1. Trang chủ >
  2. Y - Dược >
  3. Y học cổ truyền >

Hệ thống mạch đới, mạch dương duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 308 trang )


3. Những triệu chứng khi mạch Đới rối loạn

Thông thờng khi mạch Đới bị rối loạn sẽ xuất hiện chứng trạng:

Bụng đầy chớng, kinh nguyệt không đều.

Cảm giác nh ngồi trong nớc (tê từ thắt lng xuống hai chi dới).

Yếu, liệt 2 chi dới.

4. Huyệt khai (giao hội huyệt) và cách sử dụng

Huyệt lâm khấp là huyệt khai của mạch Đới, nằm ở góc giữa xơng bàn

ngón 4 và 5. Huyệt lâm khấp có quan hệ với huyệt ngoại quan.

Huyệt lâm khấp có tác dụng khác kinh trên những bệnh lý yếu chi dới và

hệ sinh dục.

Phơng pháp sử dụng:

Trớc tiên là châm huyệt lâm khấp.

Kế tiếp là châm những huyệt trị triệu chứng.

Cuối cùng chấm dứt với huyệt ngoại quan.



Mạch đới

- Mạch Đới có đặc điểm: mạch đi vòng quanh thân, ngang đoạn ở bụng (giống nh dây

đai - đới).

- Mạch Đới đợc chỉ định chủ yếu trong điều trị những trờng hợp khí huyết không thông suốt

dẫn đến yếu liệt, rối loạn cảm giác 2 chi dới.

- Những huyệt mà mạch Đới mợn đờng để đi: đới mạch, ngũ xu, duy đạo (kinh Đởm).

- Giao hội huyệt của mạch Đới: lâm khấp



B. MạCH DơNG DUY

1. Lộ trình đờng kinh

Mạch Dơng duy bắt đầu từ huyệt kim môn (kinh Bàng quang), chạy theo

mặt ngoài cẳng chân đến huyệt dơng giao (kinh Đởm), chạy tiếp lên vùng

mông đến huyệt cự liêu (kinh Đởm), chạy theo mặt ngoài thân lên vai đến

huyệt nhu du (kinh Tiểu trờng), chạy đến huyệt kiên liêu (kinh Tam tiêu)

rồi đến kiên tỉnh (kinh Đởm, cũng là giao hội với túc dơng minh Vị), chạy

tiếp đến á môn, phong phủ (mạch Đốc), sau đó vòng từ phía sau đầu ra

trớc để đến tận cùng ở dơng bạch sau khi đã đến các huyệt chính doanh,

bản thần, lâm khấp (kinh Đởm).

Với lộ trình nh trên, mạch Dơng duy (cũng nh mạch âm duy) đã nối

với toàn bộ các kinh dơng của cơ thể (thái dơng, dơng minh và mạch Đốc).



129



2. Những mối liên hệ của mạch Dơng duy

Mạch Dơng duy có những mối liên hệ với:

Kinh chính Thái dơng nơi nó xuất phát (kim môn)

Kinh chính Thiếu dơng mà nó chủ yếu mợn đờng để đi và qua đó đã nối

với tất cả các kinh dơng của cơ thể dơng giao, cự liêu, kiên tĩnh, dơng

bạch, chính doanh, bản thần, lâm khấp - kinh Đởm; kiên liêu, kinh Tam tiêu;

nhu du, kinh Tiểu trờng; á môn, phong phủ - mạch Đốc.

Mạch Đới trong mối quan hệ chủ - khách.

3. Triệu chứng khi mạch Dơng duy rối loạn

Triệu chứng chủ yếu của rối loạn mạch Dơng duy là sốt và ớn lạnh.

Trung y học khái luận có nêu lên vấn đề này nh sau: Khi mạch Dơng

duy có bệnh sẽ phát nhiều cơn ớn lạnh và sốt cao vì mạch Dơng duy phân bố ở

phần dơng của cơ thể nơi phần vệ quản lý. Vì thế mà có sốt và ớn lạnh.

Trong Y học nhập môn: Mạch Dơng duy nối liền tất cả các khí dơng. Nếu

khí dơng bị tắc trở sẽ xuất hiện sốt cao. Bệnh trạng là sốt cao và lạnh nhiều.

Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ thâm nhập của tà khí vào phần dơng

nào của cơ thể mà có thể xuất hiện kèm các triệu chứng nh:

Đau đầu, miệng đắng, chóng mặt, ù tai, buồn nôn (nếu bệnh ở vùng đầu).

Đau cứng cổ gáy sợ gió (nếu bệnh ở vùng gáy).

Đau vai lan đến cổ (nếu bệnh ở vùng vai).

4. Huyệt khai (giao hội huyệt) và cách

sử dụng

Huyệt ngoại quan là huyệt khai của

mạch Dơng duy, nằm ở 2 thốn trên nếp cổ

tay mặt ngoài cẳng tay. Huyệt ngoại quan có

quan hệ với huyệt lâm khấp (quan hệ chủ khách).

Phơng pháp sử dụng:

Trớc tiên là châm huyệt ngoại quan.

Kế tiếp là châm những huyệt trị triệu

chứng.

Cuối cùng chấm dứt với huyệt lâm khấp.



Hình 6.5. Mạch Đới và Mạch Dơng duy



130



Mạch dơng duy

- Mạch Dơng duy có chức năng nối liền tất cả các kinh dơng của cơ thể, điều hòa quan hệ

giữa các kinh dơng, để duy trì sức chống đỡ của cơ thể đối với nguyên nhân gây bệnh từ

bên ngoài.

- Do tính chất trên mà rối loạn mạch Dơng duy sẽ sinh chứng ngoại cảm với biểu hiện chủ

yếu là sốt.

- Những huyệt mà mạch Dơng duy mợn đờng để đi: dơng giao, cự liêu, kiên tỉnh, dơng

bạch, chính doanh, bản thần, lâm khấp (kinh Đởm); kiên liêu (kinh Tam tiêu); nhu du (kinh

Tiểu trờng); á môn, phong phủ (mạch Đốc).

- Giao hội huyệt của mạch Dơng duy: ngoại quan



Tự lợng giá

Câu hỏi 5 chọn 1 - Chọn câu ĐúNG

1. Mạch nào hợp với mạch Xung thành một hệ thống

A. Mạch âm duy



D. Mạch Dơng duy



B. Mạch Nhâm



E. Mạch Đốc



C. Mạch âm kiểu

2. Mạch nào hợp với mạch âm kiểu thành một hệ thống

A. Mạch âm duy



D. Mạch Đới



B. Mạch Nhâm



D. Mạch Dơng kiểu



C. Mạch Đốc

3. Mạch nào hợp với mạch Đốc thành một hệ thống

A. Mạch Đới



D. Mạch Dơng duy



B. Mạch Nhâm



E. Mạch âm duy



C. Mạch Dơng kiểu

4. Mạch nào hợp với mạch Dơng duy thành một hệ thống

A. Mạch âm duy



D. Mạch Dơng kiểu



B. Mạch Nhâm



E. Mạch Đới



C. Mạch Đốc



131



5. Triệu chứng khi mạch Xung rối loạn

A. Đau bả vai



D. Đau đầu



B. Đau mặt ngoài chi dới



E. Hồi hộp, mất ngủ



C. Đau bụng kinh lan xuống bẹn

6. Giao hội huyệt của mạch âm duy

A. Nội quan



D. Công tôn



B. Chiếu hải



E. Thân mạch



C. Lâm khấp

7. Giao hội huyệt của mạch Nhâm

A. Chiếu hải



D. Nội quan



B. Liệt khuyết



E. Ngoại quan



C. Thân mạch

8. Triệu chứng khi mạch âm duy rối loạn

A. Sốt, ớn lạnh



D. Mất ngủ



B. Đau bụng kinh



E. Ly bì



C. Đau vùng tim

9. Giao hội huyệt của mạch âm kiểu

A. Chiếu hải



D. Nội quan



B. Liệt khuyết



E. Ngoại quan



C. Thân mạch

10. Triệu chứng khi mạch âm kiểu rối loạn

A. Sốt, ớn lạnh



D. Mất ngủ



B. Đau bụng kinh



E. Ly bì



C. Đau vùng tim

11. Giao hội huyệt của mạch Đốc

A. Thân mạch



D. Hậu khê



B. Chiếu hải



E. Nội quan



C. Liệt khuyết

12. Giao hội huyệt của mạch Dơng kiểu

A. Thân mạch



D. Hậu khê



B. Chiếu hải



E. Nội quan



C. Liệt khuyết



132



13. Giao hội huyệt của mạch Đới

A. Đới mạch



D. Lâm khấp



B. Ngũ xu



E. Chiếu hải



C. Duy đạo

14. Giao hội huyệt của mạch Dơng duy

A. Công tôn



D. Lâm khấp



B. Nội quan



E. Ngoại quan



C. Thân mạch

15. Triệu chứng khi mạch Dơng duy rối loạn

A. Mất ngủ



D. Rối loạn kinh nguyệt



B. Sốt, ớn lạnh



E. Đau bụng lan lên ngực



C. Đau vùng tim

Câu hỏi 5 chọn 1 - chọn câu SAI

1. Đặc điểm của kỳ kinh bát mạch

A. Lộ trình đi từ dới lên trên

B. Dẫn tinh khí của thận lên đầu

C. Lộ trình đi sâu vào các tạng phủ

D. Đợc ví nh hồ (nếu xem kinh chính là sông)

E. Liên lạc và điều hòa các vùng chi phối bởi kinh chính

2. Vùng chi phối bởi mạch Xung

A. Mặt trong cột sống

B. Các khoảng liên sờn trớc ngực

C. Lộ trình bên ngoài của kinh Thận

D. Bộ phận sinh dục ngoài

E. Mặt ngoài chi dới

3. Triệu chứng khi mạch Xung rối loạn

A. Sng đau bộ phận sinh dục ngoài

B. Đau tức bụng dới

C. Đau khoảng liên sờn của vùng trớc tim

D. Đau hông sờn

E. Đau bụng, ói mữa

133



4. Vùng chi phối của mạch âm duy

A. Mặt trong đùi



D. Mặt trong tay



B. Vùng bụng



E. Vùng cổ



C. Vùng hông sờn

5. Triệu chứng khi mạch âm duy rối loạn

A. Cảm sốt, ớn lạnh

B. Đau vùng tim

C. Đau ngực kèm đau lng

D. Đau ngực kèm đau hông sờn

E. Cảm giác bó nghẹt vùng tim

6. Vùng chi phối của mạch âm kiểu

A. Mặt trong chân



D. Khoé mắt trong



B. Mắt cá ngoài



E. Xơng hàm trên



C. Mặt trong thành bụng ngực

7. Vùng chi phối của mạch Đốc

A. Lng



D. Bụng



B. Vai



E. Ngực



C. Hông sờn

8. Triệu chứng khi mạch Đốc rối loạn

A. Đau mặt ngoài chân

B. Đau thắt lng

C. Đau hố chậu lan lên ngực

D. Đau vùng tim lan sau lng

E. Đau cứng cổ gáy

9. Vùng chi phối của mạch Dơng kiểu

A. Mắt cá ngoài



D. Mặt bên của đầu



B. Mặt ngoài chân



E. Khoé mắt ngoài



C. Mặt bên của thân

10. Vùng chi phối của mạch Dơng duy

A. Mặt ngoài chân



D. Hố thợng đòn



B. Mặt bên của thân



E. Mặt bên của đầu



C. Mặt ngoài của vai



134



Chơng II



Phơng pháp hào châm



135



Bài 7



Vị trí và tác dụng điều trị

của những huyệt thông dụng



MụC TIêU

1. Nêu đợc định nghĩa của huyệt.

2. Nêu đợc 4 tác dụng chung (sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán và điều trị) của huyệt.

3. Phân biệt đợc 3 loại huyệt chính (huyệt trên đờng kinh, huyệt ngoài đờng

kinh, a thị huyệt ).

4. Mô tả đợc chính xác vị trí 128 huyệt.

5. Liệt kê đợc tác dụng điều trị của 128 huyệt thông dụng.

6. Phân tích đợc cơ sở lý luận của những tác dụng điều trị của huyệt.



I. ĐịNH NGHĩA HUYệT

Theo sách Linh khu thiên Cửu châm thập nhị nguyên: Huyệt là nơi thần

khí hoạt động vào - ra; nó đợc phân bố khắp phần ngoài cơ thể.

Có thể định nghĩa huyệt là nơi khí của tạng phủ, của kinh lạc, của cân cơ

xơng khớp tụ lại, tỏa ra ở phần ngoài cơ thể. Nói cách khác, huyệt là nơi tập

trung cơ năng hoạt động của mỗi một tạng phủ, kinh lạc., nằm ở một vị trí cố

định nào đó trên cơ thể con ngời. Việc kích thích tại những huyệt vị này (bằng

châm hay cứu) có thể làm những vị trí khác hay bộ phận của một nội tạng nào

đó có sự phản ứng nhằm đạt đợc kết quả điều trị mong muốn.

Huyệt không những có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động sinh lý và các

biểu hiện bệnh lý của cơ thể, mà còn giúp cho việc chẩn đoán và phòng chữa

bệnh một cách tích cực.

Theo các sách xa, huyệt đợc gọi dới nhiều tên khác nhau: du huyệt ,

khổng huyệt , kinh huyệt , khí huyệt , cốt huyệt v.v......Ngày nay huyệt là danh

từ đợc sử dụng rộng rãi nhất.

Các nhà khoa học ngày nay chỉ công nhận sự hiện hữu của huyệt vị châm

cứu về mặt hiệu quả trị liệu và về mặt điện sinh vật (tham khảo thêm ở phần

III - bài mở đầu).

136



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

×