1. Trang chủ >
  2. Kỹ Năng Mềm >
  3. Kỹ năng tư duy >

Chương 1. KHOA HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.46 KB, 121 trang )


1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC

1.1.1.Khoa học là gì?



Ý kiến của các bạn?

Khoa học là một hình thái ý thức xã hội phản ảnh hiện thực khách

quan, tạo ra hệ thống chân lý về thế giới.

- Khoa học phản ánh sự tồn tại của thế giới bằng các phương thức

và công cụ đặc biệt.

- Mục đích cuối cùng của khoa học là giải thích thế giới và phát

triển thế giới nhằm đáp ứng cuộc sống ngày càng cao của loài

người.

- Là hệ thống trí thức về thế giới khách quan.

- Thực tiễn cuộc sống là nguồn gốc, tiêu chuẩn của khoa học.

- Khoa học có tính độc lập rất cao

- Phát triển thế giới là động lực của khoa học.

7

- Tư tưởng khoa học thường đi trước thời đại



Theo quan điểm triết học:

Khoa học là một hệ thống trí thức về tự nhiên,

về xã hội và tư duy, về những quy luật phát triển

khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy. Hệ thống

trí thức này được hình thành trong lòch sử và không

ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội.



8



Dưới giác độ thực tế:

Khoa học là một dãy gắn kết các học thuyết và các

quan niệm được hình thành từ sự quan sát và

thí nghiệm, có thể dẫn đến các quan sát hay thí

nghiệm khác sâu hơn. Vì vậy, Khoa học có thể

nói là q trình tìm kiếm những lời giải hoặc

ngun nhân của những sự kiện, và như vậy, nó

được định nghĩa bằng chính phương pháp của

nó: phương pháp khoa học

• Nguồn: Conant, J. B(1), 1951:

Understanding Science: An Historical Approach.

New Haven, CT: Yale University Press, 1951

9



1.1.2. Mục đích của khoa học

Ý kiến của các bạn?



Mục đích

của Khoa học



Khám phá

các quy luật



Phát triển

các học thuyết

10



Khám phá các quy luật

Miêu tả

các hiện tượng



Khám phá

các quy luật



Tìm ra

các định luật



Tìm kiếm

các ngun nhân

11



Khám phá các quy luật



- Miêu tả hiện tượng

- Tìm ra các định luật:

Định luật là một tun bố về “các sự kiện nhất định có

liên quan đến các sự việc khác theo một cách thức có

trật tự”.

- Tìm kiếm ngun nhân

- Chúng ta thường bỏ qua các ngun nhân thực sự,

- Một vài sự kiện chỉ là sự ngẫu nhiên

- Có lúc ngun nhân thực sự là một sự kiện khác có

liên quan với ngun nhân đang được nghi ngờ

- Ngun nhân khơng có thể xẩy ra sau hậu quả của

chúng

12



Phát triển các học thuyết

Học thuyết

Một tun bố hay một bộ các tun bố để giải thích

cho một hay một số quy luật, thường bao gồm một quan

niệm gián tiếp cần thiết để giải thích mối liên hệ.

Vai trò của các học thuyết:

Tập hợp kiến thức để giải thích các quy luật, dự

đóan các quy luật mới, định hướng cơng tác nghiên

cứu…

Khả năng sai lệch:

Thuộc tính của một học thuyết tốt là khả năng phản

biện. Một học thuyết phải có khả năng kiểm chứng.

13



1.1.3.Quy luật phát triển của khoa học

1. Quy luật phát triển có gia tốc

- Nhịp độ phát triển của khoa học ngày càng nhanh

- Lượng thơng tin phát triển ngày càng lớn

- u cầu đổi mới thơng tin nhanh

- Tiềm lực khoa học ngày càng lớn (con người, tài chính,

thiết bị…)



2. Quy luật phát triển phân hố

Khoa học phát triển theo xu thế ngày càng phân hóa,

chun sâu để có sự chun mơn hố cao (nhiều ngành,

nhiều lĩnh vực, phạm vi, …)

14



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

×