1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính thuế >

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG VÃN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.12 MB, 100 trang )


-



Tăng cường năng lực thể chế thông qua cơ cấu lại tổ chức và hoạt động,

phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản

trị và ban điều hành, m ở rộng quy m ô hoạt động với tăng cường năng

lực tự kiểm tra, quản lý r ủ i ro, bảo đảm an toàn và hiệu quả trong kinh

doanh.



-



Tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo các N H T M có đủ nguồn vần

để tiếp tục tăng vần điều lệ, tài sản có đi đôi với nâng cao chất lượng và

khả năng sinh lời.



-



Từng bước cổ phần hóa các N H T M theo nguyên tắc thận trọng, bảo

đảm ổn định kinh tế-xã hội và an toàn hệ thầng ngàn hàng.



-



Phát triển quỹ tín dụng nhân dân thành tổ chức tín dụng hợp tác độc lập,

hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ và tự chịu trách nhiệm.



-



Phát triển hệ thầng dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích, được định

hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất

lượng và hiệu quả của các dịch vụ ngân hàng truyền thầng, đồng thời

nhanh chóng tiế p cận và phát triển các loại hình dịch vụ mới với hàm

lượng công nghệ cao.



2. Định hướng cho việc xây d ự n g văn hóa doanh nghiệp t ạ i các ngàn hàng

thương m ạ i Việt N a m t r o n g thời kỳ hội nhập

Trên cơ sở những định hướng chung về phát triển ngành ngân hàng, người

viết XÚI đưa ra một sầ định hướng cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại

các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập như sau:





Phát huy nội lực để các ngân hàng thương mại Việt Nam lớn mạnh, phát

triển bền vững, trở thành nhũng ngân hàng thương mại hiện đại, đủ sức

mạnh vật chất và tinh thần đứng vững và chiế thắng trong cuộc cạnh

n

tranh khầc liệt của nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quầc tế; góp

phần thực hiện thành công chính sách tiền tệ quầc gia và đưa đất nước

Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.



63







Xây dựng cho được một môi trường văn hóa lành mạnh bên trong và bên

ngoài hệ thống các ngân hàng: Biến những đức tính tốt đẹp của người

Việt Nam (lòng yêu nước nồng nàn, ý thức độc lập dân tộc và CNXH,

tinh thần tự lực tự cường...) thành lòng yêu thiết tha sự nghiệp của các

ngân hàng; có m ố i quan hệ nhân ái, khoan dung, cao thượng; có sự đổng

thuận, nhỡt trí cao, sự hợp tác chặt chẽ; có sự đoàn kết gắn bó, giúp đỡ

lẫn nhau; có các hành vi, cách ứng xử văn minh, lịch sự; lỡy đoàn kết làm

sức mạnh, lỡy sự quan tâm lẫn nhau là tinh thần gắn kết giữa người với

người, giữa từng cá nhân với ngân hàng và nghề nghiệp; nguyên tắc tập

trung dàn chủ thỡm nhuần sâu sắc và tự giác thực hiện m ọ i lúc m ọ i nơi.

Có hành vi văn hóa, ứng xứ văn hóa của m ỗ i cán bộ ngân hàng với khách

hàng, đối tác, đối thủ cạnh tranh, gia đình, bè bạn. Các yếu tố văn hóa

dân tộc, văn hóa kinh doanh, văn hóa Tài chính-Ngân hàng trở thành

những hành xử có văn hóa trong hoạt động của tỡt cả các ngân hàng

thương mại Việt Nam.







Xây dựng người cán bộ nhân viên ngân hàng trở thành những con người

có văn hóa: có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, đạo đức cách

mạng, l ố i sống lành mạnh; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi; có

tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; có phong cách ứng xử văn

minh lịch sự, có ý thức tổ chức kỷ luật cao và có sự hợp tác làm việc tốt.

Đồng thời xây dựng người cán bộ chủ chốt của các ngàn hàng thành

những Doanh nhân văn hóa Việt Nam. Toàn thể nhân viên và lãnh đạo

ngân hàng thực sự hội đủ những đức tính của người cán bộ ngân hàng

theo quv định của thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam, phỡn đỡu

theo một triết lý sống: trung, trí, dũng, cần, kiệm, liêm, chính, nhân,

nghĩa.



64



li. C Á C GIẢI PHÁP X Â Y DỤNG V Ă N H Ó A DOANH NGHIỆP TẠI C Á C

N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Từ các chương trẽn, có thể đi đến kết luận rằng sự thành bại của các

ngàn hàng chính là sự khẳng định hay l u m ờ của văn hóa doanh nghiệp bời

văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến m ọ i mặt của hoạt động từ hoạch định

đến thực hiện chiến lưỉc phát triển kinh doanh.Trong thời đại ngày nay, với sự

cập nhật và thay đổi nhanh chóng như "vũ bão" của khoa học cõng nghệ, nếu

chỉ có kiến thức một chiều về kỹ thuật và thiết bị thì chưa đủ đem lại thành

công. Yếu tố gốc rễ chính là văn hóa doanh nghiệp, một xu thế tất yếu trong

xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức. Đ ể các ngân hàng thương mại nước ta

xây dựng và ngày càng hoàn thiện nền văn hóa của mình vừa mang bản sắc

riêng vừa đậm sắc thái dân tộc và thời đại, nâng cao vị thế của mình thì văn

hóa doanh nghiệp cần sớm đưỉc chú trọng và phát huy bằng những giải pháp

cụ thể.



1. Giải pháp tầm vĩ m ô

Văn hóa doanh nghiệp bao gồm cả các yếu tố pháp luật và đạo đức. Văn

hóa doanh nghiệp không chỉ hình thành thông qua nhiều hoạt động của m ỗ i

doanh nghiệp m à còn cẩn sự hỗ trỉ từ phía nhà nước và các thành phân xã hội.

Thực tế cho thấy hệ thống thể chế chính trị, thể chế kinh tế, thể chế hành

chính, thể chế văn hóa tác động mạnh đến việc tạo dựng và hoàn thiện văn hóa

doanh nghiệp.

1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý thống nhất, thuận lợi và công bằng cho

hoạt động ngân hàng

1.1.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật của Nhà nước

Nhà nước cần nâng cao hiéu lực pháp lý và đảm bảo tính thống nhất

đồng bộ trong hệ thống pháp luật về ngân hàng nhằm tạo ra hành lang pháp lý

phù hỉp cho các ngân hàng hoạt động.



65



về luật, đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật Cạnh tranh và kiểm soát độc

quyền, đưa luật này trở thành công cụ để Chính phủ kiểm soát hoạt động cạnh

tranh. Các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành cũng phải hoàn thiện dần sao

cho đảm bảo hai yêu cẩu là phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và tình

hình thực tế Việt Nam. Ngân hàng nhà nước cần khẩn trương phối hợp với các

bộ, ngành tử chức triển khai nghiên cứu xây dựng các dự án, đề án quan trọng

nhu Dự án Luật Ngàn hàng nhà nước mới thay thế Luật Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam năm 1997 và Luật sửa đửi, bử sung một số điề của Luật Ngân hàng

u

Nhà nước Việt Nam năm 2003, Dự án Luật Bảo hiểm tiề n gửi, D ự án Luật

giám sát an toàn hoạt động ngân hàng.

Về các chính sách, chính sách quản lý ngoại hối và cơ chế điều hành tỉ

giá cần đửi mới. Điều hành tỉ giá với phương châm "linh hoạt trong ngắn hạn

và ửn định trong dài hạn". Tiếp tục thực hiện cơ chế tỷ giá nới lỏng biên độ,

giảm dẩn sự can thiệp hành chính. Chính sách tiền tệ cũng cẩn điểu chỉnh theo

hướng ngày càng sử dụng các công cụ gián tiếp, chuyển dẩn từ cơ chế điều tiết

khối lượng tiền sang điề tiết theo lãi suất trên cơ sở nâng cao chất lượng công

u

ã

u

tác phân tích, dự báo. Gắn điều hành l i suất với tỷ giá, gắn điề hành chính

sách tiền tệ với các chính sách kinh tế vĩ m ô khác.

Đặc biệt, trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nav, về phía nhà

nước cẩn tăng cường các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc m ọ i thành

phần kinh tế xây dựng và phát triển hình ảnh của mình. Cục Xúc tiến Thương

mại thuộc Bộ Thương mại đang xúc tiến thực hiện Chương trình Thương hiệu

quốc gia m à theo đó, khi tham gia vào chương trình này, các doanh nghiệp

được hỗ trợ về thông tin, thị trường... cũng như có cơ hội quảng bá hình ảnh

của mình rộng rãi hơn cả trong và ngoài nước. Đ ể chương trình này thực sự

hiệu quả, thời gian tới, Cục Xúc tiến Thương mại cùng các đơn vị hữu quan

thuộc Bộ K ế hoạch và Đ ẩ u tư, Bộ Tài chính, Phòng Thương mại và Công

nghiệp Việt Nam ( V C C I ) cẩn triển khai những biện pháp cụ thể hơn về thông

tin, về vốn, chính sách để chương trình có thể hỗ trợ sâu rộng hơn tới m ọ i

66



doanh nghiệp. Đ ó cũng là cách thiết thực để các doanh nghiệp phát triển

V H D N theo một định hướng chung, tránh sự manh mún, nhỏ lẻ vì V H D N cần

có sự pha trộn hài hòa, hợp lý giữa các V H D N cá nhàn theo tinh thần tiên tiến,

đậm đà bản sắc dân tộc.

Nhà nước cần chú ý đến việc tạo điều kiện cho việc thành lập và phát

triển của các hiệp hội ngành nghề cho các ngân hàng, các doanh nghiệp đe

thúc đờy sự liên kết và giao lưu văn hóa giữa các doanh nghiệp. Tham gia các

hiệp hội là một hướng đi khả dĩ m à các ngân hàng nên lựa chọn để hạn chế rủi

ro, thách thức trên trường đua nghiệt ngã k h i Việt Nam đã trở thành thành

viên chính thức của WTO. Các hiệp hội nên có những hình thức hỗ trợ như tổ

chức hội thảo, hội nghị để hỗ trợ các ngàn hàng xây dựng một chiến lược

V H D N tổng thể về nội quy, phong cách làm việc, giao tiếp khách hàng... N h ư

mới đây, một chương trình bình chọn, tôn vinh các ngàn hàng, các tổ chức tài

chính tiêu biểu đã được thực hiện. Phiếu thăm dò được Ban tổ chức chương

trình gửi tới khoảng 50.000 doanh nghiệp trong cả nước và hội viên của Hiệp

hội



vừa và nhỏ, Trung tâm Văn hóa Doanh nhân và mạng điện thoại



19001978, nhắn tin qua hệ thống 8228 với các tiêu chí cơ bản sau: 1. Vãn hóa

và phong cách kinh doanh; 2. Chất lượng phục vụ và công nghệ; 3. Phạm v i

giao dịch thuận tiện; 4. Thái độ tôn trọng khách trước và sau khi giao dịch; 5.

Mức độ ấn tượng của thương hiệu. Đây là một trong những hoạt động hiệu quả

điển hình m à nhờ có các hiệp hội, các ngàn hàng được tôn vinh, tỏa sáng văn

hóa doanh nghiệp của mình.

Cũng từ hoạt động này, theo cá nhân người viết, các cơ quan Nhà nước

nên chăng tạo thói quen làm việc với các hiệp hội, tôn trọng các quyền của

hiệp hội, lắng nghe và giải quyết thỏa đáng những kiến nghị của họ.



1.1.2. Cải cách hành chính

Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp cũng đòi hỏi đờy mạnh cuộc cải

cách hành chính dân chủ, trong sạch, vũng mạnh, chuyên nghiệp và hiện đại

hóa. Đây là một yêu cờu hết sức bức xúc đối với toàn bộ sự phát triển kinh tế

67



đất nước cũng như đối với việc hình thành văn hóa doanh nghiệp nước ta. M ụ c

đích của cải cách hành chính là tạo thuận lợi, giảm chi phí thời gian, tiền bạc,

công sức cho hoạt động của cấc doanh nghiệp và khuyến khích xây dựng

VHDN.

Cần tiếp tục xóa bỏ cơ chế "xin-cho", nhọng thủ tục hành chính rườm rà

gây tốn kém, tăng chi phí đầu tư và giảm năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

Sắp xếp lại bộ máy tinh gọn, khắc phục chồng chéo, quan liêu, nâng cao hiệu

lực của bộ máy hành chính trong quản lý điều hành. Phát huy cơ chế một cửa.

Lành mạnh hóa cán bộ, công chức để khắc phục tình trạng một số công chức

do k é m năng lực và phẩm chất không nhọng đã làm sai lệch nhọng chủ trương

đúng đắn của Đảng và Nhà nước gây trở ngại, phiền hà cho các doanh nghiệp

m à còn không í trường hợp đã cấu kết, tiếp tay cho nhọng hành vi tiêu cực, v i

t

phạm pháp luật, làm xấu VHDN.

1.1.3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước

Luôn song hành cùng các doanh nghiệp trong các hoạt động kinh

doanh, Đảng và Nhà nước đóng vai trò khuyến khích và thúc đẩy các doanh

nghiệp xây dựng VHDN. Sự nghiệp đổi m ớ i đất nước đòi hỏi Đẳng luôn

giương cao "ngọn cờ" chỉ đạo của mình. Đẳng cần tiếp tục đi sâu, đi sát quần

chúng, vừa giọ vọng lập trường chính trị vọng vàng vừa thay đổi tư duy lãnh

đạo cho phù hợp với thời đại để từ đó để ra nhọng chủ trương, đường l ố i

khuyến khích phát triển kinh tế và tinh thẩn VHDN.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước cũng cẩn chú trọng nâng cao vai

trò quản lý của mình theo hướng có lợi cho kinh doanh và phát triển V H D N ,

đáp ứng yêu cầu chặt chẽ và thông thoáng. Tính chặt chẽ nhằm đảm bảo việc

kinh doanh của các doanh nghiệp tuân thủ đúng pháp luật và tính thõng

thoáng là tạo môi trường cho các doanh nghiệp được tự do kinh doanh theo

quy luật thị trường nhưng vẫn định hướng XHCN.

Đ ổ i mới cơ chế quản lý nhất thiết phải chấm dứt tình trạng phân biệt

đối xử giọa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân dẫn đến tình

68



trạng độc quyền trong một số lĩnh vực. Việc bảo hộ cho khu vực doanh nghiệp

nhà nước là nguyên nhân chính gây ra nợ khó đòi, nợ quá hạn, nợ xấu tại các

N H T M nhà nước cao. Có xóa bỏ được tình trạng này thì mới tạo ra được một

cơ chế bì đẳng, cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp. M ộ t sân chơi

nh

"bất bình đẳng" tất yếu sẽ triệt tiêu VHDN.

M ộ t việc làm khác cũng không kém phần cấp bách là tăng cường công

tác quản lý thị trường, chống gian lận thương mại. Nhất là với ngàn hàng, một

ngành chuyên giải quyết công việc trên giấy tờ thì khả năng gian lận, giả mạo

thường xuyên xảy ra. V ậ y nên các Bộ, Ngành và các cấp chính quyền địa

phương cần quan tâm, chứ đạo sát sao việc quán triệt và thực hiện nghiêm túc,

đầy đủ các biện pháp chống gian lận trong thương mại do Chính phủ đề ra.

Hơn thế, từng bước nghiên cứu và thành lập cơ quan giám sát tài chính thống

nhất trực thuộc Chính phủ, độc lập với Ngân hàng nhà nước và Bộ Tài chính,

thực hiện chức nàng giám sát toàn bộ các hoạt động cùa ngân hàng, nhất là

trong việc cung cấp thông tin trung thực cho khách hàng.

Ngoài ra, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng tư cách đạo đức và

trình độ chuyên m ô n cho cán bộ quản lý Nhà nước. Đặc biệt, khuyến khích họ

tham gia các khóa học về các kiến thức và nghiệp vụ kinh doanh, quản trị

doanh nghiệp. Thêm nữa là đặt ra các tiêu chuẩn bắt buộc về trì độ học vấn

nh

khi tuyển chọn đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước, xóa tình trạng "hối l ộ " trong

công tác cơ cấu nhân sự. Trình độ học vấn, tư cách đạo đức và kiến thức bổ trợ

về kinh doanh là căn cứ để đánh giá người quản lý Nhà nước chân chính, bước

khởi điểm cho một sự trong sạch và vững mạnh trong bộ máy nhà nước.

M ộ t kiến nghị nhỏ của người viết là phát triển một cách thường xuyên,

định kỳ các cuộc tiếp xúc trực tiếp giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp để

cùng trao đổi ý kiến về việc thực hiện các cơ chế, chính sách. Qua đó, doanh

nghiệp hiểu thêm nội dung các cơ chế, chính sách và cơ quan Nhà nước cũng

nghe được tàm tư, nguyện vọng của doanh nghiệp, nắm thêm thực tế giúp cho



69



việc hoạch định chính sách sát thực tế hơn. Đây cũng là một điểm mấu chốt

trong văn hóa quản lý.

1.2. H o à n chỉnh hệ thông t h ể c h ế i n h t ế thị trường định hướng xã h ộ i

k

chủ nghĩa n h ằ m tạo nên m ộ t môi trường k i n h doanh lành m ạ n h

Thực tế cho thấy, thể chếkinh tế đóng một vai trò khá lớn trong việc

gây dựng VHDN. Hiện nay, trong phương thức vận hành của kinh tế thị

trường, yêu cẫu khách quan đối với chủ thể kinh doanh là phải có ý thức "cạnh

tranh" thích ứng với thể chếkinh tế. Cạnh tranh bản thân nó là liều thuốc kích

kinh tế

thích tiến hành kinh doanh nhưng nếu cạnh tranh trong một thể chế

thiếu văn hóa, trong một môi trường không lành mạnh thì sẽ xảv ra hiện tượng

bất chấp tất cả, chạy theo lợi nhuận. Chủ thể kinh doanh không bị ràng buộc

bởi các lương tâm hay bởi văn hóa trong tẫng sâu tâm lý thì sẽ dẫn đế tư

n

tưởng làm ăn chụp giật, thiếu trung thực, sai trái...Hậu quả là r ố i loạn môi

trường kinh doanh, kinh doanh không lành mạnh và công bằng. Cạnh tranh

không lành mạnh lại không chỉ phát sinh thiệt hại về lợi ích kinh tế m à còn

ảnh hưởng xấu đế đạo đức, đời sống tình cảm của cá nhân lẫn cộng đồng.

n

u

Nếu cạnh tranh không lành mạnh là yế tô làm cho con người "tha hóa" thì

nhân tố văn hóa sẽ làm cho con người hiểu biế t lẫn nhau, dễ đồng cảm với

nhau, tương trợ nhau để thực hiện mục đích tốt đẹp trong kinh doanh. Điều

này sẽ làm cho hoạt động kinh doanh tổn tại và sinh lợi mãi mãi. Không phải

ngẫu nhiên V H D N thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà kinh doanh và quản

n

lý xã hội đế như vậy.

Đ ể tạo ra một môi trường kinh doanh thật sự lành mạnh và bình đẳng

kinh tế thị trường

thì Nhà nước ta cẫn tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thể chế

định hướng XHCN. Thể chếđó phải đủ sức khuyế khích doanh nhân phát

n

huy truyền thống văn hóa trong kinh doanh của cha ông, bổ sung những nhân

tố mới trong V H D N của thời đại, kết hợp truyền thống và hiện đại, bảo đảm

cho kinh tế thị trường triển khai lành mạnh, đạt hiệu quả tối ưu, V H D N được

hình thành phù hợp với đặc điểm của dân tộc. Cụ thể hơn, thể chếđó chú

70



trọng khuyến khích doanh nghiệp xác định đúng đắn chiến lược kinh doanh,

có mục tiêu phấn đấu lâu dài nâng cao sức cạnh tranh, có chương trình làm ăn

căn cơ theo định hướng quy hoạch, kếhoạch chuyển đổi cơ cấu cùa nền kinh

tế, không những phải thành công trong nước m à còn vươn ra thếgiới, hội nhập

kinh tế quực tế

.

Đồng thời, thể chế đó cũng phải khuyến khích doanh nghiệp thực hiện

cấc biện pháp hợp lý trong việc m ư u cẩu lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và có

sự kết hợp hài hòa với l ợ i ích xã hội. Chữ "tín" với khách hàng và đựi tác được

đề cao. V à thể chế này coi trọng nhân tài, tôn vinh những doanh nhàn giỏi.

1.3. Xây dựng mói trường văn hóa xã hội

Cần thiế t tạo dựng một môi trường văn hóa xã hội khuyến khích kinh

doanh, khuyến khích làm giàu, tôn vinh doanh nhân giỏi, phân biệt rõ ràng

giữa doanh nhân kinh doanh đúng pháp luật với doanh nhân kiếm tiền dựa vào

chụp giật, lừa đảo, chà đạp lên đạo đức kinh doanh.

Phải hướng cho xã hội một cái nhìn mới và xác đáng về hoạt động kinh

doanh thì mới tạo được nền tảng cho việc xây dựng VHDN. Thiết nghĩ nên

nhận thức được rằng doanh nhãn là người tạo ra của cải cho xã hội, tạo công

ăn việc làm cho người lao động, làm tăng ngân sách và thúc đẩy kinh tế tăng

trưởng. Nhìn nhận khoản tiền m à họ thu được không chỉ do vựn và tài sản của

chính họ sinh ra m à còn là khoản tiền thù lao cho lao động phức tạp và dầy r ủ i

ro của họ. Hoạt động kinh doanh của doanh nhân không đơn thuần là vì động

cơ lợi nhuận m à chính là hoạt động yêu nước, muựn làm giàu cho đất nước,

hoạt động có tính cộng đồng và sáng tạo. H ọ chính là hạt nhãn cho sự phát

triển kinh tế đất nước. Chính vì thế các tổ chức, đoàn thể và cá nhân trong xã

,

hội cần tạo cho họ một môi trường thuận lợi cho doanh nhân và có sự chia sẻ,

đồng lòng với doanh nhân trong nỗ lực đưa đất nước đi lên.

1.4. Nâng cao nhận thức cộng đồng về văn hóa doanh nghiệp

Thời điểm này chúng ta đang thiếu nhũng định hướng xã hội nhằm tạo

dựng V H D N , văn hóa tiêu dùng, tạo nên bầu không khí và áp lực dư luận đựi

71



với vấn đề này. Cho đến nay, hiện tượng nhận thức sai lệch và không đầy đù

về bản chất và tầm quan trọng của V H D N còn rất phổ biến. Đ a số người dân

còn mang nặng tư tường "sĩ, nông, công, thương", coi nhẹ và khinh thường

tầng lớp kinh doanh. Vì thế cần có biện pháp đẩy mỏnh hoỏt dộng nghiên cứu,

tuyên truyền về vai trò của doanh nhân. Trên cơ sờ đổi m ớ i cách nhìn nhận về

doanh nhân, chúng ta cũng cần có những hoỏt động tôn vinh những doanh

nhân năng động, tài giỏi. Chính sự tôn vinh đó sẽ làm cho các doanh nhân và

doanh nghiệp cảm thấy tự tin hơn vì được sự ủng hộ của m ọ i người. H ọ sẽ cảm

thấy trách nhiệm hơn trong việc kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích của khách

hàng và xã hội- đó là khởi nguồn của VHDN.

Không dừng lỏi ờ đó, cần khơi dậy tinh thẩn kinh doanh có văn hóa

trong nhãn dàn, khuyến khích mọi người, mọi thành phần kinh tế cùng hăng

hái làm giàu cho mình và cho đất nước. Xóa bỏ tâm lý coi thường đỏo đức,

đố kỵ nhau trong kinh doanh, tâm lý Ỷ lỏi vào bao cấp của Nhà nước. Đ ề cao

những nhân tố mới trong kinh doanh, những ý tưởng sáng tỏo, sáng kiến tăng

khả năng cỏnh tranh cho doanh nghiệp và phát huy các giá trị văn hóa vào

hoỏt động kinh doanh.

2. Giải pháp tầm vi mô

2.1. Nâng cao nhận thức về văn hóa doanh nghiệp cho mọi thành viên của

ngàn hàng

2.1.1. Xây dựng hệ thống thõng tin, tư liệu để nhận diện và thấm nhuần

văn hóa tại các ngân hàng

Mỗi ngân hàng cẩn sớm xây dựng cho mình một hệ thống thông tin tư

liệu, thông tin lịch sử về quá trình hình thành và phát triển, nêu bật những

dấu ấn qua các chặng đường lịch sử của ngân hàng, về các giá trị văn hóa m à

các thế hệ thành viên trong ngân hàng đã dày công tỏo dựng, duy t ì và phát

r

triển như triết lý kinh doanh, phong cách lãnh đỏo của các thế hệ đi trước,

72



phong cách làm việc, chế độ làm việc qua từng thời kỳ. Những sản phẩm vãn

hóa vật thể như phòng truyền thống, sổ vàng truyền thống, bộ sách lịch sử

công ty hay những câu chuyện về những người đã có đóng góp tích cực cho

sự phát triển của ngàn hàng, những câu chuyện cảm động, đáng nhứ của

người đi trưức sẽ giúp các thành viên hiểu rõ và trân trọng hơn V H D N tại

ngân hàng mình.

2.1.2. Tuyên truyền, truyền bá, giáo dục, đào tạo văn hóa doanh nghiệp của

ngân hàng cho mọi thành viên

• Thường xuyên tổ chức các buổi gặp mặt nói về truyền thống lịch sử

cho m ọ i cán bộ ngân hàng đặc biệt là những cán bộ mứi vào làm để tất

cả cán bộ đều biết, đều hiểu được quá trình lịch sử hình thành và phát

triển của ngân hàng, nơi mình cộng tác và cống hiến.





Tuyên truyền sâu rộng về V H D N nói chung và V H D N của ngân hàng



mình tứi toàn thể nhân viên bằng nhiều hình thức như hội thào, hội nghị

hay ra các báo công tv...để họ được thấm nhuần, cảm hóa, tạo niềm tin

và động viên sự nỗ lực của người lao động. Đồng thời, có hiểu V H D N

của ngân hàng thì mứi có thể đưa ra được giải pháp đúng và trúng để

xây dựng và phát huy nó.





Cần nhận thức đầy đủ rằng hệ tư tưởng là cốt lõi của văn hóa, là định

hưứng cơ bản cho đời sống tinh thần xã hội, đóng vai trò kết dính các

chuẩn mực giá trị để tù đó, mỗi tổ chức đoàn thể ờ các ngân hàng chủ

động xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình cống tác chính trị tư

tưởng hàng tháng, hàng quý và mỗi cán bộ ngán hàng có kế hoạch học



tập, tu dưỡng, rèn luyện để phấn đấu trờ thành người có bản lĩnh chính

trị vững vàng.





Tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng về V H D N hiện đại m à ngân hàng



cần hưứng tứi. Trong nội dung đào tạo, cần có đào tạo cụ thể về văn hóa

giao tiếp vì đây là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng đặc

73



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×