1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 94 trang )


Khoa luận tết nghiệp

Đ ứ n g trước yêu cầu của sự hội nhập nền kinh tế, Việt Nam đang tích cực

chủ động đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, vì thế các công cụ quản l kinh tê,

ý

trong đó có kế toán, cũng đòi hòi phái được đổi mới sao cho thích hợp với các

chuẩn mực, thông lệ kế toán của các nước trên thế giới, nhằm thu hẹp những

khoảng cách khác biệt về hệ thểng báo cáo t i chính với các nước khác trên

à

thế giới. Điều này là vô cùng quan trọng bời sự phát triển về sể lượng của các

công ty đa quểc gia, cùng với sự toàn cầu hóa của T T C K trên thế giới, đã làm

cho các nhà đầu tư, các nhà phân tích, các nhà quản lý, các cể vấn tài chính...

cần nghiên cứu báo cáo t i chính ờ nhiề quểc gia khác nữa chứ không riêng

à

u

gì ở nước họ. Những người có nhu cầu nghiên cứu các báo cáo t i chính ờ

à

nước ngoài thường có xu hướng nhận định theo kinh nghiệm và kiến thức của

họ, theo cách m à báo cáo t i chính được lập ra ờ nước họ. Mặc dù, BCTC ờ

à

một sể nước có thể giểng nhau, song chúng vẫn khác nhau do nhiề nguyên

u

nhân, như hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, luật pháp, môi trường kinh doanh, hoặc

do yêu cầu của người sử dụng thông tin trên BCTC ở mỗi quểc gia là khác

nhau. T ừ sự khác nhau nói trên, dẫn đến việc sử dụng các khái niệm cùa các

yếu tể trong BCTC ở mỗi quểc gia cũng thường rất đa dạng, và chính điều

này đã dẫn đến việc sử dụng những chuẩn mực khác nhau để hạch toán các

khoản mục trong BCTC. từ đó làm cho việc soạn thào và trình bày BCTC ở

mỗi quểc gia cũng khác nhau. Trong tiến trình hội nhập, các D N Việt Nam

đang cể gắng hướng ra thị trường quểc tế thông qua việc gọi vển, liên doanh,

mờ công ty chi nhánh ở nước ngoài. Vì vậy BCTC của các công ty Việt Nam

sẽ được sử dụng bời các nhà đầu tư quểc tế, chủ nợ, cơ quan cấp phép nước

ngoài để đánh giá tình hình t i chính của công ty trong khi đó những người

à

này quen thuộc với các chuẩn mực kế toán quểc tế hơn là chuẩn mực kế toán

Việt Nam. Bời vậy. hiện nay Nhà nước đang nghiên cứu đê thu hẹp những

khác biệt và xây dựng hệ thểng chuân mực kê toán Việt Nam ngày càng

tương đồng với hệ thểna chuẩn mực quểc tế. Việc này sẽ khiến các D N dễ

Đình Thị Linh



65



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tết nghiệp

dàng hơn trong việc công khai và minh bạch BCTC, biến điều đó trở thành

nguồn lực cạnh tranh của của chính mình. Mặt khác, điều đó cũng tạo thuận

lợi hơn cho các nhà đầu tư trong việc sử dụng các BCTC của các D N Việt

Nam.

2. Định hướng của Nhà nước

Trong công cuộc đối mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây

dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa các hình thấc sờ hữu. Do

vậy, trong nền kinh tế hiện nay đang tồn tại một số lượng lớn các D N hoạt

động ở nhiều lĩnh vực, có quy mô, kết cấu tố chấc, hình thấc sở hữu rát đa

dạng. Những doanh nghiệp này có những đặc điểm khác nhau, đòi hỏi Nhà

nước phải xây dựng một hệ thống BCTC thật linh hoạt, phù hợp với tính đa

dạng của các loại hình doanh nghiệp. Hệ thống BCTC ban hành theo Quyết

định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về chế độ BCTC doanh nghiệp và

chuẩn mực kế toán số 21 ban hành và công bố theo Quyết định 234/2003/QĐBTC ngày 30/12/2003, được xây dựng đế áp dụng cho tất cả các doanh

nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, trong tinh

trạng hiện nay, hệ thống báo cáo t i chính hiện đang áp dụng vẫn còn những

à

điểm chưa phù hợp với các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp cổ phần.

Điều này đã khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong khâu lập và

trình bày các báo cáo t i chính. Vì thế, Bộ tài chính đang nghiên cấu, xây

à

dựng để ban hành những quy định bổ sung đối với các loại hình doanh nghiệp

nói trên, nhằm đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống BCTC, phù hợp với tính

đa dạng cùa các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay, tạo điều

kiện cho các doanh nghiệp công khai và minh bạch báo cáo tài chính.

Đ ể tạo cho các CTCPNY có thói quen công khai và minh bạch BCTC,

đồng thời dễ dàng hơn trong việc quản l tài chính doanh nghiệp. Bộ Tài

ý

chính đang tiến hành soạn thảo quy chế t i chính đối với các doanh nghiệp

à

ngoài quốc doanh. Theo đó, sẽ ràng buộc trách nhiệm những công ty này nộp

Đình Thị Linh



66



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tết nghiệp

cho cơ quan nhà nước báo cáo tài chính hàng năm. Đây là bước đi quan trọng

trong việc tạo ra một hành lang pháp lý với những chế t i đủ mạnh, buộc các

à

doanh nghiệp nộp BCTC. Việc cho ra đời quy chế tài chính cho doanh nghiệp

ngoài quốc doanh sẽ tạo điều kiện cho cơ quan Nhà nước dễ dàng quản lý và

đưa ra những biện pháp, chính sách phù họp với tình hình thực tế của khu vực

này. C ơ quan quản l sẽ quản l tốt hơn các doanh nghiệp sau khi đăng kí

ý

ý

kinh doanh, đặc biệt là nấm được còn hoạt động hay không; thống kê, đánh

giá những lĩnh vực nào m à doanh nghiệp đầu tư nhiều, vốn cao hay thấp. tểp

trung ở khu vực nào...Ngoài ra, quy chế sẽ giúp các doanh nghiệp tư nhân

hoạt động chuyên nghiệp hơn. Việc kê khai đầy đủ sẽ giúp D N tự đánh giá

một cách cụ thể, khách quan về tình hình tài chính của mình đề diều chình kịp

thời, bước đầu tạo thói quen công khai và minh bạch BCTC doanh nghiệp.

Ngoài ra, việc hoàn chỉnh công tác công khai và minh bạch BCTC của

CTCPNY trên T T C K rất quan trọng. M ộ t vài đáng tiếc xảy ra trong việc công

khai và minh bạch BCTC của các công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa

(bibica), công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long (Ha Long Cantbco), công ty cổ

phần Bông Bạch Tuyết..., đã gây tồn hại nghiêm trọng đến lòng tin của các

nhà đầu tư, ảnh hường đến sự phát triển của TTCK. Chính vì vểy, ủ y ban

chứng khoán Nhà nước dưới sự chì đạo của Nhà nước và của Bộ Tài chính sẽ

cố gắng tạo môi trường công khai và minh bạch thông tin hơn nữa. Ngoài ra,

tiến trình cổ phần hóa, chuyển đổi sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước đẩy

mạnh cùng với việc khuyến khích cô phần hóa các doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài trong thời gian tới sẽ tạo điều kiện cho các CTCPNY. Khi đó sẽ

buộc các doanh nghiệp phải công khai và minh bạch BCTC.



Đình Thị Linh



67



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tết nghiệp

3. M ộ t số thuận l ợ i và khó khăn của các công ty niêm yết về vấn đề

công khai và m i n h bạch B C T C

3.1 Những thuận lợi

Công bố các BCTC là lĩnh vực hoàn toàn mới nhưng v ớ i sự chỉ đạo của

ủ y ban chứng khoán Nhà nước và Trung tâm giao dịch chứng khoán, các

CTCPNY đã có nhiều cố gắng tuân thủ đúng các quy định về công bố thông

tin thị trường và kịp thời chấn chinh những thiếu sót đề từng bước đưa hoạt

động vào nề nếp. Có được kết quể trên là do Nhà nước có chính sách ưu đãi,

tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động công bố thông tin nói riêng và hoạt

động của T T C K nói chung, cụ thê là:

- Thứ nhất, cơ quan quển lý ( ủ y ban chứng khoán Nhà nước) đã tạo văn

bàn pháp lý về công bố thông tin tạo điều kiện đề T T C K hoạt động được lành

mạnh.

- Thứ hai, Trung tâm giao dịch chứng khoán đã luôn chủ động cập nhật,

phân tích, đánh giá các thông tin nhận được từ CTCPNY đề kịp thời cung cấp

thông tin ra thị trường, chuyển thông tin bằng văn bển, fax, thư điện tử cho

các công ty chứng khoán đế các công ty này kịp thời công bô thông tin ra

công chúng.

- Thứ ba, mặc dù hoạt động công bố thông tin là lĩnh vực mới, còn nhiều

bỡ ngỡ, các CTCPNY chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, các nhân viên

công bố thông tin rất bận rộn do phểi kiêm nhiều việc nhưng các CTCPNY đã

có nhiều nỗ lực trong việc công khai và minh bạch các thông tin, đặc biệt là

các thông tin t i chính. Vì các lý do khách quan nói trên nên trong thời gian

à

đầu, các CTCPNY thường xuyên nộp chậm BCTC định kỳ nhưng khi có công

văn nhắc nhờ, các doanh nghiệp này đã tuân thủ đầy đủ. Ngoài ra, khi có công

văn công bố thông tin theo yêu cầu của Trung tâm Giao dịch chứng khoán để

xác minh hoặc kiểm chứng các nguồn thông tin không chính thức. các

CTCPNY đều cố gắng tuân thủ trong thời gian sớm nhất.

Đình Thị Linh



68



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tết nghiệp



2.2. Những khó khăn

Bên cạnh một số thuận lợi trên, các CTCPNY Việt Nam đang phải đối mặt

với rất nhiều khó khăn, thách thức trong công tác công khai và minh bạch

BCTC. Những khó khăn chù yếu hiện nay, đó là:

- Một là, các quy định pháp lý về thông tin như tính chính xác, kịp thời, đầy

đủ cũng như về công bố thông tin còn thiếu và í hiệu lục. Quy định về chế tài xử

t

phạt đối với các D N không nộp BCTC như điều 121 Luật doanh nghiệp năm

1999 (rút giấy phép đăng ký kinh doanh nếu sau hai năm liên tiếp D N không nộp

BCTC) là quá nặng, trong khi đó chế t i xử phạt hành chính đối với các

à

CTCPNY trên T T C K v i phạm quy chế công bố thông tin theo Nghị định sô

22/2000/NĐ-CP ngày 10/7/2000 (chỉ xử phạt vài triệu đến vài chục triệu đồng)

là quá nhẹ nên hầu như không phát huy được tác dụng.

- Hai là, thói quen không muốn còng khai và minh bạch thông tin tài chính

cũng như các BCTC cùa hầu hết các CTCPNY Việt Nam. Thói quen này có

thể xuất phát từ tâm l và thói quen che dấu, giữ bí mật, coi thông tin và

ý

quyền tiếp cận thông tin, nhất là thông tin tài chính tiền tệ, là một trong những

đặc quyền cùa một số í người, thậm chí có thể là tư lợi cá nhân hay kiếm lợi

t

nhuận siêu ngạch từ những thông tin đó. Điều này đã gây sức ỳ rất lớn, cản

trở công tác công khai và minh bạch BCTC doanh nghiệp.

- Ba là, tập quán công bố thông tin của các công tỵ cổ phần nói chung và

công ty niêm yết nói riêng còn rất nhiều yếu ké tồn tại các vấn đề bất cập

m,

như: thông tin chưa chính xác, chưa đầy đủ, chậm công bố thông tin, tính bảo

mật của thông tin không được đảm bảo.. .gây tồn hại đến niềm tin của nhà đầu

tư và ảnh hường đến sụ phát triển cùa TTCK.

- Bốn là, trong những công ty niêm yết m à vốn Nhà nước chiếm cổ phần

chi phối, do người điều hành thường là đại diện sờ hữu Nhà nước, không có

động lục quản lý t i sản của xã hội như tài sàn của cá nhân và không bị thôi

à

thúc bởi mục tiêu sống còn là tối đa hóa lợi nhuận nên dẫn đến không khuyến

Đình Thị Linh



69



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tốt nghiệp

khích về đổi mới quàn trị công ty. Đây cũng là một trong những nguyên nhân

cản trở công tác còng khai và minh bạch BCTC.

- Năm là, năng lực và trình độ kế toán của các CTCPNY còn rất nhiều hạn

chế. Những người làm kế toán, kể cả kế toán trường đều mang tính tạm bợ.

chưa được coi trọng về cả chất lượng và số lượng. Theo số liầu điều tra của

phòng thương mại và công nghiầp Viầt Nam ( V C C I ) liên quan đến lĩnh vực

t i chính doanh nghiầp cho thấy: Khoảng 7 0 % các giám đốc của doanh

à

nghiầp Viầt Nam không đọc được các báo cáo tài chính, hoặc không thông

thạo các vấn đề t i chính liên quan. Thực trạng này đã gây nhiều tiêu cực

à

trong quàn lý kế toán tài chính ờ nhiều doanh nghiầp khiến doanh nghiầp gặp

nhiều khó khăn trong viầc lập báo cáo t i chính theo yêu cầu cùa Luật kế

à

toán. Mặt khác, hạn chế này cũng khiến các doanh nghiầp khó áp dụng các

chuẩn mực kế toán, tạo tiền đề cho viầc công khai và minh bạch BCTC. Thêm

vào đó, trang thiết bị và kỹ thuật thông tin lạc hậu, không dồng đều giữa trung

ương và địa phương, giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền

ngược, giữa doanh nghiầp lớn và doanh nghiầp vừa và nhỏ.

M ộ t trở ngại khác trong viầc công khai và minh bạch các BCTC doanh

nghiầp chính là thói quen dựa dẫm vào nguồn tín dụng ngân hàng và còn e

ngại viầc huy động vốn thông qua T T C K của người quản l doanh nghiầp.

ý

Chính vì tâm lý như vậy nên hiần nay các doanh nghiầp vẫn chưa thực sự coi

trọng viầc công khai và minh bạch BCTC của mình đề thu hút vốn đầu tư

trong và ngoài nước.

l i . M Ộ T S Ớ K I Ê N NGHỊ V À GIẢI P H Á P

1. Một số kiến nghị đối vói Nhà nước

T T C K l một thể chế kinh tế thị truồng phức tạp bao gồm rất nhiều mối

à

quan hầ ràng buộc và các lợi ích xung đột đan xen lẫn nhau. Do đó, đòi hỏi

TTCK phải có tiêu chí "công bằng, minh bạch và hiầu quả". C ó thể nói, thông

tin được công bố trên T T C K V N còn quá ít, các thõng tin không phản ánh,

Đinh Thị Linh



70



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận lốt nghiệp

đánh giá được chuỗi sự kiện trong một giai đoạn nhất định, chỉ công bô những

thông tin chính yếu của nhà phát hành, thông tin vê giao dịch mang tính tông

hợp quá nhiều. Hiện nay, BTC đã ban hành Thông tư 29/2005/TT-BTC ngày

14/4/2005 hướng dẫn quy chế công khai t i chính các doanh nghiệp có sử

à

dụng vốn Nhà nước nhưng cũng chì là bểng cân đối kế toán, báo cáo két quể

hoạt động kinh doanh và một số chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ nợ...BTC

cũng quy định riêng về chế độ kiểm toán cũng như BCTC cho các CTCPNY.

ở các nước phát triển như Mỹ, Trung quốc, Nhật Bển, việc công khai và

minh bạch các thông tin trong BCTC được đặt lên hàng đầu. Cụ thể T T C K

M ỹ thì U B C K là cơ quan quển lý, giám sát về lĩnh vực chứng khoán. M ọ i

hoạt động cùa các chủ thể tham gia trên T T C K như SGDCK, CTNY, CTCK

đều phểi tuân theo những quy định của U B C K trong quy chế công bố thông

tin. Các nhà đầu tư có quyền khởi kiện công ty nếu công ty công bố bất cứ

điều gì sai sự thật trong bển báo cáo phát hành. Thông tin tại các SGDCK có

thể xóa đi sự chênh lệch tối đa về giá và sự lệch pha về thông tin, do đó nó

được đểm bểo về hệ thống mạng CORES với cấu hình mạnh và phần mềm ôn

định, có thể kết nối được với T T C K thế giới. Hiện nay, ở Việt Nam vẫn chưa

thực hiện tốt quy chế công khai và minh bạch thông tin trên BCTC. Cụ thề,

các CTCPNY vẫn chưa sử dụng website như là công cụ đắc lực cho việc công

bố thông tin. Thông tin của doanh nghiệp thường được công bố qua các trang

web của các tờ báo kinh tế, website của các tổ chức quển lý chứng khoán như

Vietstock.com.vn, Vse.org.vn và các trang web của CTCK. Chính sự non yếu

của các kênh thông tin khiến giới đầu tư hầu như không có cơ hội được trực

tiếp tiếp cận nguồn tin chính thống, thường là nhận thông tin thông qua một

số tờ báo chuyên ngành và website của vài doanh nghiệp. Nêu muốn tìm hiểu

thông tin, các nhà đầu tư phểi đợi đến Đ ạ i hội cổ đông thường niêm mới nắm

bát được.



Đinh Thị Linh



71



Lóp: A2 - QTKD - K4Ì



Khoa luận lốt nghiệp

Việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập Tổ chức thương

mại thế giới ( W T O ) chính là cơ hội để đổi mới và phát triển kinh tế nhanh

hơn, có hiệu quả hơn, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều sức ép cũng như

thách thức đối v ớ i Việt Nam. Đ ể tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh

nghiệp thông qua việc công khai và minh bạch BCTC thì ngoài nỗ lực cùa

chính bản thân doanh nghiệp còn rỹt cần sự hỗ trợ vỹ m ô từ phía Nhà nước.

Sau đây, người viết xin mạnh dạn đề xuỹt một số kiến nghị với Nhà nước về

vỹn đề này:

1.1. Tạo môi trường kinh doanh minh bạch

Đ ể thực hiện điều này cần áp dụng chế độ công khai hóa thông tin và thực

hiện nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ thống nhỹt đối với tỹt cả các

doanh nghiệp và các tồ chức kinh tế Việt Nam. Nhà nước nên nhanh chóng

ban hành quy chế t i chính buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải

à

công khai nộp BCTC cho các cơ quan Nhà nước theo định kỳ. Điều này sẽ tạo

một hành lang pháp l với những chế t i đủ mạnh, buộc doanh nghiệp phải

ý

à

nộp BCTC. Quy chế phải có những biện pháp thường, phạt thích đáng với

những doanh nghiệp nộp hoặc không nộp BCTC, đồng thời có những biện

pháp kiềm soát và cưỡng chế thực hiện quy định công khai thông tin. Mặt

khác, để tăng chỹt lượng công bố thông tin cần thiết kế mẫu thông tin bắt

buộc phải công bố một cách hợp lý, chú ý phân biệt rạchròigiữa thông tin có

thể công khai và thông tin thuộc loại nhạy cảm, liên qua tới bí mật kinh doanh

và cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.2. Yêu cầu kiểm toán thường niên hoặc định kỳ bắt buộc đối với các

CTCPNY



Việt Nam.



Hiện nay, ờ Việt Nam các CTCPNY đều bắt buộc phải kiểm toán, tuy

nhiên, chỹt lượng kiềm toán chưa cao. Thực tiễn các nước trên thế giới đã cho

thỹy ý kiến kiểm toán vô cùng quan trọng đối với các nhà đầu tư lớn cũne như

nhỏ, trong nước cũng như nước ngoài. Do đó, Nhà nước cần phải ban hành

Đinh Thị Linh



72



Lóp: A2 - QTKD - K4Ì



Khoa luận tết nghiệp

văn bản quy định cụ thể về vấn đề kiểm toán BCTC: D N nào bắt buộc kiểm

toán, doanh nghiệp nào khuyế khích kiểm toán, giá trị pháp lý của các BCTC

n

đã được kiểm toán.

Đôi với thị trường chứng khoán, Nhà nước cần phải phát huy hơn nữa vai

trò cùa các tô chức kiểm toán độc lập với chức năng kiểm toán các báo cáo t i

à

chính của CTCPNY, đọng thời cũng có biện pháp nâng cao chất lượng của tổ

chức này để tạo niềm tin nơi các nhà đầu tư. Bên cạnh BCTC do công ty niêm

yêt lập ra và có trách nhiệm về báo cáo này, thì báo cáo kiểm toán của công ty

kiếm toán là vô cùng quan trọng. Ý kiế n của các công ty kiềm toán có thể

giúp các nhà đầu tư đánh giá chuẩn xác về một CTCPNY để có quyế định

t

đầu tư đúng đắn.

1.3. Phải

trường chứng



có biện pháp



thúc đẩy doanh



nghiệp



lên niêm yết trên thị



khoán



Có thể áp dụng những biện pháp mạnh, như phân bổ chỉ tiêu số doanh

nghiệp sẽ niêm yết tới các ban, ngành, thành phố hoặc có cơ chếkhuyế

n

khích bằng việc ưu đãi về thuế theo hướng mức độ ưu đãi phụ thuộc vào

khung thời gian doanh nghiệp tham gia niêm yết, có nghĩa là doanh nghiệp

tham gia niêm yết sớm thì ưu đãi sớm hơn và giảm dần nếu lên niêm yết

muộn... Thực tế, đối với các cổ đông thuần túy, việc niêm yết chì đem lại

thuận lợi cho họ, nâng cao tính thanh khoản, gia tăng thu nhập qua việc miễn

thuế, nâng cao tính minh bạch của thông tin... Do đó, nế người đứng đầu

u

doanh nghiệp tạo điều kiện, việc niêm yết chắc chắn không bị cản trờ từ phía

cổ đông. Đ ố i với các công ty cổ phần m à Nhà nước không nắm cổ phần chi

phối, cần tạo điều kiện khuyến khích tối ưu về cơ chế để họ dễ dàng niêm yế

t.

Cần thường xuyên tố chức các cuộc hội thảo về lợi ích của việc niêm yết, việc

công khai và minh bạch các BCTC đèn các công ty cố phần giúp họ được

nhận thức đúng đắn về vấn đê này.



Đình Thị Linh



73



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tết nghiệp

1.4. Các Trung tâm giao dịch chứng khoán cần phải hoàn thiện hon

nữa hệ thống và các kênh cung cấp thông tin về các công ty niêm yêt đèn

các nhà đầu tư

Hiện nay, không có phương tiện thông tin đại chúng nào có thể chuyên tải

các báo cáo đầy đủ (có cả ý kiến kiểm toán và thuyết minh báo cáo tài chính)

của các công ty niêm yết tới các nhà đầu tư, nhất là đầu tư cá nhân. Trên bảng

tin hay trên trang web cùa Trung tâm giao dịch chứng khoán hay các các công

ty chứng khoán chỉ có báo cáo kết quả kinh doanh và bàng cân đối kế toán

tóm tắt của các công ty niêm yết. Đe cài thiện tinh trạng này, các trung tâm

giao dịch chứng khoán và Sở giao dịch chứng khoán cần phái tăng cường cải

thiện hệ thống thông tin qua mạng hoặc cung cấp thông tin dưới dạna báo cáo

đầy đủ bừng văn bản đến các công ty chứng khoán đế các công ty này phục vụ

cho nhà đầu tư.

1.5. Các Trung tâm giao dịch, Sở giao dịch cần phải có giải pháp đảm

bảo tính kịp thời của thông tin được công bố và báo mật thông tin đê đảm

bào quyền lợi cho các nhà đầu tư

Việc các BCTC của các công ty niêm yết thường xuyên bị "găm" lại 1-2

tuần sau mới công bố là hiện tượng phố biến hiện nay. Thời gian này thừa đù

để các nhà đầu cơ "tung hoành" trên sàn giao dịch trong khi đại đa số các nhà

đầu tư cá nhân lại không hề biết gì. Vì vậy, ủ y ban Chứng khoán Nhà nước

cần phải ban hành quy định công bố thông tin cùng lúc đến tất cả đối tượng

tham gia thị trường, có nghĩa là T T C K phải đăng tải ngay lập tức thông tin

chính thức nhận được từ các công ty niêm yết. Ngoài ra, việc ban hành chế t i

à

xử phạt với hành v i "găm" thông tin lại đê trục lợi là việc làm hết sức cần

thiết. Việc đề chậm trễ đến vài ngày sau mới công bố như hiện nay là khó

chấp nhận v i đây có thê là nguồn góc của giao dịch nội gián.

1.6. Xây dựng cơ chế công khai và minh bạch thông tin



Đình Thị Linh



74



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tết nghiệp

Việc công bố thông tin trên BCTC của các C T N Y vẫn chưa thật minh

bạch, chi mang tính chất khái quát đối phó v ớ i yêu cầu thị trường. Điều này

dễ dẫn đến những biến động lớn trên T T C K nếu có những tin đồn thất thiệt,

thông tin bị nhiễu...Mặt khác, Việt Nam chưa có tố chục riêng biệt chịu trách

nhiệm về vấn đề công bố thông tin cho thị trường, dẫn đèn việc công bô thông

tin khá rời rạc, mang tính lắp ghép.

Theo kinh nghiệm của Mỹ, sau những vụ đồ bể liên quan đến gian lận t i

à

chính của tập đoàn lớn như Enron, Worldcom đã làm cho niềm tin cùa công

chúng vào các BCTC và thông tin kế toán của các C T N Y bị sụt giảm nghiêm

trọng. Đ ế lấy lại niềm tin của công chúng trên thị trường, Luật SarbanesOxley Act o f 2002 đã được Tổng thống G.W.Bush ký ngày 30/07/2002. Luật

bao gồm 11 chủ đề, đề cập đến trách nhiệm của ủ y ban kiểm toán. đến các

chi tiết về hình phạt đối với công chục. Đặc biệt, về việc thiết lập, duy t ì một

r

hệ thống kiểm soát nội bộ thích hợp đối với BCTC cùa các CTCPNY.

N h ư vậy, Bộ Tài chính và U B C K N N cần quy định:

Các BCTC cần thiết, các tiêu chí cụ thể cho CTCPNY khi công khai và

minh bạch thông tin tối thiểu phải có các thông tin: Kết quà tài chinh và hoạt

động của công ty, mục tiêu của công ty, thành viên Hội đồng quán trị và cán

bộ chủ chót của công ty, các nhân tố rủi ro ảnh hường đến công ty, cơ chế

quàn lý và các chính sách của Chính phủ...

Ngoài ra, U B C K N N cần thành lập một Trung tâm công bố thông tin cho

thị trườne nhằm đàm bảo tính độc lập, khách quan cùa thông tin, thông tin

trên BCTC được công bố mang tính chuyên nghiệp, kênh cung cấp thông tin

giúp người sử dụng có thể tiếp cận thông tin công bằng, kịp thời và tiết kiệm.

Thiết lập một hệ thống mạng cung cấp thõng tin cho các N Đ T , nhà phát hành.

Qua đó, các nhà phát hành có thể tiết kiệm, giảm chi phí nhưng vẫn chuyển

t i được thông tin đến các N Đ T công bằng và nhanh chóng. Hon nữa, trong

à



Đình Thị Linh



75



Lớp: A2- QTKD - K43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

×