1. Trang chủ >
  2. Y - Dược >
  3. Y học cổ truyền >

Đại lạc của tỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 308 trang )


B. Bứt rứt

E. Nói khó

C. Tâm phiền

6. Huyệt sử dụng khi lạc dọc kinh Tâm rối loạn

A. Chi chính

D. Thần môn - chi chính

B. Thông lý

E. Thần môn

C. Uyển cốt - thông lý

7. Thực chứng của lạc dọc kinh Tâm bào

A. Hôn mê

D. Cứng cổ gáy

B. Cuồng sảng

E. Đau vùng ngực, vùng tim

C. Tâm phiền

8. Huyệt sử dụng khi lạc dọc kinh Tâm bào rối loạn

A. Nội quan

D. Dơng trì - nội quan

B. Ngoại quan

E. Đại lăng

C. Đại lăng - ngoại quan

9. Huyệt sử dụng khi lạc ngang kinh Tiểu trờng rối loạn

A. Uyển cốt - thông lý

D. Thần môn

B. Thần môn - chi chính

E. Chi chính

C. Uyển cốt

10. Thực chứng của lạc dọc kinh Tiểu trờng

A. Đau bụng

D. Đau nhức mặt trong khớp khuỷu

B. Cầu lỏng

E. Nổi những mụn cơm ngoài da

C. Cầu phân có máu

11. Thực chứng của lạc dọc kinh Đại trờng

A. Sốt cao

D. ê lạnh chân răng, nặng tức ngực

B. Chảy máu cam

E. Giảm thính lực

C. Khô họng, khát nớc

Câu hỏi điền vào chỗ trống

Lạc ngang của Phế kinh xuất phát từ huyệt . và tận cùng

tại huyệt

Lạc dọc của Phế kinh xuất phát từ huyệt . và tận cùng tại

huyệt

Lạc ngang của Tâm kinh xuất phát từ huyệt . và tận cùng

tại huyệt

Lạc dọc của Tâm kinh xuất phát từ huyệt . và đi đến

, ..,



111



Lạc ngang của Tâm bào kinh xuất phát từ huyệt . và tận

cùng tại huyệt

Lạc dọc của Tâm bào kinh xuất phát từ huyệt . và đi đến



Lạc ngang của Tiểu trờng kinh xuất phát từ huyệt . và

tận cùng tại huyệt

Lạc dọc của Tiểu trờng kinh xuất phát từ huyệt . và tận

cùng tại huyệt

Lạc ngang của Tam tiêu kinh xuất phát từ huyệt . và tận

cùng tại huyệt

Lạc dọc của Tam tiêu kinh xuất phát từ huyệt . và đi đến

, ..



112



Bài 6



Tám MạCH KHáC KINH

(Kỳ KINH BáT MạCH)



MụC TIêU

1. Nêu đợc tên gọi của 8 mạch khác kinh và xếp đợc 8 mạch thành 4 cặp

tơng ứng.

2. Mô tả chính xác lộ trình của 8 mạch khác kinh.

3. Trình bày đợc những tính chất chung trong sinh lý bình thờng và trong

bệnh lý của 8 mạch khác kinh.

4. Liệt kê và phân tích đợc triệu chứng chủ yếu và 4 triệu chứng phụ khi mạch

khác kinh tơng ứng có bệnh.

5. Nêu đợc tên gọi của 8 huyệt giao hội của 8 mạch khác kinh (bát mạch giao

hội huyệt ).

6. Trình bày đợc cách sử dụng huyệt của 8 mạch khác kinh trong điều trị.



I. ĐạI CơNG

Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch) bao gồm các mạch:

Mạch Xung

Mạch âm kiểu

Mạch Đới

Mạch Dơng kiểu

Mạch Đốc

Mạch âm duy

Mạch Nhâm

Mạch Dơng duy

Những mạch khác kinh có nhiệm vụ liên lạc và điều hòa sự thịnh suy của

khí huyết trong 12 kinh chính để đảm bảo sự cân bằng của cơ thể. Những nhà

châm cứu xa đã xem những đờng kinh nh là sông, những mạch khác kinh

nh là hồ. Một cách tổng quát nh sau:

113



Các mạch Nhâm, Đốc, Xung, Đới: chức năng sinh đẻ.

Mạch Dơng kiểu, âm kiểu: chức năng vận động.

Mạch Dơng duy, âm duy: chức năng cân bằng.



A. ý NGHĩA CủA NHữNG TêN GọI

Đốc có nghĩa là chỉ huy, cai trị. Mạch Đốc có lộ trình chạy theo đờng giữa

sau thân và quản lý tất cả các kinh dơng của cơ thể, vì thế còn có tên bể

của các kinh dơng.

Nhâm có nghĩa là trách nhiệm, có chức năng hớng dẫn. Mạch Nhâm

chạy theo đờng giữa trớc thân và quản lý tất cả các kinh âm, vì thế còn

có tên bể của các kinh âm.

Xung có nghĩa là nơi tập trung, giao lộ. Mạch Xung nối những huyệt của

kinh Thận ở bụng và ngực.

Kiểu có nghĩa là thăng bằng, linh hoạt. Đây cũng là tên gọi khác kinh cho

mắt cá chân của các vũ công. Hai mạch Kiểu đều bắt nguồn từ mắt cá

chân, có nhiệm vụ chỉ đạo các vận động của cơ thể, đến chấm dứt ở khóe

mắt trong để duy trì hoạt động của mí mắt.

Duy có nghĩa là nối liền. Mạch âm duy có lộ trình ở phần âm của cơ thể và

nối các kinh âm với nhau. Mạch Dơng duy có lộ trình ở phần dơng của

cơ thể và nối các kinh dơng với nhau.

Đới có nghĩa là đai. Mạch đới chạy vòng quanh thân, bên dới các sờn

và bọc lấy những đờng kinh chính nh bó lúa (ngoại trừ kinh Can và

kinh Bàng quang).



B. ĐặC ĐIểM CHUNG CủA 8 MạCH KHáC KINH

1. Những mạch khác kinh tạo thành 4 hệ thống, bao gồm:

Hai hệ thống mạch âm - âm

Hai hệ thống mạch dơng - dơng.

Có nghĩa là 4 hệ thống liên lạc đợc gọi hệ thống chủ - khách

Hệ thống 1: mạch Xung (âm) với mạch âm duy (âm).

Hệ thống 2: mạch Nhâm (âm) với mạch âm kiểu (âm).

Hệ thống 3: mạch Đốc (dơng) với mạch Dơng kiểu (dơng).

Hệ thống 4: mạch Đới (dơng) với mạch Dơng duy (dơng).

2. Những mạch khác kinh không có lộ trình đi sâu vào các tạng phủ, ngoại

trừ có một số mạch đi vào phủ khác thờng (mạch Đốc, Xung, Nhâm đi từ dạ

con (nữ tử bào; mạch Đốc vào não tủy). Mạch khác kinh là những đờng dẫn

tinh khí của Thận lên đầu.

114



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

×