyển
một phần vào sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất
+ Đặc điểm: Trong quá trình sx, giá trị của nó tham gia vào toàn bộ nhưng chỉ lưu
thông 1 phần vào sản phẩm dưới dạng khấu hao, phần còn lại vẫn cố định ở máy móc.
Điểm này làm cho time TB cố định chuyển hết giá trị vào sản phẩm dài hơn thời gian 1
vòng tuần hoàn. TB cố định sử dụng lâu dài sẽ bị hao mòn. Có hai loại hao mòn là hao
mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Hao mòn hữu hình là loại hao mòn về mặt vật chất
do quá trình hoạt động hoặc sự tác động của các yếu tố tự nhiên. Còn hao mòn vô hình
là hao mòn thuần túy về mặt giá trị do sự phát triển của khoa học công nghệ.
Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan trọng để
tăng quỹ khấu hao tài sản cố định, làm cho lượng tư bản sử dụng tăng lên, tránh được
thiệt hại hao mòn hữu hình do tự nhiên phá hủy và hao mòn vô hình gây ra. Nhờ đó có
điều kiện đổi mới nhanh thiết bị.
Tư bản lưu động
Tư bản tồn tại đến dưới dạng nhiên liệu, nguyên liệu, sức lao động… mà giá trị của
nó được dịch chuyển hoàn toàn vào sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất.
Đặc điểm: sự chu chuyển nhanh về mặt giá trị; TB lưu động có 2 loại là TB lưu động
bất biến và TB lưu động khả biến. Tb lưu động bất biến (NVL) là giá trị có bao nhiêu
dịch chuyển vào sp bấy nhiêu. TB lưu động khả biến (SLĐ) là trong quá trình sx nó tạo
ra 1 lượng giá trị lớn hơn giá trị chính nó.
Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản lưu động một mặt tiết kiệm được tư bản ứng
trước, mặt khác đẩy nhanh tốc độ quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Nhờ đó khối
lượng giá trị thặng dư được tạo ra nhiều lên.
=> KL: Việc tìm ra tính 2 mặt của lđ sx hh đã cho C.Mác chìa khóa phân biệt sự
khác nhau về chất giữa TB cố định và TB lưu động. Cơ sở để phân chia thành TB cố
định và TB lưu động dựa vào phương thức dịch chuyển giá trị vào 1 chu kỳ sx.
Câu 42: phân biệt quan điểm của Mác trong sự phân chia TB thành TB bất biến, Tb khả biến
và TB cố định, TB lưu động?
Trình bày quan điểm của Mác trong việc phân chia TB thành TB khả biến và TB
bất biến
52
Trình bày quan điểm của Mác trong việc phân chia TB thành TB cố định và TB
lưu động.
Phân biệt:
Tiêu chí
Phân chia thành tbbb và tbkb
Phân chia thành tbcđ và tblđ
Mục đích phân Để tìm xem bộ phận TB nào tạo
chia
ra giá trị thặng dư (vạch rõ nguồn
gốc, bản chất của giá trị thặng dư)
Căn cứ phân Căn cứ vào tính 2 mặt của lđsx hh Phương thức dịch chuyển giá trị
chia
vào sản phẩm trong một chu kỳ sản
xuất
Cấu thành
TBBB (C1+C2)
TBCĐ (C1)
TB
TB
TBKB (V)
TBLĐ (C2+V)
Suy ra TBCĐ là 1 bộ phận của TBBB
TBKB là 1 bộ phận của TBLĐ.
Câu 43. Tái sản xuất tư bản xã hội (kn, giả định, đk)
a, Các khái niệm cơ bản
m)
-
n)
o)
Tổng sản phẩm xã hội: là toàn bộ sản phẩm mà XH sản xuất ra trong thời kỳ nhất định,
thường là một năm.
Tổng sản phẩm xã hội được xét trên hai phương diện: phương diện hiện vật và
phương diện giá trị.
Nếu xét trên phương diện giá trị thì tổng sản phẩm xã hội bao gồm các bộ phận
cấu thành sau:
Tổng giá trị bù đắp cho tư bản bất biến (c) đã được sử dụng
Tổng tiền công trả cho lao động(v)
Tổng Giá trị thặng dư được sản xuất ra trong một năm (m)
Tổng sản phẩm xã hội là (c + v + m)
Nếu xét trên phương diện hiện vật thì tổng sản phẩm xã hội bao gồm toàn bộ tư
liệu sản xuất được sx ra trong 1 năm và toàn bộ tư liệu tiêu dùng được sx ra trong 1
năm.
Hai khu vực sản xuất
Khu vực I là khu vực sản xuất ra tư liệu sản xuất
Khu vực II là khu vực sản xuất ra tư liệu tiêu dùng
Tư bản xã hội: là toàn bộ tư bản cá biệt trong xã hội vận động đan xen nhau tạo thành
một thể thống nhất. Trong quá trình nghiên cứu Mác đưa ra các giả định rằng toàn bộ tư
bản xã hội vẫn là một tư bản công nghiệp thống nhất chưa bị phân chia.
b, Các giả định của Mác trong nghiên cứu
1)
Toàn bộ nền kinh tế trong nước là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thuần túy, nghĩa là mối
quan hệ kinh tế trong xã hội chỉ gồm có mối quan hệ giữa nhà tư bản với công nhân
(thực tế ko có nền kt thuần TB, mọi nền kt là hỗn hợp. Tuy nhiên trong nền kt tế hỗn
53
hợp có yếu tố chủ đạo là TB. Vậy nên C.Mác loại bỏ những thành phần nhỏ, chỉ nghiên
cứu cái chủ đạo)
2) Hàng hóa được mua bán theo đúng giá trị, tức giá cả bằng giá trị
3) Cấu tạo hữu cơ của tư bản không thay đổi
4) Toàn bộ tư bản cố định dịch chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm trong một chu kỳ
sản xuất/1 năm (Do nghiên cứu toàn bộ TB cố định trong nền kt)
5) Không xét đến hoạt động ngoại thương trong (Do nghiên cứu toàn bộ nền kt trên mọi
quốc gia nên ko còn ngoại thương nữa)
6) TB XH đc xem xét như một TB công nghiệp thống nhất chưa bị phân chia
c, Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư
bản xã hội
p)
-
-
-
-
Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn
Khái niệm: tái sản xuất giản đơn là thực hiện sản xuất năm sau lặp lại như năm
trước. Trong tái sản xuất giản đơn tư bản sử dụng toàn bộ giá trị thặng dư cho quỹ tiêu
dùng.
Sơ đồ của Mác: m’ = 100%
khu vực I ( 4000c + 1000v +1000m)
∑ I = 6000
khu vực II( 2000c + 500v + 500m)
∑ II= 3000
Tổng sản phẩm xã hội = ∑ I + ∑ II = 9000
Xem xét khu vực I
I(4000c) đây là giá trị TLSX đã bị tiêu hao trong quá trình sản xuất phải được bù đắp.
Về mặt hiện vật bộ phận này tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất. Do đó để bù đắp cho
KVI ta lấy trực tiếp từ 6000 sản phẩm của khu vực I.
I(1000v + 1000m) đây là toàn bộ tiền công của công nhân khu vực I và giá trị thặng dư
của khu vực I mà nhà tư bản sử dụng cho quỹ tiêu dùng. Về mặt hiện vật bộ phận này
tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất. Do đó, để sử dụng được nhà tư bản phải đem trao đổi
với khu vực II để lấy tư liệu tiêu dùng.
Xem xét khu vực II
II( 500v+ 500m) bộ phận này là toàn bộ tiền công của công nhân khu vực II và giá trị
thặng dư của khu vực II mà như tư bản sẽ sử dụng vào quỹ tiêu dùng. Xét về mặt hiện
vật bộ phận này tồn tại dưới dạng tư liệu tiêu dùng, do đó để sử dụng nhà tư bản sẽ lấy
trực tiếp từ 3000 sản phẩm của khu vực II.
II(2000c) đây là giá trị TLSX bị tiêu hao trong quá trình sản xuất và cần được bù đắp để
tái sản xuất. Xét về mặt hiện vật bộ phận này tồn tại dưới dạng tư liệu tiêu dùng. Do đó
để bù đắp cho KVII thì phải đem trao đổi với khu vực I để lấy tư liệu sản xuất.
Phương trình trao đổi: I(1000v + 1000m) = II(2000c)
Điều kiện 1: điều kiện để thực hiện SPXH cho tái sx giản đơn là phải thỏa mãn
phương trình trao đổi
I(v + m) = II(c)
Điều kiện 2: cung về tư liệu sản xuất phải bằng cầu về tư liệu sản xuất ở cả hai khu
vực
54