1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

3 PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM NESCAFE TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 110 trang )


32



cực. Ước tính tổng đầu tư toàn xã hội năm 2010 đạt 800 nghìn tỷ đồng, tăng 12,9%

so với năm 2009 và bằng 41% GDP. Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tính

đến hết tháng 12 cả nước thu hút được 833 dự án mới với tổng số vốn đăng ký đạt

13,3 tỷ USD, bằng 60% so với cùng kỳ năm 2009, trong đó vốn thực hiện ước đạt

10 tỷ USD, tăng 9,9%. Mặc dù vốn FDI đăng ký có thấp hơn nhiều so với năm 2009

nhưng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký lại cao hơn nhiều. Đây có thể được coi

là điểm sáng trong thu hút FDI năm 2010. Điều này cũng cho thấy sự cam kết lâu

dài các nhà đầu tư nước ngoài ở thị trường Việt Nam.

Hạn chế:

+ Năm 2010 lạm phát 11,75%. Lạm phát đã thực sự trở thành mối lo ngại từ

tháng theo báo cáo triển vọng kinh tế thế giới vừa mới công bố, Quỹ tiền tệ quốc tế

(IMF) dự kiến lạm phát của Việt Nam sẽ là 19% năm 2011 và 12,1% năm 2012.

Lạm phát có xu hướng tăng cao nguyên nhân xuất phát từ những nhân tố khách

quan như sự bất ổn kinh tế, giá cả thế giới và một số yếu tố chủ quan nội tại của nền

kinh tế”. Vì vậy kiềm chế lạm phát là một trong mục tiêu quan trọng hàng đầu của

chính phủ

+ Giá dầu thô cùng với hàng loạt các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào tăng lên

làm cho giá thành sản phẩm café hòa tan tăng. Theo báo cáo của tổng cục thống kê,

chỉ giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm 2011 tăng lên gần 18,16 % so với cùng kỳ năm

2010, trong đó ngành thực phẩm tăng nhiều nhất gần 21,86%.

+ Khủng hoảng nợ ở các nước châu Âu tiếp tục tác động tiêu cực đến sự tăng

trưởng kinh tế của Việt Nam.

+ Sự điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản của ngân hàng thương mại và cổ phẩm

làm gia tăng sức ép làm tăng lạm phát không chỉ những tháng cuối năm mà có thể

cả trong năm 2012.



33



2.3.1.2 Các yếu tố xã hội

- Việt Nam chia thành 64 tỉnh, 5 khu vực (Tây Bắc, Bắc sông Hồng; Trung

ương; Nam; Mekong Delta).

- Thủ đô: Hà Nội

- Thành phố lớn: Hồ Chí Minh

- Dân số năm 2010: 86,79 triệu - Tốc độ tăng dân số: 1,87%

- Số hộ gia đình năm 2010: 18.846.557

- Dân số đô thị năm 2010: 27,4% (5.341.600 hộ gia đình)

- Tỉ lệ nam/nữ: 49,1/50.9

- Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là: 71tuổi

- Tuổi thọ trung bình Nam: 69 tuổi

- Tuổi thọ trung bình Nữ: 73 tuổi

- Với cơ cấu dân số trẻ, một nửa dân số nhỏ hơn 30 năm tuổi và dự báo kinh

tế Việt Nam phát triển ổn định trong những năm tới, nhu cầu đòi hỏi của thị trường

thì xu hướng tiêu thị các sản phẩm café hòa tan sẽ tiếp tục tăng. Đây là cơ hội cho

Nescafe mở rộng và phát triển kinh doanh café hòa tan tại thị trường Việt Nam.

2.3.1.3 Các yếu tố luật pháp chính phủ

- Việt Nam đang mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, hệ thống pháp

luật đang ngày càng hoàn thiện, Việt Nam đang trở thành một địa điểm cuốn hút các

nhà đầu tư với nền kinh tế đa dạng nhiều ngành nghề, nhu cầu trong nước tăng

trưởng vững chắc, hệ thống chính trị ổn định, vị trí địa lý thuận lợi cho vận chuyển

đường biển và đường không, nguồn nhân lực trẻ và cần cù, cơ sở hạ tầng có những

cải thiện đáng kể và nhiều ngành công nghiệp hỗ trợ. Đặc biệt năm 2011, mặc dù

nền kinh tế thế giới chưa phục hồi một cách bền vững, đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) vào Việt Nam có giảm, nhưng theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt

Nam vẫn thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm 2011

và là địa chỉ đầu tư hàng đầu đối với các nhà đầu tư nước ngoài, Việt nam đã đạt

được sự tăng trưởng ngoạn mục - tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nước khối

ASEAN với sự tăng trưởng GDP là Môi trường đầu tư VN được đánh giá là có

những bước cải thiện mạnh mẽ và làn sóng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam

trong năm 2010. Việt Nam đứng ở vị trí thứ 12 về tiềm năng thu hút vốn đầu tư trực



34



tiếp nước ngoài (FDI) trong một nghiên cứu mới công bố. Đứng ở vị trí thứ 12

trong xếp hạng chung Chỉ số niềm tin FDI, Việt Nam được báo cáo của A.T.

Kearney xếp ở vị trí thứ 93 về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh

(Ease of Doing Business Ranking). Trong số các nước Đông Nam Á lọt vào Top 25

của xếp hạng Chỉ số niềm tin FDI 2010, Việt Nam đứng trên Indonesia (vị trí 21),

Malaysia (vị trí 20), và Singapore (vị trí 24).( nguồn http:\\www.vneconomy.vn)

2.3.1.4 Yếu tố tự nhiên

Điều kiện tự nhiên Việt Nam tương đối tốt, ít xảy ra thiên tai. Cà phê trồng ở

Việt nam có bao gồm cà phê vối (Robusta) chiếm 90% diện tích, cà phê chè

(Arabica) 10% và cà phê mít (Excelsa) 1%. Cà phê vối ưa sống ở vùng nhiệt đới, độ

cao thích hợp dưới 1000 m, nhiệt độ khoảng 24 - 29°C, lượng mưa khoảng trên

1000 mm và cần nhiều cần nhiều ánh sáng mặt trời hơn so với cây cà phê chè. Đây

chính là điều kiện tự nhiên lý tưởng cho việc trồng các loại café này tại Việt Nam.

Điều này lý giải tại sao Việt Nam trở thành nhà cung cấp café xanh hàng đầu trên

thế giới. Với những thuận lợi như trên việc sản xuất café hòa tan với chi phí thấp là

hết sức thuận lợi cho tập đoàn nestle tại Việt Nam.

2.3.1.5 Yếu tố công nghệ

Với bề dày lịch sử sản xuất café hòa tan trên 70 năm trên toàn thế giới .

Nescafe ở Việt Nam nhận được sự hỗ trơ ̣ đă ̣c biê ̣t từ các trung tâm nghiên cứu trên

thế giới của tập đoàn, công nghê ̣ sản xuấ t café hòa tan của nescafe l uôn mang la ̣i sự

khác biệt và là một trong những thế mạnh của Nescafe tại Việt Nam so với các đối

thủ.

Thương hiệu Nescafe vẫn luôn tập trung vào những sáng tạo đột phá trong

việc thưởng thức café. Năm 1994 Nescafe đã có đột phá trong công nghệ lưu trữ

hương, giữ nguyên hương thơm, cải tiến chất lượng là yếu tố quan trọng trong các

loại café uống liền. Những sáng tạo mang tính đột phá này đã đảm bảo cho Nescafe

vị thế hàng đầu trên thế giới và Việt Nam trong thị trường café hòa tan.

Công nghệ sản xuất cà phê hoà tan của Nescafe tại Việt Nam là công nghệ

“Sấy phun” (spray drying), đồng thời kết hợp với bí quyết “thu hương” trong quá

trình sấy phun đã giúp cho chất lượng và hương vị cà phê luôn được đảm bảo.

Trong quá trình hoạt động, Công ty đã mạnh dạn cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành

tựu khoa học tiên tiến, cải tạo và liên tục mở rộng nâng công suất thành công nhà



35



máy chế biến cà phê hòa tan đầu tiên từ 2,4 tấn/ngày lên khoảng 4.4 tấn/ngày

(nguyên liệu sản xuất cà phê sữa 3 trong 1) trong một năm và nếu hoạt động sản

xuất liên tục có thể đạt được công suất tối đa là 1000 tấn/năm.

Sau một thời gian đưa sản phẩm cà phê hòa tan vào sản xuất kinh doanh, các

sản phẩm này đã được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Để phát triển sản phẩm và

nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại, công ty đã nghiên cứu đưa

vào vận hành dây chuyền sản xuất cà phê sữa 3 trong 1. Sản phẩm cà phê 3 trong 1

là sản phẩm đầu tiên được nghiên cứu, sản xuất tại Việt Nam, đã nhanh chóng được

thị trường chấp nhận, có mức tiêu thụ cao.

Công ty đã đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại của châu Âu. Việc đầu tư

dây chuyền mới và sản phẩm cà phê 3 trong 1 đã tạo bước đột phá trong việc nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Hiện

nay, Nescafe đang đầu tư xây dựng thêm một nhà máy sản xuất cà phê tại khu công

nghiệp Amata với công nghệ mới nhất và công suất lớn gấp 10 lần công suất hiện

nay để đáp ứng nhu cầu sản phẩm xuất khẩu.

2.3.2 Phân tích môi trƣờng vi mô

2.3.2.1 Thị trường tiêu thụ café hòa tan

Trước đây, cà phê được tiêu thụ chủ yếu chỉ ở các tỉnh phía Nam nhưng từ

sau giải phóng, cà phê đã nhanh chóng tràn ngập cả nước. Giờ đây, với người dân

Việt Nam, uống cà phê, đặc biệt là cà phê hòa tan xem như một tác phong lối sống

hiện đại.

Những chiếc phin để pha cà phê rang xay và những chiếc ấm dùng pha trà

đang bị cà phê hòa tan làm cho mai một. Bởi cà phê hòa tan, không cần bất cứ một

dụng cụ nào để pha chế, ngoài một chiếc ly dùng để vừa pha vừa uống. Chuyện này

cho thấy, không phải ngẫu nhiên, trong các hoạt động tiếp thị thương hiệu, các công

ty đã có những tuyệt chiêu để đời xung quanh chiếc ly cà phê của riêng mình.

(nguồn từ internet)

Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường cà phê hòa tan Việt Nam rấ t sôi động ,

khách hàng có nhiều sự lựa chọn , điề u này khiế n cho cuô ̣c chiế n giành thi ̣phầ n của

các hãng hiệu Nescafe , Vinacafe, Trung Nguyên G 7,… trở nên khóc liê ̣t hơn bao

giờ hế t . Do vâ ̣y thỏa mãn khách hàng luôn là tiêu chí đặt lên hàng đầu của các nhà

sản xuất café hòa tan ở Việt Nam.



36



2.3.1.2 Nhà cung cấp

Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu café xanh đứng thứ 2 thế giới

sau Brazil nên nguồn cung cấp café xanh nguyên liệu cho nhà máy café của Nestle

ở Việt Nam hết sức thuận lợi. Mua nguyên vật liệu đối với sản phẩm cà phê: các sản

phẩm Nescafe được sản xuất từ hạt cà phê xanh mua thông qua các công ty thương

mại với giá cao và thiếu tính ổn định. Do đó công ty đã tiến hành:

+ Xây dựng các trạm thu mua trực tiếp từ nông dân.

+ Kết hợp với việc tư vấn hỗ trợ kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật chăm sóc cây

trồng và chế biến với việc bao tiêu sản phẩm. Công ty đang thực hiện rất tốt các

công việc hỗ trợ người nông dân để có được năng suất và chất lượng cà phê tốt

nhất. Qua đó công ty có nguồn nguyên liệu chủ động hơn, chất lượng tốt hơn và giá

cả rẻ hơn. Do vâ ̣y các mối đe dọa của nhà cung cấ p café xanh cho công ty không

cao.

2.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh

Hiện tại, thị trường cà phê hòa tan Việt Nam có một số gương mặt tiêu biểu

là Maccoffee(Công ty Food Empire Holdings - Singapore); Vinacafé (Công ty Cổ

phần Vinacafé Biên Hoà); Nescafe (Nestlé - Thụy Sĩ); G7 (Công ty Trung Nguyên);

Rockcafe (Công ty TNHH Quốc tế Cao Nguyên Xanh), bên cạnh các nhãn hàng

nhập khẩu khác như Café Birdy (Công ty nước giải khát Ajinomoto Calpis (Thái

Lan) và nhập khẩu bởi Công ty Ajinomoto Việt Nam - bắt đầu được sản xuất tại

Việt Nam từ năm 2010. Tuy nhiên có 3 đối thủ cạnh tranh chính là Nescafe, gồm

Vinacafe, Trung Nguyên.

Công ty Vinacafe : là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực

chế biến, xuất khẩu café hòa tan . Là thành viên hiệp hội cafe cacao Việt Nam . Nhà

máy chế biến cafe hòa tan Vinacafe công suất 3000tấn/năm. Thị phần café hòa tan

Vinacafe đang nắm giữ 45% thị phần cafe hòa tan của Việt Nam .( nguồn marketing

nội bộ)

Trung Nguyên G 7: Trước kia Trung Nguyên – G7 chủ yếu ho ạt động trong

viê ̣c đóng gó i các sản phẩm café hòa tan . Tuy nhiên năm 2010 Trung Nguyên đã

mua la ̣i nhà máy sản xuấ t café hòa tan Momnent và trở thành 1 đố i thủ đáng gờm

với Nescafe. Công suất dây chuyề n sản xuấ t café 2000 tấn/năm. Thị phần cafe hòa

tan G7 Trung Nguyên đang nắm giữ 13% thị phần cafe hòa tan của Việt Nam

nguồn marketing nội bộ) và tăng trưởng rất mạnh trong thời gian gần đây.



(



37



Tuy rủi ro cạnh tranh và thị trường bị thu hẹp luôn hiện hữu, nhưng đối với

Nescafe vẫn giữ vững được thị trường trong nhiều năm qua nhờ thương hiệu uy tín

lâu năm và những cam kết về chất lượng đối với người tiêu dùng Việt Nam.

2.3.2.4 Các mối đe dọa của ngƣời mới

Café hòa tan khác biệt đáng kể với café phim nên để sản xuất café hòa tan

đòi hỏi vốn, kỹ thuật và thương hiệu. Chính vì thế mối đe dọa từ người mới trong

nước tham gia vào thị trường này không đáng ngại . Từ khi Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p WTO

đã ta ̣o cơ hô ̣i cho các công ty sản xuấ t café khác trên thế giới tham gia vào thi ̣

trường Viê ̣t Nam nên mối đe dọa từ người mới đến từ các nước khác là đáng kể .

́

Đáng chú ý là năm 2009, tâ ̣p đoàn café Olam của Ân Đô ̣ đã tiế n hành đầ u tư xây

dựng nhà máy ở Viê ̣t Nam . Thị trường cạnh tranh kinh doanh thức uống café hòa

tan vố n châ ̣t chô ̣i ở Viê ̣t Nam ngày càng tr ỏ nên chật chội và khốc liệt hơn.

2.3.2.5 Các mối đe dọa của các sản phẩm thay thế

Theo các nhà kinh doanh trong ngành , thị trường cà phê hiện đươ ̣c phân

chia thành 2 phân khúc chinh : cafe rang xay (café phin truyề n thố ng) chiếm khoảng

́

2/3 sản lượng cà phê được tiêu thụ tại VN và cà phê hoà tan chiếm 1/3.

Do các sản phẩm thay thế café hòa tan rấ t nhiề u không chỉ café phim ma

còn các loại đồ uống như trà thảo dược , nước ngọt, nước khoáng và đồ uống nóng

khác là tất cả các sản phẩm thay thế cà phê . Do vâ ̣y các mối đe dọa của thay thế : rấ t

cao.

2.3.3 Dự báo môi trƣờng kinh doanh các sản phẩm Nescafe trong giai đoạn

2011 – 2020

Kinh tế tăng trưởng cao trong các năm qua đã thúc đẩy thị trường tiêu thụ café

hòa tan ở Việt Nam tăng trưởng cao, đây chính là cơ hội cho công ty tiếp tục đầu tư

máy móc thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Nescafe là thương hiệu café hòa tan số 1 chẳng những trên thế giới mà còn ở

Việt Nam, tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm, chiếm vị thế thứ 2 tại thị trường

café hòa tan ở Việt Nam sau Vinacafe và được người tiêu dùng tín nhiệm về chất

lượng. Tại thị trường Việt Nam, Nescafe đang có các dòng sản phẩm sau:

- Đối với dòng sản phẩm café sữa hòa tan, Nescafe hiện có các sản phẩm

Nescafe đậm vừa, đậm đà, đậm đà hơn, trong thời gian gần đây Nescafe

mới tung ra sản phẩm Nescafe café sữa đá thêm sự lựa chọn cho khách

hàng.



38



-



Đối với dòng café đen hòa tan, Nescafe tham gia 2 dòng chủ yếu là

Nescafe red cup và Café Việt.



-



Đối với dòng café lon uống liền, nescafe có loại Nescafe RTd Espresso.



Dựa trên kết quả kinh doanh trong 10 năm qua và dự báo tăng trưởng trong 10

năm tới đòi hỏi công ty phải có kế hoạch đầu tư thêm vào các dây chuyền đóng gói

vào các năm 2011, 2014 và năm 2017 nhằm đảm bảo cung cấp đủ sản phẩm cho thị

trường Việt Nam. Trong đó chú trọng đầu tư vào các dây chuyền sản xuất Café Viet

và Nescafe RTD(lon) vì đây là 2 sản phẩm mới phát triển, tốc độ tăng trưởng rất

lớn. Trung bình trong 5 năm tới tốc độ tăng trưởng của 2 nhóm sản phẩm này

khoảng 35% vì đây là 2 nhóm sản phẩm mới của Nescafe

Bảng 6 Dự báo tăng trƣởng các sản phẩm Nescafe 2011 – 2020

Nescafe



Khả năng sản xuất



RTD(tấn)



nhà máy (tấn)



11266.2



2030



30000



6738.76



13519.44



2842



30000



250



7446.32



16223.33



3978.8



30000



2014



250



8228.22



19467.99



5570.32



60000



2015



250



9092.16



23361.59



7798.448



60000



2016



250



11819.81



28033.91



10137.98



60000



2017



250



15365.75



33640.69



13179.38



120000



2018



250



19975.48



40368.83



17133.19



120000



2019



250



23970.57



48442.6



20559.83



120000



2020



250



28764.68



58131.12



24671.79



120000



NCF



Năm



NCF(tấn)



2011



250



6098.4



2012



250



2013



Viet(tấn)



NCF3in1(tấn)



Nguồn: Tinh toán của tác giả

2.3.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

-



Tầm quan trọng được đánh giá theo phương pháp chuyên gia ngành. Số

điểm của tầm quan trọng của mỗi yếu tố được cho từ 0,00(không quan

trọng) đến 1,00( rất quan trọng). Tổng số điểm tầm quan trọng tất cả các

yếu tố bằng 1,00.



39



Phân loại phản ứng các yếu tố của doanh nghiệp với môi trường từ 1 đến 4.



-



Phản ứng tốt là 4, khá là 3, trung bình là 2, phản ứng ít là 1.

Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,5. Nếu tổng điểm quan trọng cao



-



hơn 2,5 nghĩa là doanh nghiệp phản ứng tốt với cơ hội và những nguy cơ

của môi trường.

Bảng 7 – Ma trận các yếu tố bên ngoài

Mức

Các yếu tố bên ngoài



độ



Phân



quan



lọai



trọng

1 Tiềm năng thị trường lớn



Số điểm

quan

trọng



Tính

chất

tác

động

+



0,12



4



0,493



0,12



3



0,366



3 Nguồn café xanh dồi dào



0,13



3



0,403



+



4 Tình hình chính trị ổn định



0,08



2



0,160



+



0,12



2



0,246



0,09



2



0,175



7 Xu hướng tiền lương ngày càng tăng



0,10



1



0,104



-



8 Khủng hoảng kinh tế thế giới



0,12



2



0,235



-



9 Lãi suất cho vay ở mức cao



0,11



2



0,215



-



2 Tốc độ đô thị hóa vùng nông thôn,

ngọai thành ngày càng tăng.



5 Môi trường kinh doanh ngày càng

cạnh tranh gay gắt hơn

6 Giá dầu thô thế giới liên tục tăng và

đứng ở mức cao



Tổng số



1



+



-



2,398



Nguồn: Tính toán của tác giả

Nhận xét: Số điểm quan trọng tổng cộng của Nescafe là 2.398 thấp hơn mức

trung bình 2.5. Cho thấy khả năng phản ứng của Nescafe trước các mối đe dọa

và cơ hội bên ngoài là hơi kém. Các kế hoạch hiện tại chưa giúp công ty phản

ứng tích cực với nhiều cơ hội và sự thay đổi do môi trường bên ngoài mang

lại.



40



2.4 PHÂN TÍCH HOÀN CẢNH NỘI BỘ

2.4.1 Tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh

Hiện nay trên thị trường café hòa tan ở Việt Nam Nescafe có nhiều loại sản

phẩm như: đậm vừa, đậm đà, đậm đà hơn, Nescafe Red Cup, Café Viet, café lon.

Rõ ràng sự đa dạng và phong phú các chủng loại sản phẩm đã giúp cho Nescafe có

thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng tại Việt Nam.

Dựa trên báo cáo kinh doanh của sản phẩm Nescafe của Nestle trong 10 năm

qua chúng ta thấy doanh thu mà Nescafe trong 3 năm trở lại đây có mức tăng trưởng

chậm lại cho dù nhà máy tại Việt Nam đã chạy gần hết công suất.

Bảng 8: Sản lƣợng café hòa tan của nhà máy Nescafe tại Việt Nam(đơn vị:tấn)

YEAR



2001



2002



2003



2004



2005



2006



2007



2008



2009



2010



Red Cup



120



134



148



156



163



170



173



182



0



0



Nescafe 3 in 1



412



475



520



588



625



674



782



866



625



450



Nescafe Viet



-



-



-



--



-



-



-



268



725



825



1367



1367



1367



1367



1367



1367



1367



1367



1367



1367



Năng lực

sản xuất



Nguồn: Phòng sản xuất công ty Nestle giai đoạn 2001 – 2010

Như vậy có thể thấy tình hình cạnh tranh của Nescafe tại thị trường Việt

Nam hết sức khốc liệt và năng lực sản xuất café hòa tan của nhà máy chúng ta có

thể nhận thấy nhà máy đã chạy gần 100% công xuất thiết kế. Điều này đòi hỏi

doanh nghiệp cần phải đầu tư xây dựng thêm nhà máy hoặc nhập khẩu thêm bộ café

bán thành phẩm từ các nhà máy café khác của Nestle về Việt Nam. Do vậy Nestle

Việt Nam cần phải xây dựng chiến lược cạnh tranh cho sản phẩm Nescafe tại Việt

Nam nhằm tăng sự cạnh tranh cho sản phẩm cũng như doanh thu.

Bảng 9: Doanh thu Nescafe trong 10 năm qua( Đơn vị Triệu Đồng)

Năm



2001



2002



2003



2004



2005



2006



2007



2008



2009



2010



Doanh

thu

138.93 143.55 149.68 157.79 138.93 169.95 205.56 220.89 223.25 224.17

Nescafe



Nguồn:Phòng tài chính công ty Nestle năm 2010



41



2.4.2Nguồn nhân lực

Nestle là 1 tập đoàn đa quốc gia với hơn 280.000 nhân viên có trình độ làm

việc trên hơn 100 quốc gia. Trong suốt thời gian diễn ra khủng hoảng tài chính toàn

cầu, Nestle vẫn nỗ lực tập trung vào sự phát triển bền vững và ổn định, đồng thời

đảm bảo cung ứng đủ nguồn nhân lực cho nhu cầu hiện tại lẫn tương lai.





Nestle Việt Nam có hơn 1000 lao động chính thức trong đó 73% nam, tuổi



trung bình rất trẻ 29 tuổi và thâm niên công tác trung bình 6 năm. Trình độ học vấn

: đại học 37%, sau đại học 3% còn lại tốt nghiệp trung cấp cao đẳng và tốt nghiệp

phổ thông trung học

Với nguyên tắc và văn hóa kinh doanh của mình, Neslte’ đã sử dụng tiềm

năng con người trong một môi trườnglàm việc an toàn, công bằng, ý kiến của họ

được lắng nghe và khả năng làm việc được đánh giá cao. Ngoài ra để có một nguồn

nhân lực dồi dào và có năng lực làm việc, Nestle’ luôn có các chính sách về thù lao,

tuyển dụng và đào tạo thông qua chương trình đào tạo riêng tại các trường đại học

của Nestle’.Chính những điều nêu trên đã giúp cho công ty có được một lợi thế

cạnh tranh,một rào cản cạnh tranh mà khó có công ty nào trong ngành thực hiện

được.

2.4.3 Tình hình tài chính

Về mặt tài chính, Nestle luôn đạt được những bước tăng trưởng lớn. Căn cứ

vào các báo cáo kiểm toán năm 2008 2009 và 2010, công ty luôn thanh toán đúng

hạn và đầy đủ các khoản nợ. Đến thời điểm hiện nay Công ty không có nợ quá hạn.

Công ty thực hiện nghiêm túc việc nộp các khoản thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu

nhập doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước. Thuế suất thuế Thu nhập doanh

nghiệp của Công ty từ năm 2009 trở đi là 25%. Các khoản thuế sẽ thay đổi tuỳ theo

các quy định về thuế của Chính phủ trong những năm tới.

Công ty có chủ trương lựa chọn khung khấu hao nhanh nhằm rút ngắn thời

gian thu hồi vốn đầu tư và giảm được hao mòn vô hình của tài sản. Tuy nhiên,

những tài sản cố định của Công ty do được bảo quản và sử dụng hợp lý nên có thời

gian sử dụng thực tế rất lâu.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

×