1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính thuế >

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÃN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.12 MB, 100 trang )


được hình thành với cơ chế ngân hàng nhà nước đóng vai trò là ngàn hàng

trung ương, nằm trong cơ cấu Chính phủ còn các ngân hàng thương mại là các

doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ.

Tính đến thời điểm hiện tại, cả nước có 7 ngân hàng nhà nước, 31 ngàn

hàng T M C P đò thị, 4 ngân hàng T M C P nông thôn, 37 chi nhánh ngân hàng

nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh, 46 văn phòng đại diện ngân hàng nước

ngoài. Các ngàn hàng thương mại Việt Nam đã thiết lập quan hệ Ngàn hàng

đại lý với gần 200 ngân hàng nước ngoài ở khắp các châu lục.

Các ngán hàng thương m ạ i V i ệ t N a m t ổ n t ạ i dưới những loại hình sau:





Ngân hàng thương mại quốc doanh

Là những ngân hàng chiếm vị t í ưu thế trong hệ thống các tổ chức tín

r



dụng của Việt Nam. Đây là các doanh nghiệp nhà nước, được thành lập 1 0 0 %

bằng vốn ngân sách nhà nuức, do nhà nước bổ nhiệm người lãnh đạo và điều

hành. Phạm v i hoạt động của các ngân hàng thương mại quốc doanh rất rộng

bao trùm cả lĩnh vực ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, kinh doanh tiền tệ đối

với m ọ i thành phần kinh tế, m ọ i bộ phận sản xuất lưu thông trong và ngoài

nước.





Ngân hàng thương mại cổ phần

N H T M C P là một công tv cổ phần hay trên phương diện pháp lý là một



thực thể pháp lý thành lập trên cơ sờ góp vốn một cách tự nguyện của các cổ

đông. Các ngân hàng này có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường

vì khả năng linh hoạt và thích ứng với thị trường cao. Phạm v i hoạt động cũng

tương tự như các ngân hàng thương mại quốc doanh nhưng hiện nay đang

càng ngày càng phát triển, m ờ rộng mạng lưới của mình.





Ngân hàng liên doanh

Được thành lập trên cơ sở hợp đổng liên doanh và vốn do bên ngân



hàng Việt Nam và bên ngân hàng nước ngoài cùng góp, có trụ sở chính tại

Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. Ngân hàng liên



28



doanh chỉ có tư cách pháp nhân k h i được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh và được phép hoạt động bằng cả đồng tiền Việt Nam và ngoại tệ theo

quy định trong giấy phép.





Chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Đ ó là một bộ phận của ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam



và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. Giống với ngân hàng liên

doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ đủ tư cách pháp nhân k h i được

cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Kẩ từ ngày 01/04/2007, Việt Nam bắt đẩu cho phép thành lập các ngân

hàng thương mại 1 0 0 % vốn nước ngoài trên lãnh thổ. Theo báo Sài G ò n giải

phóng ngày 29/03/2007, đến nay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã nhận

được 7 đến 8 bộ hồ sơ x i n mở ngân hàng 1 0 0 % vốn nước ngoài của nhiều tổ

chức khác nhau. N h ư vậy, có thẩ dự đoán một làn sóng ngân hàng nước ngoài

sẽ "đổ bộ" mạnh mẽ vào nước ta trong thời gian tới.

Có thẩ thấy rằng chặng đường hơn 10 năm không phải là một chặng

đường dài nhưng hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có bước

phát triẩn nhanh chóng và mạnh mẽ về cả số lượng và chất lượng hoạt động.

V à đặt trong bối cảnh hội nhập sâu rộng như hiện nay thì sự phát triẩn của các

ngân hàng cũng có được nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức.

Bước tiến quan trọng đẩu tiên của Việt Nam trong tiến trình h ộ i nhập

khu



vực và thế giới là việc nước ta chính thức gia nhập A S E A N ngày



25/07/1995, đồng thời gia nhập khu vực mậu dịch tự do A S E A N ( A F T A ) .

Tháng 03/1996, nước ta đã tham gia diễn đàn hợp tác Á-Âu ( A S E M ) với tư

cách là thành viên sáng láp. Ngày 15/0Ố/1996, Việt Nam đã gửi đơn xin gia

nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC). Tháng

11/1998, chúng ta đã được công nhận là thành viên chính thức của tổ chức

này. Tháng 12/1994, nước ta gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới

(WTO), và ngày 07/11/2006, Đ ạ i hội đồng của W T O



29



đã thông qua bộ văn



kiện gia nhập W T O của Việt Nam đổng thời chính thức kết nạp Việt Nam làm

thành viên WTO. Sau k h i hoàn tất các thủ tục pháp lý liên quan, ngày

11/01/2007, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế

giới WTO, đánh dấu bước tiến lớn quan trọng của Việt Nam trong tiến trình

hội nhập kinh tế quốc tế.

Bối cảnh này tạo cơ hội cho các ngân hàng được tham gia vào một sân

chơi kinh doanh bình đẳng và mang tính chuyên nghiệp cao. Sằ can thiệp của

Nhà nước vào hoạt động của các ngân hàng sẽ ngày càng giảm và sằ bảo hộ

không còn nữa. Các ngân hàng tồn tại bằng chính đôi chân và k h ố i óc của

mình. Nhà nước chỉ chủ yếu quản lý ờ tầm vĩ mô. Bên cạnh đó, nhờ có tiến

trình hội nhập mạnh mẽ, các ngân hàng sẽ có cơ hội để học hỏi kinh nghiệm,

trình độ công nghệ, quản lý từ các ngàn hàng nước ngoài. Sằ cọ xát trong hoạt

động kinh doanh cũng là tạo điều kiện để các ngân hàng m ở rộng thị trường ra

nước ngoài, nâng mình lèn một tẩm cao mới...Tuy nhiên, thách thức đặt ra đối

với các N H T M không hề nhỏ. Trước hết là khả năng cạnh tranh của các ngân

hàng còn ờ mức hạn chế do tiềm lằc vốn nhỏ, sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu,

trình độ quản lý còn nhiều bất cập. M ộ t thách thức nữa là các ngân hàng phái

đối mặt với sằ cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng nước ngoài.

N h ư vậy, để tận dụng được những cơ hội cũng như đôi mặt với những

thách thức m à bối cành hội nhập tạo ra thì các N H T M Việt Nam cẩn phải vừa

học hỏi vừa xây dằng những giá trị văn hóa đặc sắc để từ đó nâng cao khả

năng cạnh tranh và làm nền tảng cho sằ phát triển bền vũng của mình.



3. Đạc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Ngân hàng là các doanh nghiệp thuộc bộ phận kinh doanh dịch vụ hay chính

xác hơn là kinh doanh tiền tệ nên sản phẩm cũng có những nét đặc thù riêng.

3.1. Tính vò hình

Đây là đặc điểm dễ nhận thấy, nổi bật giúp phân biệt sản phẩm dịch vụ

ngân hàng với các sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác trong nền

kinh tế quốc dân. sản phẩm ngân hàng không phải là các sản phẩm mang tính

30



hữu hình, có thể nhìn và cảm nhận trực tiếp được m à thường được thực hiện

theo quy trình. Khách hàng chỉ có thể đánh giá được chất lượng sản phẩm dịch

vụ trong và sau khi sử dụng.Thêm nữa, một số sản phẩm dịch vụ như gửi tiền,

chuyển tiền, vay tiền lủi đòi hỏi trình độ chuyên m ô n cao và độ tin tưởng tuyệt

đối. Vậy nên, ngay cả khi khách hàng đang sử dụng sản phẩm dịch vụ của

ngân hàng thì việc đưa ra một kết luận cho chất lượng của chúng cũng không

hề dễ dàng.

3.2. Tính không thể tách biệt

Tính không thể tách biệt là một tính chất rất đặc trưng của sản phẩm

dịch vụ ngân hàng. Quá trình cung cấp và quá trình tiêu dùng sản phẩm dịch

vụ ngân hàng xảy ra đồng thời, đặc biệt quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ

không thể không có sự tham gia trực tiếp của khách hàng. Quá trình cung ứng

này cũng tiến hành theo những quy trình nhất định không thể tách rời nhau

như quy trình thẩm định, quy trình cho vay, quy trình chuyển khoản..., vì t h ế

không thể có sản phẩm dở dang.

3.3. Tính rủi ro cao

Hoủt động ngân hàng chủ yếu liên quan đến nhận gửi và cho vay nên

tính r ủ i ro là rất cao nếu khách hàng không thực hiện đúng như trong hợp

đồng hoặc nhân viên ngân hàng không trung thực, có những hành động sai

trái. Cũng vì lí do này m à dịch vụ m à ngân hàng cung cấp luôn luôn phải tuân

thủ các quy trình nhất định một cách chặt chẽ như quy trình thẩm định, quy

trình cho vay, quy trình bảo lãnh....

3.4. Tính không ổn định và khó xác định

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm dịch vụ ngán hàng như

trình độ nhân viên, công nghệ và khách hàng... Bên củnh đó, sản phẩm dịch vụ

ngân hàng lủi được thực hiện ờ các không gian khác nhau, thời gian khác nhau

tủo nên tính không đồng nhất về thời gian, phương thức và điều kiện thực hiện.

Tất cả những khía củnh này lủi thường xuyên biến động, nhất là đội ngũ nhân



31



viên giao dịch trực tiếp khiến cho chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng

không ổn định và khó xác định.

Từ những đặc điểm trên, không khó để thấy rằng sản phẩm dịch vụ

ngân hàng mang những tính chất rít riêng biệt m à trong đó đặc biệt nhất phải

kể đến đó là sự thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Khách hàng vừa tham

gia trực tiếp vào quá trình cung ắng sản phẩm vừa trực tiếp sử dụng, hường thụ

sản phẩm. Nếu phong cách giao dịch, mối quan hệ giữa ngán hàng và khách

hàng tốt, hình ảnh ngân hàng trong mắt khách hàng đẹp thì tự khắc khách

hàng sẽ tìm đến ngân hàng và sử dụng sản phẩm một cách lâu dài.Thế nên để

ngàn hàng có thể phát triển một cách bền vững thì việc xây dựng văn hóa

doanh nghiệp đặc sắc để thu hút khách hàng là một sự lựa chọn khôn ngoan và

cao hơn thế, là một định hướng có tính chiến lược.



li. THỰC TRẠNG XÂY DỤNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC

N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

1. Triết l kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

ý

Xét đến cùng, việc có đưa được các nhân tố văn hóa vào trong hoạt

động của ngân hàng hay không là tùy thuộc vào quan niệm của từng cá nhân

và cả cộng đồng về các giá trị m à ngân hàng cần đạt tới. Quan niệm ấy được

khái quát thành triết lý kinh doanh.

Trên cơ sờ nhận thắc được giá trị, ý nghĩa của việc các nhàn viên làm

việc trong ngân hàng có cùng l tưởng, mục đích phấn đấu chung với định

ý

hướng của ngân hàng đặt ra, ngân hàng thương mại ngày nay đã đưa ra những

phương châm hoạt động rất cụ thể và thiết thực như:

"Chứ trọng khách hàng bằng chất lượng dịch vụ

Hiệu quả là mục tiêu của mọi công việc;

Học hỏi, sáng tạo dể vươn tới sự hoàn thiện;

Hợp tác, tin cậy là đ

ng lực của thành công"

(Ngân hàng TMCP Hàng Hải-Maritime Bank)

32



Hay: "Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động cùa

BIDV; Chia sẻ cơ hội-Hợp tác thành công" của ngân hàng Đ ầ u tư và Phát

triển Việt Nam-BIDV. Ngoài ra, chính sách kinh doanh của B I D V cũng thể

hiện T L K D của mình: "Chất lượng- tâng trưởng bên vững- hiệu quả an toàn".

M ộ t ví dụ điển hình khác là Ngàn hàng kỹ thương Techcombank. Đày

là ngân hàng thương mại đô thị đa năng ở Việt Nam với triết lý kinh doanh

khá rõ ràng là cung cấp dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh

tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm các mục đích thỏa mãn khách

hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, lậi ích và phát triển cho nhân viên và

đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng.

Tuy nhiên, vẫn rất nhiều các N H T M chưa đánh giá cao vai trò của

X D V H D N trong ngân hàng nói chung và xây dựng một triết lý kinh doanh nói

riêng vì chưa nhận thấy hết đưậc lậi ích m à nó mang lại. M ộ t số ngàn hàng có

những triết lý rất chung chung, không mang dấu ấnriêngcủa ngân hàng mình:

"Ví nhăn dân phục vụ", "Chúng ta phải biết hy sinh cho lợi ích tập thề". M ộ t

số lại sao chép "nguyên x i " của nước ngoài và chủ yếu để quảng cáo nên chỉ

có giá trị về mặt hình thức. Điểm này đối lập với nhiều ngân hàng có vốn đẩu

tư nước ngoài coi triết lý như là yếu tố sức mạnh quản lý của mình. Thậm chí

có những ngân hàng trẽn trang web của mình cũng không hề xuất hiện một

dòng chữ nào thể hiện triết lý kinh doanh hoặc có thì cũng chỉ cho có về danh

nghĩa m à thôi.

Nhiều ngân hàng đã nhận thức đưậc V H D N là gì nhưng lại rất m ơ hồ

trong việc xác định các giá trị V H của mình. Phấn lớn họ đồng nhất V H D N

với những hoạt động ờ bề nổi: trang phục, sản phẩm, cách thức xưng hò m à

hầu hết chưa có định hướng xây dựng V H D N rõ ràng, dựa trẽn các nền tảng

căn bản, nét đặc thù của ngân hàng mình. Các N H T M cần tìm ra một giải

pháp mới thích hập với quy trình bài bản nhằm làm cho các nhàn viên của

mình thấm nhuần tư tưởng và triết lý kinh doanh của mình.



33



Hiện nay, trong phương thức vận hành của cơ chế thị trưởng, khi đồng

tiền, l ợ i nhuận thu được đang làm cho việc kinh doanh trờ nên thiếu lành

mạnh thì một yêu cầu khách quan đặt ra cho triết lý kinh doanh của các ngán

hàng cũng như các doanh nghiệp nói chung là làm sao để hiệu quả kinh doanh

gắn liền vẩi đạo đức kinh doanh. V à hiệu quả kinh doanh ở đây không còn

đơn thuần là hiệu quả kinh doanh thông thường m à phải là hiệu quả kinh

doanh bền vững. Chất lượng sản phẩm và trình độ phục vụ vừa thỏa mãn nhu

cầu của khách hàng để " V u i lòng khách đến, vừa lòng khách đi" đồng thời

vừa đáp ứng tốt các yêu cẩu của xã hội (về kinh tế, chính trị, văn hóa, ...); l ợ i

ích thu được phải không tách rời khỏi các mục tiêu phát triển của xã hội. Cụ

thể hơn, lợi nhuận phải là những "đổng tiền sạch" vẩi nghĩa là lãi suất đó phải

đặt lợi ích con người và xã hội lên trên hết, không thể chấp nhận quan điểm

" l ợ i nhuận vẩi bất cứ giá nào". Chủ tịch tập đoàn Daewo của Hàn Quốc từng

nói rằng: "Không thê chối cãi được rằng mục đích của kinh doanh là kiếm ra

tiền bạc. Nhưng tôi nghĩ một cóng ty không nên tồn tại chỉ vỉ lợi nhuận"'*Mội

triết lý rất được đề cao ở Nhật Bản là: "Cuộc sống hạnh phúc không gì khác là

sáng tạo tối đa...Sáng lạo ra ba loại giá trị: giá trị của cái đẹp, giá trị của cái

lợi, giá trị của cái thiện" . Khía cạnh này cũng xuất hiện trong triết lý của

5



ngân hàng Techcombank: "Sáng tạo giá trị, chia sẻ thành công".

Nói tóm lại, T L K D của các N H T M Việt Nam tuy đã có những nét đáng

ghi nhận nhưng để đạt được tiêu chuẩn đúng đắn thì còn cần nhiều nỗ lực xây

dựng. Tiêu chuẩn đúng đắn đó là phải dựa trên quan niệm về hạnh phúc cá

nhàn gắn bó mật thiết vẩi hạnh phúc của cộng đồng. Đặc biệt, trong tiến trình

hội nhập thì ngân hàng không chỉ dừng lại ở một "triết lý kinh doanh" m à cần



K i m Woo Choong-Văn hóa làm giàu- Báo Văn nghệ số 46 ngày 12-11-1994

Makiguchi, H ộ i trưởng đầu tiên cùa Soka Gakkhai-Sáng giá học hội Nhật Bán. Dẫn theo

Ikeda Daisaku: Thư gửi H ộ i nghị nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ X X I

H à Nội, 8-1994

4



s



34



thiết có sự liên kết giữa các ngàn hàng để tạo nên một "trường phái kinh

doanh" riêng có của lĩnh vực ngân hàng.



2. Văn hóa của các nhà lãnh đạo ngân hàng

Trong thời gian vừa qua, giới quản lý ngân hàng đã có những bước phát

triển vượt bậc. về trình độ học vấn, hầu hết các nhà quản lý đều có t ố i thiểu là

một



bổng đại học chính quy và thậm chí là hai, ba bổng. H ọ cũng không



ngừng tham gia vào các lớp huấn luyện quản lý để nâng cao giá trị bản thân và

hiệu quả trong công việc. Các lớp huấn luyện này được tổ chức khá quy m ô và

có sự đầu tư khá lớn, tổ chức với mức độ thường xuyên. Đ ộ i ngũ quản lý ngày

càng trẻ hóa, nổm trong độ tuổi sung sức là một thuận lợi lớn cho việc học hỏi,

tiếp thu các kiến thức, kinh nghiệm từ bên ngoài. Theo kết quả điều tra của để

tài KX-07-14 tiến hành năm 1998 thì độ tuổi trung bình của các giám đốc là

6



40, trong đó từ 40-49 chiếm 4 2 % , 50-59 chiếm 3 2 % còn độ tuổi 30-39 là

20%.

Tuy vậy, tư tưởng của một số nhà lãnh đạo còn chua thoát khỏi sự bảo

thủ, t ì trệ, lạc hậu, í chịu thay đổi cách nghĩ, cách làm, do đó ảnh hường

r

t

không nhỏ đến việc kinh doanh của ngân hàng. H ọ chỉ quen phục vụ cho

nhũng khách hàng đã có m ố i quan hệ từ trước đó, không biết mạnh dạn tìm

những khách hàng tiềm năng. Hay nói chính xác là tẩm nhìn của người quản

lý thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn. M à trong

một thế giới biến đổi mau lẹ như ngày nay, để tồn tại và phát triển, chúng ta

phải có khả năng thích ứng, tự hoàn thiện để có thể hợp tác, hội nhập và nắm

bắt các cơ hội một cách kịp thời. Theo kết quả khảo sất V H D N tháng 6/2003



7



chỉ có 4 5 % số người được hỏi cho rổng lãnh đạo của họ làm việc hiệu quả.



6



Vũ Quốc Tuấn- Đ ể hình thành và phát triển tầng lớp doanh nhân Việt Nam- trang 19-20



TS. Nguyễn Hoàng Ánh cùng nhóm nghiên cứu trường Đ ạ i học Ngoại thuơng- Giải pháp

xây dựng vãn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới-ĐT

00022

7



35



Hoạt động kinh doanh ngân hàng vốn không bao hàm trong một tính,

một khu vực hay một nước m à vươn xa ra ngoài cả biên giới. M u ô n như vậy,

người lãnh đạo không chỉ cần có học vấn chuyên m ô n m à còn cần tới sự hiểu

biết về nhiều lĩnh vực và trình độ ngoại ngữ. Ngoại ngữ giúp xóa bỏ các rào

cản về ngôn ngữ, thúc đẩy quá trình giao dửch hơn rất nhiều. Nhìn chung, trình

độ ngoại ngữ tại các ngân hàng còn yếu. Theo thống kê của ngành ngân hàng

thì 1 0 0 % giám đốc các chi nhánh có trình độ tiếng A n h nhưng liệu bao nhiêu

người trong số họ có thể sử dụng thành thạo? Khả năng thành thạo một ngoại

ngữ là yếu tô bắt buộc đối với một nhà lãnh đạo nếu không muôn tụt hậu trong

quá trình hội nhập phát triển vươn ra thế giới. Tất nhiên, nhiều khi công việc

t

của họ í khi phải sử dụng đến khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ nhưng việc

am hiểu nó lại là cần cho việc tìm kiếm thông tin, tài liệu, học hỏi kinh

nghiệm của nước ngoài.

Một điều tối quan trọng nữa đối với ai muốn làm quản lý là phải có

"quan hệ". Không có gì đáng ngạc nhiên k h i tuyển dụng hay thuê m ư ớ n nhân

công, người ta luôn ưu tiên những người trong gia đình, họ hàng, thân hữu hay

đồng hương trước. V ớ i nhà quản lý, khả năng duy t ì và linh hoạt trong các

r

mối quan hệ có khi còn cần thiết và có ích hơn là kỹ năng giao tiếp. Theo kết

quả điều tra xã hội học ở thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 5/20 03 , 5 7 % số

8



người được hỏi cho rằng "Trong kinh doanh, quen biết rộng nhiều khi quan

trọng hơn là năng lực", 4 1 % lại cho rằng "không biết nhờ vả chạy chọt thì

chẳng làm được gì hết"

3. Vãn hóa của các nhân viên ngân hàng thương m ạ i V i ệ t N a m

Có thể nói, văn hóa các nhân viên trong các ngân hàng thương mại Việt

Nam đã có những tiến bộ đáng ghi nhận. Những đức tính tốt đẹp của con

người Việt Nam như lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự tôn, tinh thẩn tự lực tự



Trần Hữu Quang- Đi tìm những yếu tố tâm lý xã hội cản trở tinh thần khới nghiệp- Thời

báo K i n h tế Sài Gòn-Số ra ngày 01/01/2004

8



36



cường... đã trờ thành lòng yêu thiết tha sự nghiệp của ngân hàng, có m ố i quan

hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau...Nguyên tắc tập trung dân chủ được khuyến

khích trong tập thể tại nhiều ngân hàng.

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ( B I D V ) ý thức sâu sắc rằng:

" M ỗ i cán bọ B I D V phải là mọt lợi thế trong cạnh tranh"; "BIDV chính là ngôi

nhà chung". M ỗ i cán bọ nhân viên ngân hàng đấu tư và phát triển Việt Nam

luôn phấn đấu, học tập để đảm bảo tiêu chuẩn Đức-Tài, có đủ năng lực chuyên

m ô n và phẩm chất đạo đức theo tiêu chuẩn, chuẩn mực của ngân hàng và phù

hợp với yêu cẩu của xã họi. Ngân hàng rất coi trọng hành v i văn hóa, cách ứng

xử văn hóa của m ỗ i cán bọ ngân hàng đối với khách hàng, đối tác cũng như

với gia đình, bè bạn...

Nguồn nhàn lực có văn hóa không thể thiếu trình đọ chuyên môn. M ọ t

nguồn nhân lực tài năng luôn là mục tiêu của các N H T M hiện nay. Nếu như

trước kia, mọt người m ố i chỉ tốt nghiệp cấp 3 cũng có thể làm việc trong

ngành ngân hàng thì thời điểm này, có thể khẳng định rằng điều đó không còn

tồn tại trong hệ thống N H T M Việt Nam. Hệ thống N H T M Việt Nam trừ

những cán bọ tuổi đời trên 45 (thường được bổ nhiệm trong chế đọ cũ) thì

những người còn lại đều có bằng từ trung cấp ngân hàng trở lên và số người có

trên Ì bằng tốt nghiệp đại học ngày càng phổ biến. Hầu hết các ngân hàng đều

có sự sàng lọc khắt khe về trình đọ chuyên m ô n của những ai muốn vào làm

ngân hàng. Đ ó là nghiệp vụ cơ bản tốt, khả năng tiếng A n h cũng như phải thể

hiện sự thông minh, năng đọng, khả năng thích ứng công việc... Như đợt tuyển

dụng gần đây nhất của Ngân hàng Đ ầ u tư và Phát triển Việt Nam, yêu cầu tối

thiểu nhất cho các ứng viên là tốt nghiệp chính quy các ngành học chuyên

ngành kinh tế, tài chí

nh, ngân hàng tại các trường đại học. Không chỉ thế,

điểm trung bình với các ứng viên nữ là từ 7,5 trở lên. Hay ngân hàng SeABank

áp dụng thi tuyển bằng GMAT, mọt hình thức kiểm tra trình đọ tiên tiến phổ

biến trên thế giới và ngân hàng Techcombank thì đòi hỏi ứng viên phải có

chứng chỉ tiếng A n h TOEIC... M ọ t nhận thức rọng rãi đang trở nên phổ biến



37



trong xã hội là những người muốn thi vào ngân hàng thì trình độ phải cao. V à

hệ quả là xã hội đang dành cho những nhân viên ngân hàng một cái nhìn coi

trọng hơn rất nhiều nhũng lao động làm trong các ngành nghề khác.

Trình độ chuyên m ô n của đội ngũ nhân viên được hầu hết các ngân

hàng quan tâm bổi dưỡng, nâng cao thông qua các chế độ đào tạo và đào tạo

lại. Chẳng hạn như tại Techcombank, đào tạo nhàn viên m ớ i là bịt buộc. Khóa

học tập trung, tùy từng vị trí, có thể diễn ra từ 6 tháng đến Ì năm, do các

chuyên gia trong và ngoài nước giảng dạy. Ngoài ra, các nhân viên mới còn

được đào tạo thực tế tại nơi làm việc, có người hướng dãn, giám sát và đánh

giá.

Đ ố i với những cán bộ cao tuổi, được giáo dục trong chế độ cũ, để giúp

họ bịt kịp với sự thay đổi trong công việc, nhiều N H T M tổ chức các lớp bồi

dưỡng chuyên m ô n nghiệp vụ. Ngoài ra, với những cán bộ công nhãn viên

khác trong ngân hàng, các lớp huấn luyện tư tường, đường l ố i , kĩ năng cũng

được tổ chức khá đều đặn. Chẳng hạn như ở các chi nhánh của ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Phòng, hàng tuần họ tổ chức những

buổi họp bàn về nghiệp vụ ngân hàng, về phong cách phục vụ khách hàng do

chính các cán bộ ngân hàng đã đi học về giảng dạy hoặc mời chuyên gia về

trực tiếp hướng dẫn.

Tuy vậy, văn hóa của các nhân viên ngân hàng đã và đang bộc l ộ những

biểu hiện đáng lo ngại như tinh thần làm việc thấp, phàn nàn của khách hàng

ngày càng nhiều, nhiều cơ hội và công việc kinh doanh bị bỏ lỡ, năng suất làm

việc không cao, chậm thích ứng với những thay đổi mới. Các ngân hàng

thương mại Việt Nam đang quá chú trọng tới hình thức bên ngoài, trong khi

hàng loạt các yế tố thiết yếu khác như phong cách làm việc hiện dại, hành v i

u

ứng xử thân thiện .. lại không được quan tâm. Các nhân viên ăn mặc m ỗ i

.

người một kiểu. Có nhân viên đeo thẻ, có người thì không.

Tình trạng tự mãn về hiệu quả làm việc của mình quá sớm, không thấy

được tính cấp thiết của việc phải giải quyết những yêu cầu của khách hàng có

38



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×