1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

Các công ty cổ phần niêm yết Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 94 trang )


Khoa luận lốt nghiệp

Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng số cổ phiếu được phát hành ra ngoài thị

trường so v ớ i trái phiếu còn rất thấp, chứng tỏ rằng các số lượng các

CTCPNY so với các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp chưa cồ phần

hóa là rất ít. Tuy nhiên, các CTCPNY khá đa dạng về lĩnh vực hoạt đủng,

ngành nghề kinh doanh như ngân hàng, t i chính, thương mại, dịch vụ, giao

à

thông vận tải, xây dựng và sàn xuất vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng...

Trong năm 2007, T T G D C K Hà Nủi đã đưa ra mục tiêu là đưa 15-20 công

ty đủ điều kiện niêm yết lên niêm yết trên TTCK. V à mục tiêu này đã được

thực hiện.

Qui mô niêm yết trên TTGDCK



Cập



nhật



ngày



Toàn t h i trường



HN



Trái phiêu



C ô phiêu



5/10/2007

251



92



159



Tông K L C K N Y



1,752,161,973



1,140,855,987



611,350,986



Tông GT C K N Y



72,539,158,470,000



11,408,559,870,000



61,130,598.600,000



Sô C K N Y



Nguồn: http:// hastc.gov. vn

Nhìn lại năm bảng biếu, có thế thấy điều rất đáng phấn khởi là quy m ô tại

sàn H à N ủ i tiếp tục tăng mạnh. Trong tổng số 75 doanh nghiệp nủp hồ sơ

niêm yết đã có 28 công ty được cấp phép niêm yết mới, tám doanh nghiệp

được chấp thuận về mặt nguyên tắc. Tính đến cuối tháng 12/2007, số công ty

niêm yết tại sàn là i n , với tổng giá trị niêm yết đạt hơn 13.145 tỷ đồng, giá

trị vốn hóa đạt 128.871 tỷ đồng (gấp 1,76 lần giá trị vốn hóa thời điểm cuối

năm 2006), tương đương 1 3 % GDP. Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cùa các

công ty niêm yết ngày càng đa dạng, bao gồm ngân hàng, tài chính, bào hiểm,

chứng khoán, thương mại, bất đủng sản, khai khoáng, xây dựng...



Định Thị Linh



34



Lóp: A2- QTKD - K43



Khoa luận lốt nghiệp

Các công ty sau khi niêm yết đều có kết quả kinh doanh khả quan, doanh

thu và lợi nhuận tăng, tên tuổi, hình ảnh và các sản phẩm dịch vụ của công ty

trở nên quen thuộc đối với công chúng đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

trong sản xuất, kinh doanh cũng như huy động vốn.

Thứ nhất, trên hai sàn, tính đến hết quý 1/2008 có 288 công ty niêm yết và

chờng chì quỹ (sàn TP.HCM 151, sàn Hà N ộ i 137). Mặc dù tăng khá so v ớ i

thời điếm khi mới hoạt động cũng như một số thời điếm trước đây (cuôi năm

2006 có 193 CTCPNY, cuối năm 2005 có 41 CTCPNY), nhưng nếu so số

lượng CTCPNY với số lượng công ty cố phần hiện hữu ở Việt Nam thì chiêm

chưa được 3%. Đ ó là một tỷ lệ rất thấp. Có hai vấn đề đặt ra. M ộ t mặt, cần

đấy mạnh cố phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài và phát triển mạnh hơn nữa số lượng công ty cổ phần

không có vốn nhà nước. Mặt khác, cần thúc đẩy, tạo điều kiện cho các công ty

cổ phần thực hiện niêm yết trên sàn chính thờc, vì đây là một trong những chỉ

báo quan trọng không chỉ phàn ánh quy m ô m à còn phản ánh cả mờc độ phổ

cập của thị trường chờng khoán Việt Nam.

Thứ hai, tồng khối lượng cổ phiếu niêm yết đạt trên 5,5 tỉ đồng, cao gấp

hơn 2 lần cuối năm 2006 và gấp 15 lần năm 2005.

Thứ ba, tống giá trị vốn hóa thị trường - một trong những chỉ báo có tầm

quan trọng hàng đầu phản ánh quy m ô thị trường chờng khoán - đến cuối

năm 2007 đạt khoảng 491 nghìn ti đồng (sàn TP.HCM 361 nghìn tỉ đồng, sàn

Hà N ộ i 130 nghìn tỉ đồng).

Thứ tư, số lượng công ty niêm yết tăng lên, nhưng các "đại gia" mới chỉ

có lác đác. Các "đại gia" đã niêm yết có giá trị vốn hóa thị trường đạt trên

1.000 tỉ đồng (tờc đạt trên 62,5 triệu USD) ở cả hai sàn mới đạt 70 (sàn

TP.HCM 53, sàn H à N ộ i 17), trong đó số đạt từ l o nghìn ti đồng trở lên (tờc

trên 625 triệu USD) mới có 12 (sàn TP.HCM có 9, đờng đầu là V N M trên

29,4 nghìn t i đồng, tiếp đến là STB gần 28,7 nghìn tỉ đồng, D P M trên 27,5

Định Thị Linh



35



Lóp: A2- QTKD - K43



Khoa luận lốt nghiệp

nghìn tỉ, FPT trên 20,4 nghìn ti, SSI trên 19,8 nghìn ti, PPC trên 19 nghìn ti,

PVD 16,3 nghìn tỉ, HPG trên 12,4 nghìn tỉ, V I C 12,4 nghìn tì; sàn Hà N ộ i có

3, đứng đầu - đồng thời cũng đứng đầu cả nước - là A C B gần 42,6 nghìn ti,

tiếp đến là K B C 17,8 nghìn tỉ, PVS trên 11,9 nghìn ti). N h ư vậy, công ty niêm

yết giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất Việt Nam cho đến nay đạt chưa được

2,7 t USD và số công ty niêm yết đạt từ Ì tỉ USD trờ lên hiện mới có l o . v ấ n

ì

đề đựt ra là cần đấy nhanh tiến độ cố phần hóa và đưa lên thị trường niêm yêt

các "đại gia" (tổng vốn sàn xuất kinh doanh theo sổ sách của doanh nghiệp

nhà nước hiện có 1.338,2 nghìn tỉ đồng, nếu được đấu giá thì sẽ gấp nhiều lân

con số đó).

Thứ năm, số nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán chính thức hiện có

trên 307 nghìn t i khoản, mực dù tăng nhanh so với các thời điềm trước đây,

à

nhung so v ớ i dân số thì chiếm chưa đến 0,4%, thấp rất xa so với nhiều nước

trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới (Trung Quốc là 7 % ) .

Đáng lưu ý, trong tồng số nhà đầu tư, nếu như ở các nước, nhà đầu tư tổ

chức chiếm khoảng 7 0 % , còn nhà đầu tư cá nhân chỉ chiếm khoảng 3 0 % , thì

trên thị trường chứng khoán Việt Nam các con số trên đã ngược lại: số nhà

đầu tư cá nhân chiếm 7 0 % , các nhà đầu tư tồ chức chỉ chiếm 3 0 % . Chí tỷ

nh

trọng đảo ngược này cộng với nguồn vốn còn phụ thuộc lớn từ nguồn vay

ngân hàng của các nhà đầu tư cá nhân, nên tính đầu tư theo phong trào còn

khá nựng; khi giá chứng khoán xuống thường ào ào bán ra, khi giá lên lại đẩy

mạnh mua vào, vừa làm cho thị trường dễ biến động mạnh m à hậu quả làm

cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ dễ bị thua lỗ nựng.

2.2. Vốn điều lệ cùa các



CTCPNY



Theo Nghị định 144/2003/NĐ-CP Chính phủ vừa ban hành, điều kiện về

vốn điều lệ của công ty cồ phần để niêm yết cổ phiếu tối thiểu là 5 tỷ đồng

thay cho mức cũ là l o tỷ đồng. Công ty cổ phần có vốn điều l ệ tối thiểu 5 tỷ

đồng có thể niêm yết tại Trung tầm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM. Tuy

Đinh Thị Linh



36



Lóp: A2- QTKD - K43



Khoa luận lốt nghiệp

nhiên, theo Nghị định này, D N niêm yết cổ phiếu tại trung tâm giao dịch

chứng khoán ở TP.HCM hoặc H à Nội, sẽ đo Uy ban Chứng khoán Nhà nước

quyết định. M ộ t số điều kiện niêm yết khác vẫn giữ nguyên như: công ty có

hoạt động tài chính lành mạnh và có lãi 2 năm tiên tục trước khi niêm yết; tối

thiêu 2 0 % vốn cố phần của công ty do í nhất 50 cổ đông bên ngoài nểm giữ.

t

Riêng công ty cổ phần có vốn trên 100 tỷ đồng thì tỷ lệ này l 15%. Đ ể

à

khuyến khích các D N nhà nước khi cổ phần hoa đưa hàng ngay lên sàn, Chính

phủ đã nới lỏng điều kiện "chỉ cần hoạt động kinh doanh của năm liền trước

khi xin phép niêm yết phái có lãi" thay vì "2 năm liên tiếp có lãi".

Đến năm 2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định 14/2007/NĐ-CP quy

định vốn điều lệ của các CTCPNY trên SGDCK và T T G D C K như sau:

Tiêu chuẩn niêm yết đối với các công ty niêm yết tr SGDCK Tp.HCM:

ên

Mức vốn điều lệ góp tối thiểu là 80 tỷ đồng v i ệ t Nam: So với Nghị định

144/2003/NĐ-CP trước đây, mức vốn này đã quy định cao hơn. Mức vốn này

được quy định trên cơ sờ khảo sát quy m ô vốn hiện nay của các D N V N đồng

thời tính đến yêu cầu nâng cao dần chất lượng của các CTCPNY trên SGDCK

cho tương xứng với các T T C K khu vực trong xu thế hội nhập. Nghị định 14

cũng quy định rõ tại khoản 5 Điều 134 Luật Chứng khoán, tổ chức mới đăng

ký niêm yết CK tại SGDCK TP.HCM phải đáp ứng các điều kiện niêm yết

quy định đối với SGDCK. Đ ố i với các tổ chức niêm yết tại SGDCK TP.HCM

trước khi Nghị định 14 có hiệu lực, nếu không đáp ứng đủ các điều kiện niêm

yết tại SGDCK quy định tại Nghị định này, thì trong thời gian 2 năm kể từ

ngày N Đ 14 có hiệu lực thi hành phải điều chỉnh đề đáp ứng đủ điều kiện

niêm yết, nếu quá thời hạn trên m à không đáp ứng đủ điều kiện niêm yết tại

SGDCK thì chuyển sang niêm yết tại TTGDCK.

Tại TTGDCK, mức vốn điều lệ đã góp t ố i thiểu l 10 tỷ đồng VN: v ề

à

niêm yết tại TTGDCK, Điều 9, Nghị định 14 quy định, tổ chức niêm yết tại

T T G D C K phải có vốn điều lệ thực góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10

Định Thị Linh



37



Lóp: A2- QTKD - K43



Khoa luận lốt nghiệp

tỷ đồng trở lên. Trái phiếu chính phủ, t á phiếu chính phủ bảo lãnh, t á phiếu

ri

ri

chính quyền địa phương được niêm yết tr T T G D C K theo đề nghị cùa tổ

ên

chức phát hành. T T G D C K là nơi giao dịch t á phiếu chính phủ, dần dần hình

ri

thành thị trường chuyên biệt giao dịch trái phiếu Chính phủ. Đ ố i v ớ i các

Chứng khoán đủ tiêu chuẩn niêm yết m à chưa niêm yết tr T T G D C K được

ên

giao dịch tại Công ty Chứng khoán và chuyấn kết quả giao dịch qua

T T G D C K đấ thanh toán thông qua trung tâm lưu ký chứng khoán.

Trên thực tế, theo thống kê sơ bộ của SGDCK TP.HCM (HOSE), khoảng

50 CTCPNY, chiếm hơn 3 0 % tổng doanh nghiệp đang niêm yết tr sàn này,

ên

có vốn điều lệ dưới 80 tỷ đồng. Còn ờ T T G D C K H à Nội, hiện nay, số lượng

các công ty có v ố n điều lệ dưới l o tỷ đồng l rất í , chiếm 12/139 số

à

t

CTCPNY. N h ư vậy, sang năm 2008, vốn điều lệ của hầu hết các công ty niêm

yết tăng lên, nhiều công ty có vốn điều lệ hơn 1000 tỷ đồng như Ngân hàng

thương mại cồ phần Á Châu (ACB) (hơn 2.630 tỷ đồng), công ty cồ phần sữa

Vinamilk Việt Nam (VNM)...

Nói tóm lại, vốn điều lệ cùa các CTCPNY trên SGDCK Tp.HCM và

T T G D C K H à N ộ i đều đã tăng lên, số lượng các công ty có vốn điều lệ từ

1000 tỷ trở lên đã tăng lên, công ty có vốn điều lệ dưới l o tỷ chiếm một tỷ lệ

nhỏ, chứng tỏ rằng quy m ô được mở rộng, hoạt động sản xuất kinh doanh

phát triấn, có như thế vốn cùa các CTCPNY mới tăng một cách đáng kấ như

thế.

2.3.SỐ lượng các



CTCPNY



T T C K ra đời từ năm 2000, khi thị trường mới đi vào hoạt động, chỉ có hai

cổ phiếu được niêm yết tức là có hai công ty niêm yết, giao dịch tại T T G D C K

TP.HCM với tổng giá trị vốn niêm yết là 270 tỷ đồng.

Đ ế n năm 2001, T T C K đã có l o công ty niêm yết tr T T G D C K TP.HCM

ên

theo thống kê, đến cuối năm 2001, tổng khối lượng các loại chứng khoán



Đinh Thị Linh



38



Lóp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tốt nghiệp



được đưa vào niêm yết là 77.255.100 chứng khoán và tồng giá trị niêm yết là

3.372.955.200.000 đồng.

N ă m 2002, 2003, số lượng các công ty niêm yết đã tăng lên, tuy không

nhiều nhưng cũng phàn ánh được phần nào sự phát triển về quy m ô của

T T C K Việt Nam, năm 2002 là 20 công ty, 2003 là 22 công ty.

Tính đến hết năm 2004, cả nước có gần 2.000 D N Nhà nước đã được cổ

phần hóa và 26 công ty niêm yết chứng khoán. Tuy còn m ớ i mè, nhưng

những D N này đã thu hút được hàng ngàn tỷ đồng từ vốn dân chúng qua việc

bán cồ phần, cồ phiếu. Hoạc đầu tư của công chúng vào công trái quốc gia

( r i phiếu chính phủ, t á phiếu công trình, t á phiếu địa phương - do một số



ri

ri

tỉnh thành phố phát hành) trong năm 2004 ước đạt gần 9.000 tỷ đồng.

Đ ế n cuối năm 2005, T T C K đã có 45 công ty niêm yết và giao dịch trên hai

T T G D C K TP. H C M và H à N ộ i với tổng giá trị vốn hóa thị trường đạt gần

16.000 tỷ đồng đạt 2 % GDP, đạt trên mức 250 triệu USD.

Tổng hợp số lượng CTCPNY



năm 2005 của Việt Nam so với Trung



Quốc, Singapore và Malaysia

Trung



TTCK



Bursa Malaysia



Singapore



Việt Nam



Quốc

Thượng



TTGDCK



TTGDCK



SXG



SXG



Main



Second



MESDAQ



Hài



TP. H C M



HN



Main



Sesdaq



Board



Board



Market



171



646



268



107



Board

CTNY



876



Tổng



876



32



9



492

663



41



1021



Nguồn: Singapore Exchange Securities Trading Limited December/2005



Đinh Thị Linh



39



Lóp: A2- QTKD



- K4Ì



Khoa luận lốt nghiệp



Qua bảng trên, ta thấy rằng so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

số lượng các công ty niêm yết Việt Nam thực sự còn rất í , quy m ô nhỏ.

t

Sang năm 2006, theo thống kê của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung

ương, tính đến tháng 5/2006 mới có 47 công ty niêm yết tại hai sàn giao dịch

chửng khoán H à N ộ i và TPHCM. Tổng giá trị chứng khoán niêm yết trên thị

trưừng chì hơn 3 % GDP (vào cuối năm 2005). Nhưng chỉ trong vòng 7 tháng

sau tính đến ngày 31/12/2006, đã có 193 CTCPNY. Ta cũng có một phép so

sánh v ớ i số lượng các công ty niêm yết tại Trung quôc, Singapore và

Malaysia như sau:

Tổng hợp số lượng CTCPNY



năm 2006 của Việt Nam so với Trung



Quốc, Singapore và Maiaysia



Trung



TTCK

Thượng

Hài



CTNY



886



Tổng



886



Singapore



Việt Nam



Quốc



TTGDCK

TP.



TTGDCK



HCM



HN



87



106



SXG



Mâm



Second



Sesdaq



Board



Board



Market



169



649



250



128



SXG



Main

Board

539



708



193



Bursa Maỉaysia



MESDAQ



1072



Nguồn: Singapore Exchange Securities Trading Limited-December/2005

Như vậy, rõ ràng là, chi sau một năm số lượng CTCPNY trên các

T T G D C K đã tăng đột biến, từ 41 công ty vào cuối năm 2005 đến 193 công tỵ

năm 2006, tăng gần gấp 4 lần. Trong khi đó, Sừ giao dịch Chứng khoán

Thượng Hải (Trung Quốc) chi thu hút thêm 10 công ty, các Sở giao dịch

Chứng khoán ừ Singapore và Malaysia cũng chỉ tăng 45 công ty và 6 công ty.

Điều này chứng tỏ rằng T T C K Việt Nam năm 2006 đã có những bước đột phá

mới. Vào phiên giao dịch ngày 19/7/2006 chỉ số VN-Index đã tăng 218 điểm

Định Thị Linh



40



Lóp: A2- QTKD



- K43



Khoa luận lốt nghiệp



đạt 466,19 điểm. Cùng thời điểm này của năm 2005, chỉ số VN-Index đạt 248

điểm. N ă m 2006 được coi là "năm chứng khoán" qua gần 8 năm hoạt động.

T T C K Việt Nam tiếp tục phát triển vào năm 2007. Vào năm này, tổng giá

trị chứng khoán niêm yết đạt 29.000 tỷ đồng và sớ xuất hiện của chứng chỉ

quỹ đầu tư với tổng giá trị 300 tỷ đồng làm cho hàng hóa trên T T C K thêm

phần phong phú, số lượng CTCPNY đã lên tới 249 công ty, như vậy mặc dù

Việt Nam còn rất non trẻ nhưng đã phát triển với tốc độ nhanh.

6 tháng đầu năm 2008, T T C K Việt Nam có vẻ ảm đạm hơn so v ớ i năm

2007, năm 2006. Hiện nay có 139 CTCPNY trên T T G D C K H à N ộ i và 151

công ty niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM, như vậy trên

T T C K V N có 300 công ty, so v ớ i Trung quốc là 1512 CTCPNY thì T T C K

Việt Nam vẫn còn ở quy m ô nhỏ, vốn điều lệ chưa cao, bên cạnh những thành

công đạt được vẫn còn nhiều bất cập về công tác công khai và minh bạch

BCTC tại các CTCPNY này. Hy vọng rằng trong tương lai không xa,

T T C K V N sẽ phát triển cao về cả chất và lượng.

Qua các số liệu thống kê trên, ta có thể quan sát biểu đồ về sớ phát triền số

lượng các CTCPNY Việt Nam trong vòng 8 năm như sau:

Biểu đồ: Sỗ lượng các công ty cổ phần niêm yết qua các năm 2000-2008



250

200

150



• Công ty niêm yết



100

50



r i n i r i , [Ị



0

2000



2002



2004



2006



2008

Nguôn: Tông cục thống kẽ



Định Thị Linh







Lóp: A2- QTKD



- K43



Khoa luận lốt nghiệp

2.4. Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty

niêm yết trên TTCK



Việt Nam.



Hầu hết các CTCPNY đều tuân thủ tốt các quy định v công bố thông tin.



chế độ báo cáo và duy trì, đảm bảo điều kiện niêm yết. Đồng thời, hoạt động

sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp sau khi niêm yết đều đạt kết quả khả

quan, thể hiện ờ chỗ cả doanh thu và lợi nhuận không ngừng tăng lên. Đ ờ i

sống cán bộ, công nhân viên được cải thiện đáng kể, công tác quản l điều

ý

hành luôn được coi trựng. Bên cạnh đó, tên tuổi, hình ảnh doanh nghiệp ngày

càng được mờ rộng, quảng bá. Bên cạnh nguyên nhân khách quan do tăng

trường cao của nền kinh tế Việt Nam trong mấy năm gần đây. nguyên nhân

chủ yếu để các CTCPNY đạt kết quả kinh doanh trên là do các CTCPNY đã

có những nỗ lực đáng kể trong việc mờ rộng thị trường, đa dạng hóa sản

phẩm, cài tiến phương thức, bộ máy quản lý và đầu tư vào những lĩnh vực

công nghệ cao nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận, sử dụng vốn có hiệu quả.

Ngoài ra, việc tham gia niêm yết cổ phiếu trên T T G D C K cũng tạo ra những

thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của chính các CTCPNY, cũng

như những ưu đãi v thuế thu nhập doanh nghiệp, tăng uy tín của công ty trên



thị trường. Đây chỉ là ảnh hường tích cực đầu tiên của của T T C K V N ngoài

chức năng chính là kênh huy động vốn cho doanh nghiệp.

Kết thúc quý l i năm 2007, nhiều công ty niêm yết tại SGDCK TP.HCM

đạt tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao hơn dự đoán. số liệu thống kê của báo

cáo đầu tư chứng khoán đối với 30 doanh nghiệp có giá trị lớn nhất đã cho kết

quà ấn tượng: 25/26 có mức tăng trưởng lợi nhuận là số dương so với cùng kỳ

năm 2006 (trừ VSH). Trong đó 19/26 công ty có mức tăng trưởng trên 3 0 % .

8/26 công ty có mức tăng trường cao trên 100%. Ba doanh nghiệp thuộc

nhóm đầu tiên niêm yết trên T T C K l REE, S A M v à G M D

à



có mức tăng



trưởng lần lượt là 6 2 % . 5 9 % , 4 3 % .



Định Thị Linh



42



Lóp: A2- QTKD - K43



Khoa luận lốt nghiệp

Bảng tăng trưởng lợi nhuận của 30 công ty niêm yết có mức vốn hóa

lớn nhất trên SGDCK



TP.HCM



(Đơn vị: tỷ đồng)

SÍT



Mã CK



Lợi nhuận 6 Lợi nhuận 6 Hoàn thành kê Tăng

trương

tháng 2006

thang 2007

hoạch 2007



1

2



BMC

BMP



5,15

40,05



21,78

49,2



3

4



CH

DHG



26,18

42.5



45,66

58,12



5



DMC



23.25



6

7



DRC

FPT



11,61

436,72



-



-



-



8



GMD



75,47



107,4



51%



43%



9

10



HRC

[FS



18,13



61,65

35,58



46%

54%



28%



li



IMP



20,94



28,93



0



38%



12

13

14



[TA

KDC



31.32

33,45



98,78

73,07



33%

30%



215%

118%



NKD



16,58



43%



PGC

PPC



17,15

508,39



26,3

25,54

562,78



30%



15

16



56%

92%



31%

11%



17



27,5

142,59



20



PVD

RAL

REE

SAM



21

22



SJD

SJS



23

24

25



323%

23%



25,54



89%

98%

62%

53%

40%



31,82



51%



174%



74%

37%

10%



214,35

29,47

226,36



38%



-



59%

67%



7%

59%



55,45



89,93



34%



62%



18,71

49,19

206,5



25,51

101,38

536,52



108%



TÁC

TCR



20,87



139%

50%



230%



-



68,84

34,14



26



TDH



31,75



72,37



74%



128%



27

28

29



TTP

VIP

VNM



20,49

45,07

420,15



25,83

60,01

572,00



52%

57%

64%



26%

33%

36%



30



VSH



200.04



104,58



42%



-48%



18

19



STB



-



-



36%

106%

160%

-



Nguồn: Đầu tư chứng khoán số 63(431), ngày 6/8/2007, trang 15

Đinh Thị Linh



43



Lóp: A2- QTKD - K43



Khoa luận lốt nghiệp



Hầu hết, trong số hơn 200 CTCPNY, tính đến thời điểm 24/07/2007 đều

hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thông qua các SGDCK và TTGDCK, V N

đã có một loạt các CTCPNY đầu tư có giá trị trên T T C K trên Ì tỷ USD

(ACB, FPT, PVD, VNM,...).

Bảng danh sách 15 CTCPNY



lớn nhất tại sàn Tp.HCM



và HN



Mức vòn hóa







Tên công ty



Sàn niêm yết



ACB



Ngân hàng Thương mại cô phân A Cháu



HASTC



31.094



BVS



CTCP Chứng khoán Bảo Việt



HASTC



6.249



FPT



CTCP phát triền và đâu tư công nghệ



HOSE



25.814



HOSE



6.279



(Tỷ đồng)



FPT

GMD



CTCP đại lý vận chuyên liên hiệp



ITA



CTCP khu CN Tân Tạo



HOSE



8.75



KDC



CTCP Kinh Đô



HOSE



8.244



PPC



CTCP Nhiệt điện Phả lại



HOSE



18.759



PVD



CTCP khoan và DV khoan dâu khí



HOSE



17.626



REE



CTCP cơ điện lạnh



HOSE



8.303



SAM



CTCP cáp và vật liệu viên thông



HOSE



6.829



SJS



CTCT đâu tư và phát hiên đô thị và



HOSE



10.600



SSI



CTCP Chứng khoán Sài Gòn



HASTC



10.948



KCN Sông Đà



STB



NHTMCP Sài gòn-Thương tín



HOSE



27.02



VNM



CTCP sữa Việt Nam



HOSE



30.852



VSH



CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn- Sòng Hình



HOSE



7.375



Nguồn: Đầu tư chúng khoán số 60(428)ngày 26/7/2007

Sang đến quý ì năm 2008, T T C K V N đã cỏ rát nhiều biến động, cỏ rất

nhiều công ty làm ăn có lãi, nhưng cũng không í các công ty đã phải điều

t



Định Thị Linh



44



Lóp: A2- QTKD



- K43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

×