Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 308 trang )
Đã có ba phơng pháp khám đờng kinh từ trớc đến nay đợc đề cập:
Phơng pháp khám đờng kinh bằng cách ấn đè dọc (khám bằng tay) theo
lộ trình đờng kinh để tìm điểm đau (điểm phản ứng). Phơng pháp khám
đờng kinh bằng tay là phơng pháp cổ điển nhất và cũng là phơng pháp
thờng đợc sử dụng nhất.
Việc khám đờng kinh có thể đợc tiến hành nhất loạt trên tất cả các
đờng kinh.
Chọn những đờng kinh cần khám: tuy nhiên, trên thực tế lâm sàng,
thờng ngời thầy thuốc xác định những đờng kinh cần khám. Việc xác định
này đợc định hớng bởi những triệu chứng khai thác đợc trên bệnh nhân và
qua việc vận dụng học thuyết kinh lạc nh trên đã nêu.
+ Những vùng cần khám trên những đờng kinh đợc chọn:
Đoạn từ khuỷu đến ngón (từ cùi chỏ đến ngón tay và từ đầu gối đến
chân). Đặc biệt cần chú ý khám các huyệt khích trong trờng hợp
đau nhức cấp.
Những huyệt du, mộ ở thân (còn đợc gọi là huyệt chẩn đoán).
Những điểm cần chú ý khi khám đờng kinh bằng tay:
Lực ấn đè phải: đồng nhất trên một vùng cơ thể. Dù vậy, phải thay
đổi lực ấn đè cho phù hợp với từng vùng cơ thể, phù hợp từng ngời
bệnh (ở vùng cơ dày, ngời mập: lực mạnh; vùng cơ mỏng, ngời gầy:
lực yếu).
Trong quá trình khám luôn luôn so sánh với bên đối diện hoặc so
sánh với nơi không đau.
Phơng pháp đo điện trở da ở nguyên huyệt: đây là phơng pháp đợc đề
cập nhiều bởi những nhà nghiên cứu Nhật Bản (Trung Cốc Nghĩa Hùng).
Có thể tóm tắt nguyên lý của phơng pháp này nh sau:
+ Đo lợng thông điện qua huyệt nguyên của đờng kinh bị bệnh: nếu
bệnh thuộc thực chứng thì lợng thông điện qua huyệt nguyên của kinh
đó tăng lên. Nếu bệnh thuộc h chứng thì lợng thông điện qua huyệt
nguyên của kinh đó giảm xuống.
+ Đo lợng thông điện qua huyệt nguyên trớc và sau khi điều trị bằng
châm cứu nhận thấy: ngời bệnh khỏi, lợng thông điện qua huyệt
nguyên của kinh bị bệnh lại trở về giá trị bình thờng.
Phơng pháp hơ nóng những tĩnh huyệt: đây là phơng pháp khảo sát
đờng kinh của nhóm nghiên cứu Nhật Bản (Akabane), còn đợc gọi là
phơng pháp đo độ cảm giác về nhiệt. Qua quá trình nghiên cứu, ông
ghi nhận:
61
+ Khi một đờng kinh bị bệnh thì cảm giác về nóng ở huyệt của đờng
kinh đó sẽ thay đổi, cảm giác bên bệnh khác bên lành, sự chênh lệch
này thể hiện rất rõ ở huyệt tỉnh.
+ Có thể sử dụng phơng pháp này, so sánh sự chênh lệch giữa hai bên
phải trái để tìm ra đờng kinh có bệnh.
+ Tác giả Đổng Thừa Thống (Trung Quốc) sử dụng phơng pháp đo thời
gian cảm ứng với nhiệt độ để so sánh sự chênh lệch giữa hai bên phải
trái và cũng có ghi nhận kết quả tơng tự.
PHơNG PHáP KHáM ĐờNG KINH
- Tạng phủ bên trong khi rối loạn chức năng có thể biểu hiện ra ngoài đờng kinh tơng ứng
bằng điểm nhạy cảm (kinh điển), hoặc thay đổi điện trở da/nguyên huyệt, hoặc cảm giác
khó chịu khi hơ nóng tĩnh huyệt kinh bệnh (những tác giả Nhật Bản).
- Có 3 phơng pháp chẩn đoán bằng đờng kinh:
+ Khám đờng kinh bằng tay.
+ Đo điện trở da tại nguyên huyệt.
+ Hơ nóng các tĩnh huyệt.
Tự lợng giá
Câu hỏi 5 chọn 1 - Chọn câu ĐúNG
1. Những huyệt cần chú ý khi khám kinh Phế bằng tay
A. Liệt khuyết, thái uyên, phế du
B. Phế du, trung phủ, liệt khuyết
C. Liệt khuyết, trung phủ, thái uyên
D. Liệt khuyết, thái uyên, khổng tối
E. Phế du, trung phủ, khổng tối
2. Những huyệt cần chú ý khi khám kinh Tiểu trờng bằng tay
A. Tiểu trờng du, thạch môn, thông lý
B. Uyển cốt, dỡng lão, chi chính
C. Uyển cốt, chi chính, thần môn
D. Tiểu trờng du, uyển cốt, chi chính
E. Tiểu trờng du, dỡng lão, quan nguyên
62
3. Những huyệt cần chú ý khi khám kinh Tâm bào bằng tay
A. Đản trung, khích môn, quyết âm du
B. Đại lăng, nội quan, cự khuyết
C. Cự khuyết, quyết âm du, đại lăng
D. Cự khuyết, tâm du, nội quan
E. Nội quan, đại lăng, khích môn
4. Những huyệt cần chú ý khi khám kinh Tam tiêu bằng tay
A. Tam tiêu du, thạch môn, hội tông
B. Hội tông, ngoại quan, dơng trì
C. Tam tiêu du, quan nguyên, dơng trì
D. Tam tiêu du, quan nguyên, ngoại quan
E. Dơng trì, ngoại quan, tam tiêu du
5. Khám kinh lạc để chẩn đoán bệnh của tạng Tỳ, cần chú ý
A. Tỳ du, thái bạch
B. Tỳ du, chơng môn
C. Tỳ du, công tôn
D. Chơng môn, thái bạch
E. Chơng môn, công tôn
6. Khám kinh lạc để chẩn đoán bệnh của tạng Can, cần chú ý
A. Kỳ môn, thái xung
B. Can du, thái xung
C. Can du, kỳ môn
D. Kỳ môn, lãi câu
E. Can du, lãi câu
7. Khám kinh lạc để chẩn đoán bệnh của phủ Đởm, cần chú ý
A. Đởm du, khâu kh
B. Đởm du, quang minh
C. Quang minh, khâu kh
D. Nhật nguyệt, đởm du
E. Khâu kh, nhật nguyệt
63
8. Khám kinh lạc để chẩn đoán bệnh của tạng Thận, cần chú ý
A. Thận du, thái khê
B. Thận du, kinh môn
C. Thái khê, kinh môn
D. Kinh môn, đại chung
E. Thái khê, đại chung
9. Khám kinh lạc để chẩn đoán bệnh của tạng Tâm, cần chú ý
A. Cự khuyết, tâm du
B. Cự khuyết, thần môn
C. Cự khuyết, thông lý
D. Tâm du, thần môn
E. Thần môn, thông lý
10. Khám kinh lạc để chẩn đoán bệnh của tạng Tâm bào, cần chú ý
A. Đại lăng, nội quan
B. Quyết âm du, nội quan
C. Quyết âm du, đại lăng
D. Quyết âm du, đản trung
E. Đại lăng, đản trung
Câu hỏi 5 chọn 1 - Chọn câu SAI
1. Biểu hiện bệnh lý của kinh Đại trờng
A. Mũi khô
D. Chảy máu cam
B. Mũi nghẹt
E. Sốt cao
C. Mũi chảy nớc
2. Biểu hiện bệnh lý của kinh Đại trờng
A. Tiêu chảy toàn nớc trong
D. Chảy máu cam
B. Mũi nghẹt
E. Sốt cao
C. Mũi khô
3. Biểu hiện bệnh lý của kinh Tỳ
A. Vô kinh
D. Đau bụng kinh
B. ít kinh
E. Sa sinh dục
C. Rong kinh
64
4. Biểu hiện bệnh lý của kinh Tỳ
A. Đau vùng hông sờn
D. Bụng chớng đầy
B. Sa dạ dày
E. Cơ teo nhão
C. Cầu phân sống
5. Kinh Vị đợc sử dụng trong điều trị
A. Liệt chi dới
D. Liệt mặt
B. Liệt ruột
E. Đau răng
C. Liệt chi trên
6. Biểu hiện bệnh lý của kinh Vị
A. Đau răng
D. Lở sng miệng
B. Đau họng
E. Sốt cao
C. Đau đầu vùng đỉnh
7. Biểu hiện bệnh lý của kinh Vị
A. ăn nhiều
D. Họng khô khát
B. Cầu phân sống
E. Chảy máu cam
C. Sốt cao
8. Biểu hiện bệnh lý của kinh Phế
A. Da lông khô
D. Đau ngực
B. Xuất huyết dới da
E. Đau họng
C. Phù thũng
9. Biểu hiện bệnh lý của kinh Thận
A. Đau vùng lng
D. Di mộng tinh
B. Tiểu đêm
E. Ngủ kém
C. Gầy róc
10. Biểu hiện bệnh lý của kinh Thận
A. Phù thũng
D. Hội hộp, trống ngực
B. Đau nhức bộ phận sinh dục ngoài
E. Ho, suyễn
C. Hoạt động trí óc giảm sút
11. Biểu hiện bệnh lý của kinh Thận
A. Đầy bụng, khó tiêu
D. Tay chân run, cứng
B. Rối loạn đại tiểu tiện
E. Ngủ kém
C. Khó thở
65
12. Biểu hiện bệnh lý của kinh Tiểu trờng
A. Đau mặt trớc ngoài vai
D. Đau vùng cổ, dới cằm
B. Cầu phân lỏng
E. ù tai
C. Đau mặt sau trong cánh tay
13. Biểu hiện bệnh lý của kinh Bàng quang
A. Đau đầu vùng chẩm
D. Đau mặt ngoài bàn chân
B. Đau thợng vị
E. Sốt, ớn lạnh
C. Đau mặt sau chân
14. Biểu hiện bệnh lý của kinh Bàng quang
A. Đau vùng hạ vị
D. Đau mặt ngoài bàn chân
B. Sốt, ớn lạnh
E. Đau thợng vị
C. Đau mặt sau chân
15. Biểu hiện bệnh lý của kinh Tam tiêu
A. ù tai, điếc tai
D. Đau ngón tay thứ 4
B. Sốt, ớn lạnh
E. Đau mặt sau vai
C. Đau mặt sau cánh tay
16. Biểu hiện bệnh lý của kinh Đởm
A. Đau vùng hạ vị
D. Đau mặt ngoài bàn chân
B. Đau hông sờn
E. Đau nửa đầu
C. Đau mặt ngoài chân
17. Biểu hiện bệnh lý của kinh Can
A. Đau mặt trớc đùi
D. Bứt rứt, cáu gắt
B. Đau bộ phận sinh dục ngoài E. Ngủ kém
C. Đau bụng kinh
66
Bài 3
KINH CâN Và CáCH VậN DụNG
MụC TIêU
1. Xác định và nêu lên đợc vai trò của các kinh cân trong sinh lý bình thờng và
trong quá trình bệnh lý.
2. Mô tả chính xác lộ trình của 12 kinh cân.
3. Liệt kê đợc các triệu chứng bệnh lý của từng kinh cân khi bị rối loạn và cách
điều trị bệnh của kinh cân.
4. Nêu lên đợc các triệu chứng chức năng và khám đờng kinh để xác định kinh
cân có bệnh.
5. Chẩn đoán phân biệt đợc bệnh của từng đờng kinh cân trong từng nhóm của
các nhóm:
- Nhóm 3 kinh cân dơng ở chân.
- Nhóm 3 kinh cân âm ở chân.
- Nhóm 3 kinh cân dơng ở tay.
- Nhóm 3 kinh cân âm ở tay.
I. ĐạI CơNG
Đây là các nhánh lớn xuất phát từ các đờng kinh chính và chạy đến cơ và
gân (vì thế mà có tên là kinh cân). Chúng gồm 3 kinh âm và 3 kinh dơng của
chân và tay.
A. CáC ĐIểM ĐặC THù CủA KINH CâN
1. Về chức năng sinh lý: các đờng kinh cân chỉ liên hệ duy nhất với phần
nông của cơ thể, chúng không có tác dụng đến phần ở sâu nghĩa là ở tạng/phủ.
Trơng Cảnh Nhạc có chú giải về vấn đề này nh sau: Kinh cân có nhiệm vụ
nối liền đến trăm hài cốt; do đó nó thắt chặt, liên lạc toàn thân và đều có chỗ
định vị của nó. Tuy rằng kinh cân có những đờng vận hành tơng đồng với
kinh mạch, thế nhng những chỗ kết, chỗ thịnh của kinh cân đều nằm ở các
khoảng của khê cốc. Đó là vì cân khí hội nhau ở những nơi cốt tiết. Cân thuộc
Mộc, hoa của nó ở trảo, vì thế 12 kinh cân đều khởi lên từ những móng tay chân,
67
sau đó chúng thịnh lên ở phụ cốt, kết ở khuỷu tay và cổ tay, ràng buộc vào đầu
gối, liên hệ với cơ nhục, lên trên đến cổ và gáy, chấm dứt ở đầu và mặt. Trên đây
là con đờng đi đại lợc của kinh cân trong thân thể.
2. Các kinh cân khởi phát luôn luôn ở đầu ngón tay hoặc ngón chân, chúng
nối các khớp lớn lại với nhau, sau đó chúng phân nhánh ở mặt trớc/sau của cơ
thể hoặc ở đầu.
3. Cuối cùng các đờng kinh cân chi phối những vùng mà không có kinh
chính hay kinh biệt đi qua.
B. VAI TRò TRONG BệNH Lý Và ĐIềU TRị
Các rối loạn của các kinh cân đợc biểu hiện ngay tại vùng mà các đờng
kinh ấy đi qua. Các rối loạn này thờng cục bộ và thờng chỉ ở phạm vi cơ, gân
của vùng đầu thân và chi, ít khi có kèm biểu hiện lâm sàng ở tạng/phủ. Triệu
chứng chủ yếu là đau kèm tê (algoparesthésia) hay ngứa.
Cần phải nhắc rằng, nhờ vào hệ thống kinh cân mà có một số huyệt có
những tác dụng ngoài đờng kinh chính và kinh biệt.
Ví dụ: hợp cốc và dơng khê trị đợc đau đầu là do kinh cân Đại trờng đi
từ vùng trán bên này băng qua đỉnh phía bên kia, sau đó đi xuống hàm trên bên
đối diện.
Về thực hành, kinh cân đóng vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh gọi
là biểu mà nguyên nhân không lệ thuộc vào các kinh chính và kinh biệt.
Phơng pháp trị liệu chủ yếu gồm 2 yếu tố:
Chọn huyệt: chủ yếu là sử dụng những huyệt đau tại chỗ dọc theo lộ trình
kinh cân bệnh. Thiên 13, sách Linh khu khi mô tả lộ trình của 12 kinh
cân, triệu chứng bệnh lý của từng kinh cân đều nêu rõ chỉ có một cách
chọn huyệt nh sau: Khi châm nên tìm chỗ nào đau (thống điểm) xem đó
là du huyệt để châm.
Chọn phơng pháp và thời gian châm: cũng nh trên, thủ pháp và thời
gian châm trị bệnh của tất cả kinh cân đều nh nhau. Đó là châm có kèm
cứu nóng, phép châm phải công tà nhanh, không cần phải theo Phép
nghinh tùy xuất nhập gì cả. Thiên 13, sách Linh khu có nêu về thủ pháp
này nh sau: ...Phép trị nên châm bằng phép phần châm để đuôi hàn tà
cho nhanh. Không kể số lần châm, châm cho đến khi hết thì thôi. Về phép
phần châm, Trơng Cảnh Nhạc chú giải nh sau: Phần châm là phép
thiêu châm. Chữ kiếp ý nói dụng hỏa khí đuổi gấp hàn tà khí. Trơng
Cảnh Thông lại chú: Phần châm tức là thiêu châm. Kiếp thích ý nói phép
châm này nh đang ở thế đoạt khí nhanh, châm vào là tà khí phải ra đi,
không theo phép nghinh tùy xuất nhập gì cả.
68