Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 308 trang )
Bảng 4.2. Hệ thống kinh biệt ở tay
ĐờNG KINH
XUấT PHáT
Thủ thái dơng
Vùng khớp vai, nách
Tiểu trờng,
Tâm
Thủ thiếu âm
Huyệt uyên dịch,
giữa 2 gân
Tâm
Thủ thiếu dơng
Đỉnh đầu, khuyết bồn
Tam tiêu, giữa ngực
Thủ quyết âm
Dới
uyên dịch 3 thốn
Thủ dơng minh
Thủ thái âm
NơI XUấT RA
Để HợP
PHâN NHáNH
HợP ở
Mặt, khoé mắt
trong
Thủ
thái
dơng
tứ
hợp (khoé
mắt trong)
Tam tiêu, giữa ngực
Sau tai dới,
hoàn cốt, hầu
lung
Thủ
thiếu
dơng ngũ
hợp (sau tai
dới hoàn
cốt)
Huyệt kiên ngung,
trụ cốt
Đại trờng, Phế,
hầu lung
Khuyết bồn, hầu
lung
Thủ dơng
minh lục hợp
(khuyết bồn)
Uyên dịch, trớc
kinh thiếu âm
Phế Đại trờng
Tự lợng giá
Câu hỏi 5 chọn 1 - 5 chọn câu đúng
1. Kinh biệt Bàng quang hỗ trợ thêm kinh chính Bàng quang để chi phối
A. Vùng cổ gáy
D. Vùng lng
B. Hố nhợng chân
E. Mặt sau đầu
C. Giang môn (hậu môn)
2. Kinh biệt Thận hỗ trợ thêm kinh chính Thận để chi phối
A. Cuống lỡi
D. Vùng thắt lng
B. Mạch Đới
E. Vùng cổ gáy
C. Mạch Nhâm
3. Kinh biệt Đởm hỗ trợ thêm kinh chính Đởm để chi phối
A. Mắt
D. Vùng thực quản, hầu họng
B. Vùng hông sờn
E. Vùng bên của đầu, mặt
C. Vùng mặt ngoài chi dới
4. Kinh biệt Can hỗ trợ thêm kinh chính Can để chi phối
A. Vùng thực quản, hầu họng
96
D. Vùng hông sờn
B. Vùng đỉnh đầu
E. Bộ sinh dục ngoài
C. Vùng mắt
5. Kinh biệt Vị hỗ trợ thêm kinh chính Vị để chi phối
A. Phủ Vị
D. Mặt phẳng trán của đầu
B. Tạng Tỳ
E. Vùng răng
C. Vùng thực quản, hầu họng
6. Kinh biệt Tiểu trờng hỗ trợ thêm kinh chính Tiểu trờng để chi phối
A. Vùng mặt sau vai
D. Tạng Tâm
B. Vùng bên dới nách
E. Vùng vai
C. Khoé mắt trong
7. Kinh biệt Tâm hỗ trợ thêm kinh chính Tâm để chi phối
A. Vùng mắt
D. Vùng hõm nách
B. Vùng mặt trong chi trên
E. Vùng bên dới nách
C. Phủ Tiểu trờng
8. Kinh biệt Tâm bào hỗ trợ thêm kinh chính Tâm bào để chi phối
A. Vùng ngực
D. Vùng bên của đầu
B. Vùng mặt trớc tai
E. Phủ Tam tiêu
C. Vùng sau tai (xơng chũm)
9. Kinh biệt Bàng quang và kinh biệt Thận hợp ở
A. Bẹn
D. ót gáy
B. Xơng mu
E. Hậu môn (giang môn)
C. Hông sờn
10. Kinh biệt Bàng quang và kinh biệt Thận hợp ở
A. Hố nhợng chân
D. Hông sờn
B. Xơng mu
E. Dới xơng chũm
C. Bẹn
11. Kinh biệt Đởm và kinh biệt Can hợp ở
A. Hông sờn
D. Xơng mu
B. Đỉnh đầu
E. Khoé mắt
C. Bẹn
12. Kinh biệt Vị và kinh biệt Tỳ hợp ở
A. Bẹn
D. Hố nhợng chân
B. Xơng mu
E. Hầu họng
C. Khoé mắt trong
97
13. Kinh biệt Tâm và kinh biệt Tiểu trờng hợp ở
A. Gò má (huyệt quyền liêu)
D. Dới xơng chũm (huyệt hoàn cốt)
B. Khoé mắt trong (huyệt tình minh) E. Cổ (huyệt phù đột)
C. Huyệt đầu duy
14. Kinh biệt Tâm bào và kinh biệt Tam tiêu hợp ở
A. Vùng ót gáy
D. Khoé mắt trong
B. Vùng cổ
E. Xơng gò má
C. Dới xơng chũm
15. Kinh biệt Phế và kinh biệt Đại trờng hợp ở
A. Vùng ngực (huyệt uyên dịch)
B. Hố thợng đòn (huyệt khuyết bồn)
C. Vùng vai (huyệt kiên ngung)
D. Vùng cổ (huyệt phù đột)
E. Vùng mũi (huyệt nghinh hơng)
98
Bài 5
BIệT LạC (LạC MạCH)
Và CáCH VậN DụNG
MụC TIêU
1. Xác định đợc vai trò của các loại biệt lạc trong sinh lý bình thờng và cách
sử dụng chúng trong điều trị.
2. Mô tả đợc chính xác lộ trình của lạc dọc và lạc ngang của từng đờng kinh.
3. Nêu lên đợc triệu chứng bệnh lý khi có rối loạn ở biệt lạc của từng đờng
kinh và cách thủ huyệt điều trị tơng ứng.
I. ĐạI CơNG
Biệt lạc là các đờng dẫn truyền khí huyết, xuất phát từ các lạc huyệt của
12 kinh chính và 2 mạch (Nhâm, Đốc). Tổng cộng có 14 huyệt lạc, gồm 12 lạc
huyệt ở 12 đờng kinh chính và 2 lạc huyệt trên 2 mạch Nhâm - Đốc.
Ngoài ra do tính chất quan trọng riêng mà Tỳ còn có thêm 1 lạc đặc biệt,
đó là đại lạc của Tỳ (đại bao).
Các nhánh lạc đi từ 12 đờng kinh có 2 loại lộ trình dọc và ngang. Do đó có
2 nhóm lạc khác nhau.
A. Các lạc ngang
Các nhánh lạc này chỉ khu trú trong vùng từ khuỷu đến bàn tay, bàn
chân. Chúng nó nối các đờng kinh chính lại với nhau, nghĩa là nối từ một kinh
âm đến một kinh dơng hoặc ngợc lại (trong hệ thống quan hệ biểu - lý).
Nhiệm vụ của các lạc này là dẫn khí từ huyệt lạc của một kinh sang huyệt
nguyên của một kinh khác và tạo thành tổng thể một hệ thống tăng cờng sự
lu thông khí huyết của 12 kinh chính.
Lộ trình của các lạc ngang đều giống nhau: từ huyệt lạc kinh này sang
huyệt nguyên của kinh có quan hệ biểu lý tơng ứng.
Chúng không có triệu chứng riêng biệt của mình và khi bị rối loạn ngời
ta ghi nhận đợc các dấu h chứng của đờng kinh đối diện (trong mối
99
quan hệ trong ngoài của nó) và cách điều trị là châm huyệt nguyên của
đờng kinh bệnh và huyệt lạc của kinh quan hệ biểu lý tơng ứng.
Mối quan hệ nguyên - lạc thông qua lạc ngang đợc biểu thị bằng sơ đồ sau:
Kinh A
Huyệt lạc
Huyệt nguyên/
kinh A
Kinh B
Huyệt lạc/kinh B
Huyệt nguyên/
kinh B
B. Các lạc dọc
Các lạc dọc có thể đến trực tiếp các tạng/phủ và vùng đầu mặt. Một cách
tổng quát, các lạc dọc này không quá sâu, không quá dài, không đầy đủ nh các
kinh chính. Các rối loạn của chúng ít trầm trọng hơn và cũng dễ điều trị hơn.
Ngợc lại với các lạc ngang, các lạc dọc có các triệu chứng riêng. Do vậy,
việc chẩn đoán bệnh ở các lạc dọc này phải rất cụ thể. Việc chẩn đoán đợc dựa
trên trạng thái h thực.
Sách Linh khu (Chơng 10) có đề cập đến toàn bộ các biệt lạc của từng
đờng kinh, từ lộ trình, triệu chứng bệnh và huyệt sử dụng. Lấy ví dụ biệt lạc
của thủ thái dơng (Tiểu trờng): Biệt của thủ thái dơng tên gọi là chi chính,
lên khỏi cổ tay 5 thốn, bên trong chú vào thiếu âm. Chi biệt của nó lên trên đi
vào khuỷu tay, lạc với huyệt kiên ngung. Bệnh thực sẽ làm cho các khớp xơng
buông lỏng, khuỷu tay không cử động đợc; bệnh h sẽ làm cho mọc nhiều mụn
cơm nhỏ ở khe tay. Nên thủ huyệt lạc để châm.
Lạc mạch có đờng đi riêng và phân nhánh nhỏ dần. Nhánh nhỏ tách ra
từ lạc mạch gọi là tôn lạc. Nhánh nổi ở mặt da có thể nhìn thấy đợc là phù
lạc. Tại đây có khi thấy đợc những mạch máu nhỏ đợc gọi là huyết lạc,
thờng đợc sử dụng trong chích lể, châm nặn máu.
Nhờ hệ thống này, lạc mạch từ những nhánh lớn đã phân nhỏ dần và phân
bố khắp mặt ngoài cơ thể, tạo thành mạng lới chằng chịt nuôi dỡng toàn thân
và liên lạc khắp nơi trong cơ thể.
100