1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính thuế >

Sự ra đời và phát triển của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.12 MB, 100 trang )


được hình thành với cơ chế ngân hàng nhà nước đóng vai trò là ngàn hàng

trung ương, nằm trong cơ cấu Chính phủ còn các ngân hàng thương mại là các

doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ.

Tính đến thời điểm hiện tại, cả nước có 7 ngân hàng nhà nước, 31 ngàn

hàng T M C P đò thị, 4 ngân hàng T M C P nông thôn, 37 chi nhánh ngân hàng

nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh, 46 văn phòng đại diện ngân hàng nước

ngoài. Các ngàn hàng thương mại Việt Nam đã thiết lập quan hệ Ngàn hàng

đại lý với gần 200 ngân hàng nước ngoài ở khắp các châu lục.

Các ngán hàng thương m ạ i V i ệ t N a m t ổ n t ạ i dưới những loại hình sau:





Ngân hàng thương mại quốc doanh

Là những ngân hàng chiếm vị t í ưu thế trong hệ thống các tổ chức tín

r



dụng của Việt Nam. Đây là các doanh nghiệp nhà nước, được thành lập 1 0 0 %

bằng vốn ngân sách nhà nuức, do nhà nước bổ nhiệm người lãnh đạo và điều

hành. Phạm v i hoạt động của các ngân hàng thương mại quốc doanh rất rộng

bao trùm cả lĩnh vực ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, kinh doanh tiền tệ đối

với m ọ i thành phần kinh tế, m ọ i bộ phận sản xuất lưu thông trong và ngoài

nước.





Ngân hàng thương mại cổ phần

N H T M C P là một công tv cổ phần hay trên phương diện pháp lý là một



thực thể pháp lý thành lập trên cơ sờ góp vốn một cách tự nguyện của các cổ

đông. Các ngân hàng này có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường

vì khả năng linh hoạt và thích ứng với thị trường cao. Phạm v i hoạt động cũng

tương tự như các ngân hàng thương mại quốc doanh nhưng hiện nay đang

càng ngày càng phát triển, m ờ rộng mạng lưới của mình.





Ngân hàng liên doanh

Được thành lập trên cơ sở hợp đổng liên doanh và vốn do bên ngân



hàng Việt Nam và bên ngân hàng nước ngoài cùng góp, có trụ sở chính tại

Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. Ngân hàng liên



28



doanh chỉ có tư cách pháp nhân k h i được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh và được phép hoạt động bằng cả đồng tiền Việt Nam và ngoại tệ theo

quy định trong giấy phép.





Chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Đ ó là một bộ phận của ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam



và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. Giống với ngân hàng liên

doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ đủ tư cách pháp nhân k h i được

cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Kẩ từ ngày 01/04/2007, Việt Nam bắt đẩu cho phép thành lập các ngân

hàng thương mại 1 0 0 % vốn nước ngoài trên lãnh thổ. Theo báo Sài G ò n giải

phóng ngày 29/03/2007, đến nay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã nhận

được 7 đến 8 bộ hồ sơ x i n mở ngân hàng 1 0 0 % vốn nước ngoài của nhiều tổ

chức khác nhau. N h ư vậy, có thẩ dự đoán một làn sóng ngân hàng nước ngoài

sẽ "đổ bộ" mạnh mẽ vào nước ta trong thời gian tới.

Có thẩ thấy rằng chặng đường hơn 10 năm không phải là một chặng

đường dài nhưng hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có bước

phát triẩn nhanh chóng và mạnh mẽ về cả số lượng và chất lượng hoạt động.

V à đặt trong bối cảnh hội nhập sâu rộng như hiện nay thì sự phát triẩn của các

ngân hàng cũng có được nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức.

Bước tiến quan trọng đẩu tiên của Việt Nam trong tiến trình h ộ i nhập

khu



vực và thế giới là việc nước ta chính thức gia nhập A S E A N ngày



25/07/1995, đồng thời gia nhập khu vực mậu dịch tự do A S E A N ( A F T A ) .

Tháng 03/1996, nước ta đã tham gia diễn đàn hợp tác Á-Âu ( A S E M ) với tư

cách là thành viên sáng láp. Ngày 15/0Ố/1996, Việt Nam đã gửi đơn xin gia

nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC). Tháng

11/1998, chúng ta đã được công nhận là thành viên chính thức của tổ chức

này. Tháng 12/1994, nước ta gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới

(WTO), và ngày 07/11/2006, Đ ạ i hội đồng của W T O



29



đã thông qua bộ văn



kiện gia nhập W T O của Việt Nam đổng thời chính thức kết nạp Việt Nam làm

thành viên WTO. Sau k h i hoàn tất các thủ tục pháp lý liên quan, ngày

11/01/2007, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế

giới WTO, đánh dấu bước tiến lớn quan trọng của Việt Nam trong tiến trình

hội nhập kinh tế quốc tế.

Bối cảnh này tạo cơ hội cho các ngân hàng được tham gia vào một sân

chơi kinh doanh bình đẳng và mang tính chuyên nghiệp cao. Sằ can thiệp của

Nhà nước vào hoạt động của các ngân hàng sẽ ngày càng giảm và sằ bảo hộ

không còn nữa. Các ngân hàng tồn tại bằng chính đôi chân và k h ố i óc của

mình. Nhà nước chỉ chủ yếu quản lý ờ tầm vĩ mô. Bên cạnh đó, nhờ có tiến

trình hội nhập mạnh mẽ, các ngân hàng sẽ có cơ hội để học hỏi kinh nghiệm,

trình độ công nghệ, quản lý từ các ngàn hàng nước ngoài. Sằ cọ xát trong hoạt

động kinh doanh cũng là tạo điều kiện để các ngân hàng m ở rộng thị trường ra

nước ngoài, nâng mình lèn một tẩm cao mới...Tuy nhiên, thách thức đặt ra đối

với các N H T M không hề nhỏ. Trước hết là khả năng cạnh tranh của các ngân

hàng còn ờ mức hạn chế do tiềm lằc vốn nhỏ, sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu,

trình độ quản lý còn nhiều bất cập. M ộ t thách thức nữa là các ngân hàng phái

đối mặt với sằ cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng nước ngoài.

N h ư vậy, để tận dụng được những cơ hội cũng như đôi mặt với những

thách thức m à bối cành hội nhập tạo ra thì các N H T M Việt Nam cẩn phải vừa

học hỏi vừa xây dằng những giá trị văn hóa đặc sắc để từ đó nâng cao khả

năng cạnh tranh và làm nền tảng cho sằ phát triển bền vũng của mình.



3. Đạc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Ngân hàng là các doanh nghiệp thuộc bộ phận kinh doanh dịch vụ hay chính

xác hơn là kinh doanh tiền tệ nên sản phẩm cũng có những nét đặc thù riêng.

3.1. Tính vò hình

Đây là đặc điểm dễ nhận thấy, nổi bật giúp phân biệt sản phẩm dịch vụ

ngân hàng với các sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác trong nền

kinh tế quốc dân. sản phẩm ngân hàng không phải là các sản phẩm mang tính

30



hữu hình, có thể nhìn và cảm nhận trực tiếp được m à thường được thực hiện

theo quy trình. Khách hàng chỉ có thể đánh giá được chất lượng sản phẩm dịch

vụ trong và sau khi sử dụng.Thêm nữa, một số sản phẩm dịch vụ như gửi tiền,

chuyển tiền, vay tiền lủi đòi hỏi trình độ chuyên m ô n cao và độ tin tưởng tuyệt

đối. Vậy nên, ngay cả khi khách hàng đang sử dụng sản phẩm dịch vụ của

ngân hàng thì việc đưa ra một kết luận cho chất lượng của chúng cũng không

hề dễ dàng.

3.2. Tính không thể tách biệt

Tính không thể tách biệt là một tính chất rất đặc trưng của sản phẩm

dịch vụ ngân hàng. Quá trình cung cấp và quá trình tiêu dùng sản phẩm dịch

vụ ngân hàng xảy ra đồng thời, đặc biệt quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ

không thể không có sự tham gia trực tiếp của khách hàng. Quá trình cung ứng

này cũng tiến hành theo những quy trình nhất định không thể tách rời nhau

như quy trình thẩm định, quy trình cho vay, quy trình chuyển khoản..., vì t h ế

không thể có sản phẩm dở dang.

3.3. Tính rủi ro cao

Hoủt động ngân hàng chủ yếu liên quan đến nhận gửi và cho vay nên

tính r ủ i ro là rất cao nếu khách hàng không thực hiện đúng như trong hợp

đồng hoặc nhân viên ngân hàng không trung thực, có những hành động sai

trái. Cũng vì lí do này m à dịch vụ m à ngân hàng cung cấp luôn luôn phải tuân

thủ các quy trình nhất định một cách chặt chẽ như quy trình thẩm định, quy

trình cho vay, quy trình bảo lãnh....

3.4. Tính không ổn định và khó xác định

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm dịch vụ ngán hàng như

trình độ nhân viên, công nghệ và khách hàng... Bên củnh đó, sản phẩm dịch vụ

ngân hàng lủi được thực hiện ờ các không gian khác nhau, thời gian khác nhau

tủo nên tính không đồng nhất về thời gian, phương thức và điều kiện thực hiện.

Tất cả những khía củnh này lủi thường xuyên biến động, nhất là đội ngũ nhân



31



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×