1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

Thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 94 trang )


Khoa luận lốt nghiệp

nước nghiên cứu đề á xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt

n

Nam. Trên cơ sờ đề á của các Bộ, ngành, Chính phủ đã ban hành Nghị định

n

số 75/1996/NĐ- CP ngày 28/11/1996 về việc thành lập ủy ban chứng khoán

Nhà nước và giao cho ủy ban chứng khoán Nhà nước chuẩn bị các điều kiện

cần thiết cho việc ra đời TTCK. Việc ra đời T T C K ờ Việt Nam được đánh giá

là một trong những sự kiện nấi bật trong năm 2000 về những thành tựu đạt

được trong tiên trình cải cách đối mới nền kinh tế ờ nước ta.

Qua gần 8 năm hoạt động, T T C K Việt Nam đã đạt những thành tựu nhất

định, tính đến thá 6/2007 có hơn 243.809 tài khoản chứng khoán, tăng 80

ng

lân so v ớ i năm đầu mờ cửa thị trường, trong đó có 4.400 t i khoán của nhà

à

đâu tư nước ngoài, tăng 7 lần so với năm 2005 và 1 5 lần so với năm 2006. V à

,

tấng giá trị vốn hóa của thị trường cấ phiếu niêm yết đã đạt trên 300 tỷ đồng,

tương đương 20 tỷ USD và 3 1 % GDP. Trong khi đó, năm 2006, tồng giá trị

vòn hóa của thị trường cô phiếu niêm yết mới khoảng 14 tỷ USD chiếm

khoảng 22,7 % GDP . Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài đã góp

2



phần quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của TTCK. Kể từ ngày đầu khai

trương, trung tâm giao đích chứng khoán thành phố H ồ Chí Minh mới chi có

2 công ty niêm yết thì đến nay đã có 206 công ty niêm yết v ớ i lượng vốn đầu

tư nước ngoài đạt gần 5 tỷ USD. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà N ộ i

được thành lập và đưa hệ thống đấu giá cấ phần các doanh nghiệp nhà nước

cấ phần hóa vào hoạt động. Việc đấu giá cấ phần hóa đã mang lại hiệu quà

thiết thực, tăng cường tính công khai, minh bạch và góp phần xóa bỏ cơ chế

cô phần hóa khép kín trong các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cũng có một

lượng khá lớn t á phiếu chính phủ đã được huy động và niêm yết trên T T C K

ri

với tấng giá trị đạt 29.000 tỷ đồng và sự xuất hiện của chứng chỉ quỹ đầu tư

với tồng giá trị 300 tỷ đồng đã làm cho hàng hóa trên T T C K thêm phần phong

phú. Cho đến nay đã có 13 công ty chứng khoán, 4 công ty quản l quỹ được

ý

2



chửng khoán 6 tháng đầu năm: ngọt ngào lắm, đắng cay nhiều, 02/07/2007, www.laodong.com.vn



Định Thị Linh



30



Lóp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tốt nghiệp



thành lập và hoạt động trên TTCK. Nguồn vốn điều lệ của các công ty chứng

khoán đã lên t ớ i trên 660 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh đã ổn định hơn sau

một số năm đầu khó khăn, đến năm 2004 các công ty chứng khoán đều có l i

à

và đã thực hiện trích quỹ dự phòng tài chính để tăng vốn điều lệ. Công ty

quờn lý quỹ đã thực hiện huy động vốn trên T T C K và Quờn lý quỹ đầu tư

chứng khoán.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quờ khờ quan nêu trên, hoạt động T T C K

còn có nhiều khó khăn, tổn tại cụ thể là: quy m ô thị trường còn nhỏ bé ( v ớ i

0,6% GDP thì T T C K chưa đóng góp được nhiều cho tăng trường và phát triển

kinh t ế ) ; cơ chế hoạt động chưa thực sự hoàn chình, các văn bờn pháp quy

3



còn ờ mức thấp , chưa bao trùm được mọi hoạt động của thị trường; cơ sờ vật

chất kỹ thuật đầu tư cho T T C K đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin còn ờ

trình độ thấp; năng lực trình độ của cán bộ, nhân viên chưa đáp ứng được với

yêu cầu phát triển lài dài của thị trường... Mặt khác, hầu hết các công ty niêm

yết đăng kí giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán l doanh nghiệp

à

nhỏ ( 21/30 công ty niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành

phố H ồ Chí M i n h có vốn điều lệ dưới 50 tỷ đồng, trong đó, l o công ty có vốn

điều lệ dưới 20 tỳ đồng). Đa phần các doanh nghiệp còn mang nặng tư tường

có cơ chế bao cấp, trông chờ vào nguồn vốn ưu đãi, không muốn huy động

vốn trên thị trường, v ẫ n còn không í doanh nghiệp e ngại kiểm toán và công

t

bố thông tin, công khai tài chính khi niêm yết trên TTCK. Điều này cũng l

à

một trong những nguyên nhân chính gây càn trở đối v ớ i sự phát triển thị

trường chứng khoán Việt Nam.

1.3. Vai trò TTCK đối với nền kinh tế

1.3.1. Huy động vốn đầu tư cho nên kinh tê



ủy ban chứng khoán nhà nước. bờo cáo về hoạt động thị trường chứng khoờn v i ệ t Nam. 5 nám 2000-2005,

www.mof.gov.vn

3



Đinh Thị Lỉnh



31



Lớp: Ai- QTKD - K43



Khoa luận tối nghiệp

Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền

nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sàn xuất kinh doanh và qua đó góp

phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ờ

các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sự dụng và

đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.

1.3.2. Cung cấp mói trường đâu tư cho cóng chúng

T T C K cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các

cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác

nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa

chọn loại hàng hóa phù họp với khả năng, mục tiêu và sờ thích của mình.

1.3.3. Tạo tính thanh khoán cho các chứng khoán

N h ờ có TTCK, các nhà đầu tư có thể chuyển đồi các chứng khoán họ sở

hữu thành tiền mặt hoặc các chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh

khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đôi với nhà đâu

tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. T T C K hoạt

động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của chứng khoán

giao dịch trên thị trường càng cao.

1.3.4. Đánh giá hoạt động cùa doanh nghiệp

Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phàn ánh

một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động

cùa doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó tạo môi trường cạnh

tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sự dụng vốn, kích thích áp dụng

công nghệ mới và cải tiến sàn phàm.

1.3.5. Tạo môi trường giúp Chính phù thực hiện các chính sách kinh tế vĩ

mô.

Các chi báo của thị trường chứng khoán phàn ánh động thái của nền kinh

tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư

đang mờ rộng. nền kinh tế tăng trường ngược, ngược lại giá chứng khoán

Binh Thị Linh



32



Lớp: A2- QTKD - K43



Khoa luận tối nghiệp



giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế T T C K được

,

gọi là phong vũbiểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính

phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phù có

thể mua bán trái phiếu Chính phủ để tạo nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách

và quản l lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũ có thể sử dụng một số chính

ý

ng

sách, biện pháp tác động vào T T C K nhằm đổnh hướng đầu tư đảm bảo cho sự

phát triển cân đối cho nền kinh tế.

2. Các công ty cổ phần niêm yết Việt Nam

2.1. Quy mô niêm yết của các CTCPNY



Việt Nam



Trải qua gần 8 năm hoạt động, từ một thổ trường hoạt động với quy m ô

nhỏ, v ớ i những bước phát triển vượt bậc của mình, T T G D C K Tp.HCM đã hội

tụ đầy đủ các điều kiện để chuyển thành SGDCK Tp. H C M và cũ là điều

ng

tất yế khi nền kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập với nền kinh tế thế giới.

u

Vào thời điểm ra đời, số lượng hàng hóa trên thổ trường còn ít. Tuy nhiên,

vượt qua những thách thức và khó khăn đó, thổ trường đã từng bước khơi sắc

để tạo nên một điện mạo mới và T T C K V N đã hoàn toàn chuyên sang một giai

đoạn của sự phát triển vượt bậc.

Quy mô niêm yết trên SGDCK

Tính đèn hét ngày



Toàn



20/10/2007



trường



Tông CKNY

Tỳ trọng (%)

KL CKNY

Tỷ trọng (%)

Giá



trổ CKNY



thổ Cô phiêu



Tp. HCM

Chứng



chì Trái phiêu



quỹ

120



529



2



407



100%



22,68%



0,38%



76,94%



2.672.475,20



2.023.288,33



100.000,00



549.246,87



100%



75,71%



3,74%



20,55%



75.859.970,27



20.232.283,27



1.000.000,00



54.627.687



100%



26,27%



1,32%



72,01%



(tr.đ)

Tỷ trọng (%)



Nguồn: húp:// \v\vw. vse. ors. vn



Đinh Thị Linh



33



Lớp: A2- QTKD



- K43



Khoa luận lốt nghiệp

Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng số cổ phiếu được phát hành ra ngoài thị

trường so v ớ i trái phiếu còn rất thấp, chứng tỏ rằng các số lượng các

CTCPNY so với các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp chưa cồ phần

hóa là rất ít. Tuy nhiên, các CTCPNY khá đa dạng về lĩnh vực hoạt đủng,

ngành nghề kinh doanh như ngân hàng, t i chính, thương mại, dịch vụ, giao

à

thông vận tải, xây dựng và sàn xuất vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng...

Trong năm 2007, T T G D C K Hà Nủi đã đưa ra mục tiêu là đưa 15-20 công

ty đủ điều kiện niêm yết lên niêm yết trên TTCK. V à mục tiêu này đã được

thực hiện.

Qui mô niêm yết trên TTGDCK



Cập



nhật



ngày



Toàn t h i trường



HN



Trái phiêu



C ô phiêu



5/10/2007

251



92



159



Tông K L C K N Y



1,752,161,973



1,140,855,987



611,350,986



Tông GT C K N Y



72,539,158,470,000



11,408,559,870,000



61,130,598.600,000



Sô C K N Y



Nguồn: http:// hastc.gov. vn

Nhìn lại năm bảng biếu, có thế thấy điều rất đáng phấn khởi là quy m ô tại

sàn H à N ủ i tiếp tục tăng mạnh. Trong tổng số 75 doanh nghiệp nủp hồ sơ

niêm yết đã có 28 công ty được cấp phép niêm yết mới, tám doanh nghiệp

được chấp thuận về mặt nguyên tắc. Tính đến cuối tháng 12/2007, số công ty

niêm yết tại sàn là i n , với tổng giá trị niêm yết đạt hơn 13.145 tỷ đồng, giá

trị vốn hóa đạt 128.871 tỷ đồng (gấp 1,76 lần giá trị vốn hóa thời điểm cuối

năm 2006), tương đương 1 3 % GDP. Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cùa các

công ty niêm yết ngày càng đa dạng, bao gồm ngân hàng, tài chính, bào hiểm,

chứng khoán, thương mại, bất đủng sản, khai khoáng, xây dựng...



Định Thị Linh



34



Lóp: A2- QTKD - K43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

×