1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính thuế >

Vai trò của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.12 MB, 100 trang )


M ỗ i doanh nghiệp đều có nhũng giá trị và niềm t i n m à mình đại diện,

tức là đều có các tiêu chuẩn để giải đáp các vấn đề, phản ánh hình ảnh của

doanh nghiệp. Trên cơ sờ đó hình thành một sự hiểu biết chung của các cá

nhân về mục đích của doanh nghiệp, tạo nên sự nhất t í đồng lòng của đội ngũ

r

cấn bộ, thúc đẩy họ cùng hành động và cững hiến hết mình vì sự thành đạt của

công ty. Chính đặc điểm này đem lại hiệu quả trong quá trình kế hoạch hoa và

phữi kết hợp giữa cấc thành viên trong toàn doanh nghiệp. Nhân viên tự giác

phấn đấu vì lý tưởng chung, có lòng trung thành tuyệt đữi và tinh thần lao

động hết mình. V à cái m à doanh nghiệp nhận được đó là sự phát triển lâu dài

và vững chắc.

Nguồn lực của D N hiểu theo nghĩa rộng thì ngoài con người, máy móc,

thiết bị, vữn,... còn có cả nguồn lực vô hình không nhìn thấy được bằng mắt

thường nhưng có giá trị to lớn như danh tiếng, truyền thững lao động....Doanh

nghiệp muữn phát triển bền vững m à chỉ dựa vào nguồn vật chất thì chưa đủ

m à cữt yếu là phải bắt rễ từ chỗ sâu kín nhất của doanh nghiệp đó là sự gắn

kết các giá trị chung làm nền tảng thúc đẩy các nguồn lực. Chính hệ thững giá

trị định tính ấy mới mang lại thành công lâu bền cho doanh nghiệp.

1.2. Vàn hoa doanh nghiệp là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh

L ợ i thế cạnh tranh của doanh nghiệp được xem xét trên các khía cạnh

như: sự linh hoạt ( khả năng đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng); chất

lượng sản phẩm/ dịch vụ ( độ t i n cậy, đặc tính...); tữc độ phản ứng trên thị

trường; chi phí...Để có được những l ợ i thế này doanh nghiệp cần phải có

những nguồn lực quan trọng như: nhân lực, vữn, công nghệ, máy móc, nguyên

vật liệu, phương pháp làm việc. Nguồn lực tài chính, máy móc, nguyên vật

liệu đóng vai trò là lợi thế so sánh v ữ i đữi thủ cạnh tranh còn nguồn nhân lực

tham gia toàn bộ quá trình chuyển hoa các nguồn lực kia thành sản phẩm đầu

ra, vì vậy ảnh hưởng trực tiếp tới việc tạo ra các l ợ i thế cạnh tranh. Trong k h i

đó, V H D N lại tác động trước hết đến con người rtOỊpg ặọãõịpỊ nghiệp, đóng vai

• L.'J')V'- DA' Hen

;



.OA.



ì M u Ũ N Li



17 ịịMH-' xoi--



trò quan trọng trong việc phát huy t ố i đa nhân tố con người. T h ế nên V H D N

có thể tác động gián tiếp tới lợi thế canh tranh của doanh nghiệp.

1.3. Văn hoa doanh nghiệp tạo nên bản sắc riêng cho doanh nghiệp

V H D N tạo nên phong thái, bộ mật riêng cho doanh nghiệp, giúp phân

biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. V H D N giống như là "bộ gen"

của doanh nghiệp vậy. Những doanh nghiệp thành công thưởng l những

à

doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoa không thể trộn

lẫn với doanh nghiệp khác. Bản sức vãn hoa không chỉ là tấm căn cước để

nhận diện doanh nghiệp m à còn là phương thức sinh hoạt chung tạo ra l ố i hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp. Đ ó là bầu không khí, là tình cảm, là sự

giao lưu, mối quan hệ và ý thức trách nhiệm trong thực t h i công việc. Ví dụ

như trong ngành điện dân dụng, từ xưa người ta đã đặt tên cho từng xí nghiệp

theo một phong cách riêng như: Hitachi (võ sĩhoang dã- Nobushi), Matsushita

(thương nhân- Shonin), Mitsubishi (Quý nhãn-Donosama), Toshiba (Võ sĩ

đạo-Samurai)...

1.4. Văn hoa doanh nghiệp vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của

doanh nghiệp

1.4.1. Văn hoa doanh nghiệp là mục tiêu của doanh nghiệp

Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn thành công thì phải đặt mục tiêu

xây dựng V H D N lên hàng đẩu. Chỉ có tạo dựng được một V H D N riêng cho

n

mình thì doanh nghiệp mới có nề tảng tinh thẩn để phát triển.

1.4.2. Văn hóa doanh nghiệp là động lực phát triển của doanh nghiệp





Quyết định sự thành bại của doanh nghiệp



Nguyên nhân phá sản của một doanh nghiệp có thể quy cho thị hiếu,

công nghệ...nhưng chính các niề tin căn bản mới là yếu tố chi phối. Đ ó là do

m

doanh nghiệp không tập hợp được các giá trị, niề tin vững chức làm tiề đề

m

n

cho các kế hoạch, đường l ố i và gứn kết nhân viên, không xác định được mục

tiêu vềcác giá trị định tính đó m à chỉ có các mục tiêu định lượng.



18







Khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế



Doanh nghiệp nào có V H D N mạnh thì ở đó, nhân viên được khuyến

khích đưa ra những sáng kiến, phát huy tính sáng tạo của mình. Tại điểm này

phát sinh một quan niệm triết lý mang tính tích cực, tạo nên sự thành công cho

doanh nghiệp. Đ ó là doanh nghiệp phải luôn có những con người có tinh thần

đổi mới và tư duy sáng tạo và doanh nghiệp cũng phải có những cam kết và

chủ trương nhằm phát sinh lòng nhiệt tình ấy ở tất cả các cấp.

1.5. Văn hoa doanh nghiệp có thể là yếu tố kìm hăm sự phát triển của

doanh nghiệp

V H D N , với tư cách là một "tiểu văn hoa" của nền văn hoa dân tộc, cũng

có những tác động đến doanh nghiệp như tác động của nền văn hoa dân tộc tới

sự hưng thẫnh suy vong của một quốc gia. V H D N có thể kìm hâm doanh

nghiệp đổi mới, thay đổi cho phù hợp với những biến động xã hội, kinh tế

trong và ngoài nước do nhũng điểm tiêu cực của nó. Đ ó là cơ chế làm việc bảo

thủ, t ì trệ, là thói quản lý chuyên quyền, là hệ thống làm việc quan liêu... gây

r

nên không khí bức bối, thái độ thờ ơ chống đối lãnh đạo, cái nhìn coi thường

nhân viên... K h i hoàn cảnh thay đổi nhưng doanh nghiệp vẫn cứ cố bám trụ

vào những thói quen, quan niệm cổ hủ, lạc hậu, không chẫu thích ứng với thay

đổi thì tất yếu dẫn đến thất bại.



2. Các bước để xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Xây dựng V H D N là một quá trình tổng thể và cần phải có hoạch đẫnh

chiến lược và thời gian lâu dài để thực hiện chứ không thể làm được trong một

sớm một chiều. Có rất nhiều đề xuất đưa ra về cách thức, trình tự hay các bước

để một doanh nghiệp xây dựng văn hóa cho mình. Tùy theo hoàn cảnh khách

quan của xã hội, của nền kinh tế và điều kiện chủ quan của m ỗ i doanh nghiệp

m à có thể có những bước khác nhau, thậm chí là những thay đổi cho phù hợp.

Người viết đứng trên quan điểm tổng quát và tình hình cụ thể của các doanh



19



nghiệp Việt Nam x i n đưa ra m ô hình xây dựng V H D N gồm 11 bước của Julie

Heifetz và Richard Hagberg.

+ Bước 1: Tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược

của doanh nghiệp trong tương lai. Tìm xem có yếu tố nào làm thay đổi chiến

lược của doanh nghiệp trong tương lai hay không.

+ BƯỚC 2: Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sờ cho thành công. Đây

là bước cơ bản nhất để xây dựng VHDN. Các giá trị cốt lõi phải là các giá trị

không phai nhòa theo thời gian và là trái tim, linh hồn của doanh nghiệp.

+ BƯỚC 3: Xây dựng tầm nhìn m à doanh nghiệp sẽ vươn tới. Tầm nhìn

chính là bức tranh tổng thể lý tưởng về doanh nghiệp trong tương lai. Tầm

nhìn là định hướng để xây dựng VHDN. C ó thể doanh nghiệp m à ta mong

muốn xây dựng hoàn toàn khác biệt với doanh nghiệp hiện mình đang có.

+ Bước 4: Đánh giá văn hóa hiện tội và xác định những vếu tố văn hóa

nào cần thay đổi. Sự thay đổi hay xây dựng V H D N đòi hỏi phải đánh giá xem

văn hóa hiện tội như thế nào và kết hợp với chiến lược phát triển doanh

nghiệp. Đánh giá văn hóa là một việc cực kỳ khó khăn vì văn hóa thường khó

định hình, tồn tội khách quan và dễ nhầm lân về tiêu chí đánh giá. Nhũng

ngầm định không nói ra hay không viết ra thì càng khó đánh giá. Thường thì

con người hòa mình trong văn hóa và không thấy được sự tổn tội khách quan

của nó.

+ Bước 5: K h i chúng ta đã xác định được một văn hóa lý tường cho

doanh nghiệp mình và cũng đã có sự thấu hiểu về văn hóa đang tổn tội trong

doanh nghiệp mình, sự tập trung tiếp theo là vào việc làm thế nào để thu hẹp

khoảng cách giữa những giá trị chúng ta hiện có và những giá trị chúng ta

mong muốn. Các khoảng cách này nên đánh giá theo bốn tiêu chí: phong cách

làm việc, ra quyết định, giao tiếp và ứng xử.

+ Bước 6: Xác định vai trò của lãnh độo trong việc dẫn dắt thay đổi vãn

hóa. Lãnh độo đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng V H D N .



20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×