1. Trang chủ >
  2. Kỹ Năng Mềm >
  3. Kỹ năng tư duy >

Phát triển sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.46 KB, 121 trang )


• Việc xác định chủ đề nghiên cứu sẽ đặt ra một loạt các câu

hỏi. Nghiên cứu sẽ thực hiện chính là tìm ra câu trả lời cho

các câu hỏi.

• Khi đã xác định vấn đề nghiên cứu mà bạn quan tâm cần

viết ra các câu hỏi mà bạn muốn trả lời (bắt đầu với: như

thế nào, cái gì, khi nào, ai, tại sao, ở đâu…)

• Chủ đề nghiên cứu là vấn đề có thể thiết kế được thí

nghiệm để kiểm tra và trả lời các câu hỏi. Thí nghiệm kiểm

tra đòi hỏi chỉ thay đổi một yếu tố (thông số) còn các điều

kiện khác có thể được giữ giống nhau, nếu không có thể

thiết kế được thí nghiệm kiểm tra cần thay đổi câu hỏi.

• Các câu hỏi phải bao gồm các yếu tố mà có thể đo đạc

được (lượng hoá) hoặc các yếu tố dễ dàng để xác định.

• Vấn đề nghiên cứu phải nằm trong khả năng thực hiện của

bạn như thời gian, phương tiện, nhân lực…

• Vấn đề nghiên cứu phải đáp ứng đủ các nguyên tắc hay

50

yêu cầu khách quan khoa học.



Người

- Động vật

- Thực vật

- thời tiết

- công nghệ

-



Nghĩ về một

chủ đề mà

bạn quan tâm



3 bước xác lập

chủ đề nghiên

cứu



Tập trung vào

một vấn đề của

chủ đề mà bạn

quan tâm

Nghĩ về thông

tin mà bạn cần

biết từ vấn đề

bạn chọn và đi

đến vấn đề tập

trung hơn



................



Dạ dày của lợn hoạt

động như thế nào



Khả năng thủy phân

protein của enzyme

pepsin của dạ dày lợn

51



Xác định tên đề tài nghiên cứu

- Xác định ngắn gọn tên đề tài nghiên cứu: Giả thuyết ban

đầu hay “tiêu đề của công việc nghiên cứu”.

- Một cách khác để phát triển đề tài là đưa ra tên đề tài dưới

dạng một câu hỏi ngắn (thể nghi vấn của giả thuyết).

• Cách tiếp cận của Newton

• Hãy viết “Nghiên cứu của tôi là về…”; tránh từ ngữ phức tạp và

uyên bác.

• Xem xét tựa đề không quá nhiều từ, hạn chế tối đa mạo từ và

giới từ, để chắc rằng nó chỉ tập trung vào từ khoá của đề tài

nghiên cứu.

• Từ trong “giả thuyết” hoặc “yêu cầu thực hiện” phải được xác

định.

• Quá trình xác định các thuật ngữ đưa đến cái nhìn tổng quát về

tài liệu.

52



Bài tập

• Chia các nhóm gồm 4 – 5 sinh viên (6 nhóm)

• Thảo luận một chủ đề nghiên cứu, sử dụng cách

tiếp cận trên

• Chọn lọc đề tài mà sự hình thành vấn đề xét (sự

xác định giả thuyết, tìm kiếm tài liệu) như là một ý

tưởng ban đầu, cái mà đáp ứng những chuẩn

mực khác biệt.

• Chủ đề nghiên cứu được lựa chọn sẽ được sử

dụng như là một đề tài nghiên cứu nhỏ ở tất cả

giai đoạn của khoá học.

• Đặt tên đề tài và nêu 3 từ khoá (Key word) của đề

tài

53



3. Xây dựng Giả thuyết khoa học

- Một



giả thuyết khoa học là một sự dự báo về cách

thức mà sự việc sẽ diễn ra.

- Giả thuyết khoa học là một nhận định sơ bộ, một

kết luận giả định về bản chất của sự vật do người

nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.



Thí dụ Nếu tôi làm việc A……….thì việc B

sẽ diễn ra

- Giả thuyết được xây dựng phải làm thế nào để bạn

có thể đo được và giúp bạn trả lời được câu hỏi

ban đầu

- Một giả thuyết khoa học phải có thể kiểm chứng để

54

chứng minh hoặc loại bỏ



• Giả thuyết thể hiện những cơ sở của vấn đề nghiên cứu

• Vì vậy, giả thuyết xác định sự thành lập các thí nghiệm để

suy luận trong suốt quá trình nghiên cứu.

• Trong thực tế, đề tài nghiên cứu chứa đựng nhiều điều

chưa được biết. Trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học

cũng như công nghệ, nhà nghiên cứu phải cố gắng làm rõ

những điều này với những chứng cứ hoặc bằng chứng mà

không thể bị bác bỏ được.

• Việc đặt ra những giả thuyết hợp lý là rất quan trọng.

• Một giả thuyết khoa học tốt giúp cho người nghiên cứu dễ

dàng xác định tham số phụ thuộc (dependent variables)

• Giả thuyết khoa học là chìa khoá để sử dụng trong nghiên

cứu để trả lời các câu hỏi

55



Các thông số (biến số)-variables

• Trong Nghiên cứu phải dùng thí nghiệm để tìm

kiếm quan hệ nhân quả. Có nghĩa là việc thiết kế

một thí nghiệm phải đảm bảo sự thay đổi một yếu

tố sẽ gây nên sự thay đổi của yếu tố khác mà có

thể dự báo được kết quả.

• Những biến đổi về lượng đó gọi là thông số.

• Một thông số là bất kỳ một yếu tố, đặc điểm hoặc

là một điều kiện mà có thể biểu hiện trong nhiều

số lượng hay là dạng khác nhau

• Trong một thí nghiệm thường có ba loại thông số:

thông số độc lập, thông số phụ thuộc và thông số

56

kiểm tra



Ba dạng thông số trong nghiên cứu

- Là thông số thay đổi



Được người nghiên cứu

xác lập Dùng để quan sát



Thông số độc lập



3 loại thông số

trong

thí nghiệm



Thông số phụ

thuộc



Thông số

kiểm tra



cái gì xẩy ra khi thay đổi

- Một thí nghiệm tốt chỉ

có một thông số độc lập



-Thông số phụ thuộc là

thông số sẽ thay đổi khi

thay đổi thông số độc lập



Là thông số được cố định

trong thí nghiệm để làm

thế nào khi thông số phụ

thuộc thay đổi chỉ do

nguyên nhân là sự thay

đổi của thông số độc lập

57



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

×