1. Trang chủ >
  2. Y - Dược >
  3. Y học cổ truyền >

Hệ thống mạch nhâm, mạch âm kiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 308 trang )


A. MạCH NHâM

1. Lộ trình đờng kinh

Mạch Nhâm khởi lên từ Thận, đến vùng hội âm tại huyệt hội âm, chạy

vòng ngợc lên xơng vệ, qua huyệt quan nguyên, theo đờng giữa bụng

ngực lên mặt đến hàm dới tại huyệt thừa tơng.

Từ huyệt thừa tơng có những mạch vòng quanh môi, lợi rồi liên lạc với

mạch Đốc tại huyệt ngân giao. Cũng từ huyệt thừa tơng xuất phát 2

nhánh đi lên 2 bên đến huyệt thừa khấp rối đi sâu vào trong mắt.

2. Những mối liên hệ của mạch Nhâm

Mạch Nhâm có vai trò rất quan trọng trong vận hành khí huyết ở phần

âm của cơ thể (vùng bụng ngực).

Mạch Nhâm là nơi hội tụ của 3 kinh âm ở chân:

+ Trung quản là huyệt hội của khí thái âm.

+ Huyệt ngọc đờng là huyệt hội của khí quyết âm.

+ Huyệt liêm tuyền là huyệt hội của khí thiếu âm.

3. Triệu chứng khi mạch Nhâm rối loạn

Khi mạch Nhâm rối loạn, chủ yếu xuất hiện những triệu chứng sau:

Đau tức vùng bụng dới.

Hơi dồn từ dới lên.

Thiên 41 sách Tố vấn: Bệnh ở mạch Nhâm làm đau thắt lng, đau trớc

.......... vùng thấp kèm xuất hạn mồ hôi; mồ hôi xuất ra, ngời bệnh khát

nhiều....

Những biểu hiện bệnh lý:

+ ở nam: co rút bìu, đau tinh hoàn, tinh hoàn ứ nớc.

+ ở nữ: khí h, rối loạn kinh nguyệt, hiếm muộn.

4. Huyệt khai (giao hội huyệt của mạch Nhâm) và cách sử dụng

Huyệt liệt khuyết là huyệt khai của mạch Nhâm, nằm ở bờ ngoài cẳng tay,

trên nếp cổ tay 1,5 thốn. Huyệt liệt khuyết có quan hệ với huyệt chiếu hải của

mạch âm kiểu (mối quan hệ chủ - khách).

Theo sách Châm cứu đại thành, huyệt liệt khuyết đợc chỉ định trong

những trờng hợp: trĩ, sa trực tràng, khạc đờm có máu, tiểu khó, tiểu máu, đau

vùng tim, đau bụng. ở phụ nữ dùng chữa chứng rối loạn tinh thần sau khi sinh

kèm đau khớp, đau lng, lạnh quanh rốn, thai chết trong bụng, đau thắt lng.



121



Phơng pháp sử dụng:

Huyệt đầu tiên châm là: huyệt liệt khuyết.

Kế tiếp là những huyệt điều trị.

Cuối cùng là huyệt chiếu hải.



Mạch nhâm

- Mạch nhâm có những đặc điểm:

+ Mạch khác kinh có huyệt riêng của mình (không mợn huyệt của các đờng kinh khác để đi).

+ Phân bố chủ yếu vùng bụng và ngực (phần âm của cơ thể).

- Do những đặc điểm phân bố trên mà những rối loạn của sinh dục - tiết niệu là những chỉ

định điều trị của mạch Nhâm.

- Giao hội huyệt của mạch Nhâm: liệt khuyết



Hình 6.2. Mạch Nhâm và mạch Âm kiểu



B. MạCH âM KIểU

1. Lộ trình đờng kinh

Mạch âm kiểu xuất phát từ kinh chính Thận (từ huyệt nhiên cốc), chạy

đến huyệt chiếu hải (nằm ngay dới mắt cá trong) rồi đến huyệt giao tín;

chạy lên theo mặt trong cẳng chân và đùi, đi vào trong bụng dới; chạy

theo mặt trong thành bụng lên ngực và xuất hiện ở hố thợng đòn tại

huyệt khuyết bồn, chạy tiếp đến huyệt nhân nghinh; chạy tiếp lên mặt, đi

sâu vào xơng hàm trên và đến tận cùng ở khóe mắt trong để nối với túc

thái dơng Bàng quang kinh tại huyệt tình minh (huyệt giao hội của các

kinh thái dơng, dơng minh và mạch âm kiểu).

122



2. Những mối liên hệ của mạch âm kiểu

Mạch âm kiểu có những liên hệ với:

Kinh chính Thận qua việc xuất phát từ huyệt nhiên cốc của kinh Thận và

thông qua những huyệt chiếu hải, giao tín.

Kinh chính của Vị thông qua những huyệt khuyết bồn và nhân nghinh.

Mạch Nhâm trong mối quan hệ chủ - khách và thông qua huyệt trung cực.

3. Triệu chứng khi mạch âm kiểu rối loạn

Triệu chứng chủ yếu xuất hiện khi mạch âm kiểu bị rối loạn là tình trạng

ngủ gà hoặc ly bì.

Thiên Đại luận, sách Linh khu có đoạn: Khi mà vệ khí lu lại ở âm phận

mà không vận hành đến đợc nơi dơng phận thì âm khí sẽ bị thịnh. âm khí

thịnh thì mạch âm kiểu đầy.... vì thế mắt cứ phải nhắm lại.

Thiên thứ 21 (Hàn nhiệt bệnh), sách Linh khu có đoạn: Khi đầu hay mắt

bị khổ thống, thủ huyệt nằm ở giữa 2 đờng gân giữa cổ nhập vào não. Đây là

nơi tơng biệt với mạch âm kiểu và Dơng kiểu, là nơi giao hội giữa các đờng

kinh âm dơng, là nơi mà mạch Dơng kiểu nhập vào âm và mạch âm kiểu

xuất ra ở dơng để rồi giao nhau ở khóe mắt trong. Khi nào dơng khí thịnh thì

mắt mở trừng, khi nào âm khí thịnh thì mắt nhắm lại.

Để tổng kết về triệu chứng chủ yếu của mạch âm kiểu khi bị rối loạn, có

thể nêu ra đây đoạn văn sau trong Trung y học khái luận, chơng I: Khi mạch

âm kiểu bị rối loạn, dơng khí của cơ thể bị h, âm khí trở nên thịnh. Vì thế

ngời bệnh luôn luôn cảm thấy buồn ngủ.

Một triệu chứng khác cũng đợc đề cập trong những tài liệu kinh điển

khi mạch âm kiểu bị rối loạn là chứng nói khó. Thiên 41, sách Tố vấn có đoạn:

Mạch âm kiểu cảm phải ngoại tà, làm đau thắt lng lan đến cổ, ngời bệnh

nhìn thấy mờ. Nếu cảm nặng, thời ngời ngửa ra sau, lỡi cứng và không nói

ra đợc.

Ngoài ra mạch âm kiểu còn đợc đề cập đến trong trị liệu chứng đau nhức

mà vị trí đau khó xác định.

Thiên Quan năng, sách Linh khu có đoạn: Nếu có chứng đau nhức mà

không có bộ vị nhất định, ta chọn huyệt thân mạch là nơi mà mạch Dơng kiểu

đi qua, hoặc huyệt chiếu hải là nơi mà mạch âm kiểu đi qua; ở ngời đàn ông

thì ta chọn mạch Dơng kiểu, ở ngời đàn bà thì ta chọn mạch âm kiểu.

4. Huyệt khai (giao hội huyệt) của mạch âm kiểu và cách sử dụng

Huyệt khai của mạch âm kiểu là huyệt chiếu hải của kinh Thận, nằm ở

hõm dới mắt cá trong. Huyệt chiếu hải có quan hệ với huyệt liệt khuyết trong

mối quan hệ chủ - khách của hệ thống mạch Nhâm và mạch âm kiểu.



123



Theo sách Châm cứu đại thành thì huyệt chiếu hải đợc sử dụng trong

những trờng hợp co thắt thanh quản, tiểu đau, đau bụng dới, đau vùng hố

chậu, tiểu máu lẫn đàm nhớt. Trên ngời phụ nữ, có thể dùng điều trị khó sinh

do tử cung không co bóp, rong kinh.

Phơng pháp sử dụng:

Trớc tiên là châm huyệt chiếu hải.

Kế tiếp là châm nhữmg huyệt trị triệu chứng.

Cuối cùng chấm dứt với huyệt liệt khuyết.



Mạch âm kiểu

- Mạch âm kiểu có đặc điểm: mạch đi từ mắt cá trong đến khoé mắt trong. Lộ trình của mạch

Âm kiểu theo phần âm của cơ thể (mặt trong chi dới, mặt trong bụng ngực).

- Mạch Âm kiểu đợc chỉ định trong điều trị những trờng hợp âm khí thịnh (dơng khí h

suy): tri giác lơ mơ, ngủ gà, nói khó, cứng lỡi.

- Những huyệt mà mạch Âm kiểu mợn đờng để đi: khuyết bồn, nhân nghinh (kinh Vị);

nhiên cốc, chiếu hải, giao tín (kinh Thận).

- Giao hội huyệt của mạch Âm kiểu: chiếu hải.



IV. Hệ THốNG MạCH ĐốC, mạch DơNG KIểU

Mạch Đốc và mạch Dơng kiểu hợp thành hệ thống mạch thứ nhất mang

tính chất dơng. Cả 2 mạch đều có một đặc điểm chung là phân bố ở vùng phần

dơng của cơ thể và hợp nhau ở huyệt tình minh nhánh lên của mạch Đốc theo

kinh cân của túc thái dơng đến cổ, mặt rồi đến huyệt tình minh. Mạch Dơng

kiểu chạy theo vùng dơng của cơ thể lên mặt và tận cùng ở huyệt tình minh).



A. MạCH ĐốC

1. Lộ trình đờng kinh

Mạch Đốc bắt nguồn từ Thận, chạy đến huyệt hội âm, chạy tiếp đến huyệt

trờng cờng. Từ đây đờng kinh chạy tiếp lên trên dọc theo cột sống đến

cổ tại huyệt phong phủ (từ đây đờng kinh có nhánh đi sâu vào não), chạy

tiếp lên đỉnh đầu đến huyệt bách hội, vòng ra trớc trán, xuống mũi, môi trên

(huyệt nhân trung) và ngân giao ở nớu răng hàm trên.

Từ huyệt phong phủ (ở gáy), có nhánh đi ngợc xuống 2 bả vai để nối với

kinh cân của túc thái dơng Bàng quang, chạy tiếp xuống mông và tận cùng ở

bộ sinh dục - tiết niệu. Từ đây (từ huyệt trung cực) xuất phát 2 nhánh:

Nhánh đi lên trên: theo kinh cân Tỳ đến rốn. Tiếp tục đi lên theo mặt sau

thành bụng, qua Tâm, xuất hiện trở ra ngoài da ở ngực để nối với kinh cân

của Bàng quang ở ngực, chạy tiếp đến cổ, mặt, đi sâu vào đồng tử và chấm

dứt ở huyệt tình minh.

124



Nhánh đi xuống: theo bộ phận sinh dục - tiết niệu đến trực tràng, đến

mông (nối với kinh cân Bàng quang tại đây) rồi chạy ngợc lên đầu đến

tận cùng ở huyệt tình minh (từ đây đi sâu vào não). Lại theo kinh chính

Thận đi xuống đến thắt lng ở huyệt Thận du rồi cho nhánh đi vào Thận.

2. Những mối liên hệ của mạch Đốc

Mạch Đốc nhận tất cả kinh khí từ các đờng kinh dơng của cơ thể (bể của

các kinh dơng). Mạch Đốc cùng với tất cả những kinh dơng (thái dơng,

dơng minh, thiếu dơng) hòa hợp với nhau và tạo thành dơng của cơ thể.

Mạch Đốc có tác dụng:

Điều chỉnh và phấn chấn dơng khí toàn thân.

Duy trì nguyên khí của cơ thể.

3. Triệu chứng khi mạch Đốc bị rối loạn

Tùy theo tình trạng thực hay h mà có biểu hiện khác nhau:

Trong trờng hợp thực: đau và cứng cột sống.

Trong trờng hợp h: cảm giác đầu trống rỗng, váng đầu.

Những triệu chứng kèm theo khi mạch Đốc rối loạn có liên quan chặt chẽ

đến những nhánh của mạch Đốc:

+ Đau thắt lng kèm sốt cơn; nếu bệnh nặng, ngời bệnh có cảm giác lng

cứng nh gỗ kèm không giữ đợc nớc tiểu (Thiên 41, sách Tố vấn).

+ Đau vùng hố chậu lan lên ngực.

+ Đau vùng tim lan ra sau lng. Thiên 58, sách Tố vấn... Khi mất cân

bằng giữa âm và dơng, làm xuất hiện tâm thống lan ra trớc hoặc ra

sau, lan xuống hạ sờn kèm có cảm giác khí dồn lên trên (thợng tiêu).

Châm cứu đại thành nêu lên những triệu chứng khá cụ thể nh:

+ Đau lng, đau thắt lng, đau các chi, cứng cổ, trong trờng hợp trúng

phong: co giật, mất tiếng nói.

+ Cứng và run các chi.

+ Đau đầu, đau mắt, chảy nớc mắt, đau răng, sng hầu họng.

+ Cứng ỡn lng, tê các chi.

4. Huyệt khai (giao hội huyệt) của mạch Đốc và cách sử dụng

Huyệt hậu khê, nằm trên đờng tiếp giáp da gan và mu bàn tay, bờ trong

bàn tay ngang với đầu trong đờng văn tim, là huyệt khai của mạch Đốc. Huyệt

có quan hệ với huyệt thân mạch (quan hệ chủ - khách).

Phơng pháp sử dụng:

Trớc tiên là châm huyệt hậu khê.

Kế tiếp là châm những huyệt trị triệu chứng.

Cuối cùng chấm dứt với huyệt thân mạch.

125



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

×