1. Trang chủ >
  2. Kỹ Năng Mềm >
  3. Kỹ năng tư duy >

Phân biệt phương pháp khoa học dùng trong nghiên cứu hay phương pháp luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.46 KB, 121 trang )


Phương pháp khoa học là một phương pháp

chính thức để tìm hiểu hiện tượng.

• Phương pháp khoa học bao gồm 4 bước chính:

- Quan sát và mô tả một hay một nhóm hiện tượng

- Thiết lập giả thuyết để “giải thích” các hiện tượng

- Dùng giả thuyết để dự báo hiện tượng khác. Ngoại suy

giả thuyết cho đến khi các thực nghiệm phân biệt được

chúng.

- Tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết bằng

các kết quả thí nghiệm



35



Thí dụ lịch sử nghiên cứu DNA

- Bắt đầu từ việc mô tả DNA mặc dù trước đó (1950) vai trò của gen

đã được xây dựng bởi Mendel nhưng cơ chế di truyền gen chưa

được rõ. Có thể mô tả cấu trúc vật lý của DNA bằng công cụ phân

tích ảnh nhiễu xạ tia X của DNA (phát hiện vấn đề).

- Crick và Watson đã đưa ra giả thuyết khoa học về DNA: Gen có

cấu trúc vật lý nền tảng đó là dạng xoắn kép.

- Dự báo từ giả thuyết: Từ nghiên cứu trước đó trên virus khảm

thuốc lá của Pauling. P cho rằng DNA là dạng xoắn 3 lá. C và W

nhận thức được sai lầm của P và đưa ra giả thuyết DNA có cấu

trúc dạng xoắn kép. Hai ông dự báo bức ảnh nhiễu xạ tia X của

ADN sẽ có dạng chữ X. Bắt đầu cuộc chạy thi của C và W với P

nhưng chỉ có P không nhận ra ông đang ở trong cuộc đua.

- Thực nghiệm về DNA: Cho thấy ảnh nhiễu xạ tia X của DNA có

dạng chữ X.

- Kết quả thực nghiệm cho thấy giả thuyết cấu trúc xoắn kép của

ADN của Crick và Watson là đúng.

36



Cấu trúc dạng xoắn ốc của DNA



37



Chuỗi xoắn kép ADN



T



A



P

36



34 Ao



C



o



G



P



P



G



10 Ao

P



P



C

P



A



T

38



Quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học

Đặt câu hỏi

Nghiên cứu thông tin

Xây dựng giả thuyết

Kiểm tra bằng thực nghiệm

Suy nghĩ và thử lại

Phân tích kết quả,

rút ra kết luận

Giả thuyết sai hay

đúng một phần



Giả thuyết đúng

Báo cáo kết quả



39



1. Đặt câu hỏi

- Phương pháp khoa học bắt đầu khi bạn quan sát hiện

tượng và đặt ra các câu hỏi về một vấn đề mà bạn quan

sát: Như thế nào, cái gì, khi nào, ai, từ cái gì, tại sao

hoặc là ở đâu?

- Để phương pháp khoa học có thể trả lời câu hỏi thì vấn

đề phải có thể đo được.



2. Nghiên cứu thông tin (nghiên cứu tổng quan)

- Dùng các thông tin từ các nguồn nghiên cứu trước đây

về những vấn đề có liên quan ở thư viện, internet…để

tìm ra cách tốt nhất để thực hiện các nội dung nghiên

cứu của bạn và tránh những sai lầm mà những người đi

trước đã mắc phải

40



3. Xây dựng giả thuyết khoa học

.

- Một giả thuyết khoa học là một sự dự báo về cách thức

mà sự việc sẽ diễn ra.

- Giả thuyết khoa học là một nhận định sơ bộ, một kết

luận giả định về bản chất của sự vật do người nghiên

cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.

Thí dụ Nếu tôi làm việc A……….thì việc B sẽ diễn ra

- Giả thuyết được xây dựng phải làm thế nào để bạn có

thể đo được và giúp bạn trả lời được câu hỏi ban đầu

- Một giả thuyết khoa học phải có thể kiểm chứng để

chứng minh hoặc loại bỏ .



41



4. Kiểm tra giả thuyết khoa học bằng thí nghiệm

- Giả thuyết khoa học của bạn sẽ được kiểm chứng để

chứng minh giả thuyết đúng hay sai.

- Thí nghiệm phải được thực hiện khách quan.

- Đảm bảo trong thí nghiệm khi bạn thay đổi một yếu tố trong

một khoảng thời gian trong khi giữ tất cả những điều kiện

khác giồng nhau.

- Phải lặp lại thí nghiệm để đảm bảo kết quả lần đầu không

phải là do tình cờ.



42



5. Phân tích kết quả,rút ra kết luận

- Khi thí nghiệm kết thúc phải thu thập số liệu để phân tích

số liệu xem liệu giả thuyết khoa học của bạn đúng hay sai.

- Nếu giả thuyết khoa học sai cần phải xây dựng lại giả

thuyết mới và tiến hành lại từ đầu.

- Có những trường hợp giả thuyết được chứng minh là

đúng, bạn vẫn có thể thí nghiệm lại theo một cách khác.



6. Báo cáo kết quả nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu phải được công bố để có thể sử dụng

nhanh chóng.

- Kết quả nghiên cứu có thể thể hiện bằng bào cáo khoa

học, bài báo công bố trên các tạp chí hay thông báo trên

phương tiện thông tin.

43



Phần 2.

THỰC HIỆN MỘT NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC



44



3 pha chính trong nghiên cứu

khoa học

Thu thập

thông tin



Thực hiện

nghiên cứu



Viết báo cáo

khoa học



Nghiên cứu tài liệu,

thiết lập đề tài nghiên

cứu hay giả thiết



Thu thập số liệu, kiểm

tra, mô hình hoá, mô

phỏng…



Báo cáo, xuất bản …



45



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

×