Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.42 KB, 95 trang )
Luận văn tốt nghiệp
Nh chúng ta đã biết rằng phân tích công việc là một công cụ của quản trị nhân
lực cơ bản nhất, nó là tiền đề để các hoạt động nhân sự khác có hiệu quả trong đó có
công tác trả lơng, trả thởng trong các doanh nghiệp. Thông qua phân tích công việc
mà các nhà quản trị có cơ sở để đánh giá quá trình thực hiện công việc của ng ời lao
động, hoạch định nguồn lao động, tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo và phát triển, lơng
bổng và phúc lợi, an toàn và kỷ luật lao động...
Biểu đồ 2: Sự hiểu biết về bản về bản mô tả công việc
14%
Có biết đến bản mô tả
công việc
Không biết đến bản mô
tả công việc
86%
Với thực trạng nh vậy, nhiều khi các công việc không đợc quy định rõ ràng về
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm. Do đó dẫn đến ngời này làm việc của ngời
khác, hiện tợng tranh công hoặc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho nhau dễ xảy ra.
Do đó công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng cha có hiệu quả, tiền lơng cha đợc trả
sát với hao phí sức lao động và công bằng nên cha thực sự kích thích ngời lao động
và tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.
Thực tế là việc phân tích công việc một cách chính thức cha đợc Công ty thực
hiện đầy đủ và ít đợc cập nhật, và tiến hành điều chỉnh và lập thành văn bản cụ thể
để phổ biến cho ngời lao động.
1.1.2 Công tác đánh giá giá trị công việc:
Đánh giá công việc hay đánh giá giá trị của công việc là việc xác định một
cách có hệ thống giá trị tơng đối của mỗi công việc trong tổ chức. Hoạt động này sẽ
cho ta ra đợc quyết định về cơ cấu của hệ thống trả công cho ngời lao động trong
doanh nghiệp
Một hệ thống đánh giá giá trị công việc khoa học, hợp lý đòi hỏi phải đa ra đợc 1 hệ thống thứ bậc về giá trị công việc, để từ đó xây dựng đợc 1 hệ thống trả công
riêng của doanh nghiệp cho ngời lao động. Mà trong đó, một điều kiện quan trọng
đợc công tác đánh giá công việc trong doanh nghiệp là phải tồn tại một hệ thống các
bản mô tả công việc, các bản yêu cầu của công việc với ngời thực hiện đã đợc thiết
kế 1 cách chính xác và chi tiết. Tuy nhiên, với Công ty VPP Cửu Long do hệ thống
phân tích lao động đã lạc hậu, cha chính xác và chi tiết lại cha đợc phổ biến để ngời
lao động biết nên bản mô tả công việc và bản yêu cầu của công việc với ngời thực
hiện đã thiếu chính xác, và dờng nh ngời lao động cha quan tâm, biết đến và cha đợc
áp dụng trong thực tế, mà chỉ có một số ít các cấp quản lý trong Công ty biết đến.
Điều đó dẫn đến việc Công ty cha có hệ thống đánh giá công việc chính xác và việc
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
bố trí lao động của Công ty chủ yếu là dựa trên các chức năng đợc xây dựng từ trớc
và theo kinh nghiệm của các nhà quản trị là chủ yếu và công tác xây dựng cơ cấu
của hệ thống trả công trong Công ty đợc dựa chủ yếu theo thang bảng lơng và các
quy định, văn bản hớng dẫn của Nhà nớc.
1.2. Phân tích hệ thống định mức lao động:
Nhìn chung công tác định mức lao động hiện nay ở Công ty, do việc phân tích
công việc làm cha tốt nên dẫn đến công tác định mức lao động cha có hiệu quả và
khoa học. Một mặt do cán bộ làm công tác định mức lao động vừa thiếu lại yếu về
chuyên môn nghiệp vụ, họ cha từng đợc đạo tạo qua nghiệp vụ về lao động tiền lơng
mà chủ yếu là làm theo kinh nghiệm và theo văn bản hớng dẫn của Nhà nớc. Hiện
nay làm công tác định mức lao động ở Công ty do Phòng tài chính - kế toán xây
dựng trên cơ sở sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty và phòng tổ chức - hành chính
tham mu. Điều này là cha hợp lý, vì đây là một chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ
chức - hành chính cần đảm nhiệm, nhng do phòng tổ chức - hành chính không có đủ
ngời có nghiệp vụ về công tác lao động tiền lơng để đảm nhận.
Ta biết rằng, công tác định mức giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động của
doanh nghiệp, nó không chỉ là cơ sở của tổ chức lao động khoa học mà còn là cơ sở
để trả lơng chính xác, thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động. Do đó
muốn tăng cờng đợc công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng đòi hỏi công tác quản lý
định mức lao động cần đợc Công ty chú ý và hoàn thiện trong thời gian tới.
ở Công ty VPP Cửu Long hiện nay, đa số lao động trong Công ty là đợc trả lơng theo sản phẩm. Do đó việc xác định định mức lao động tổng hợp để xây dựng
đơn giá tiền lơng và định mức lao động hao phí để tính đơn giá sản phẩm cho công
nhân trực tiếp sản xuất có ảnh hởng rất lớn quỹ tiền lơng của Công ty và tiền lơng
của ngời lao động ở các đơn vị trực thuộc. Cụ thể công tác này đợc thực hiện ở Công
ty hiện nay nh sau:
1.2.1 Việc định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm để xây
dựng đơn giá tiền lơng và quỹ tiền lơng đợc xác định nh sau:
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
Công thức:
TSP = TCN +TPV +TQL
Mà: TCN = TSX + TPV
TSP = TSX + TQL
Trong đó:
TSP : Là mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm( đơn vị:giờ- ngời/đơn
vị sản phẩm)
TCN : Là mức lao động công nghệ hay mức lao động của công nhân chính trực
tiếp sản xuất
TPV : Là mức lao động phục vụ hay phù trợ
TQL : Là mức lao động quản lý
Với các thông số trên đợc tính nh sau:
TCN :
TCN J = TCN i
Trong đó :
(Với i j )
TCN J : Là mức lao động của công nhân chính của bộ phận sản xuất j để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm
TCN i : Là mức lao động của công nhân chính ở công đoạn i trong bộ phận sản xuất j
trong quy trình sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
TPV : Là mức lao động phục vụ đợc tính theo tỷ lệ % so với TCN nh sau :
Công thức:
TPV j =
TPV Chung
x TCN j
TCN Chung
Trong đó:
phẩm
TPVJ : Là mức lao động phục vụ cho bộ phận sản xuất j để sản xuất ra một đơn vị sản
TCN J : Là mức lao động của công nhân chính của bộ phận sản xuất j để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm
TPV Chung : Là tổng hợp mức lao động phục vụ cho tất cả các bộ phận sản xuất để
hoàn thành tổng khối lợng sản phẩm năm kế hoạch:
Với:
TPV Chung = LĐBPV x G x N
LĐBPV : Là tổng số lao động phục vụ định biên để phục vụ cho tất cả các bộ phận sản
xuất năm kế hoạch
G : Là số giờ làm việc bình quân trong một ca làm việc( Công ty lấy trung bình là 7,5
giờ/ca)
N : Là số ngày làm việc bình quân quy định trong năm của công ty (295 ngày/ năm)
TCN Chung : Là tổng hợp mức lao động công nghệ của tất cả các bộ phận sản xuất để
hoàn thành kế hoạch sản xuất năm kế hoạch :
TCN Chung = (TCN J)
Với :
TCN j = TCN j x Qj
TCN J : Là tổng mức lao động của công nhân chính bộ phận j để hoàn thành kế
hoạch sản xuất của bộ phận này trong năm kế hoạch
QJ : Là tổng số sản phẩm sản xuất của bộ phận j trong năm kế hoạch
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
TQL : Là mức lao động quản lý, đợc tính theo % của TCN nh sau:
TQL chung
TQL J
=
x TCN J
TCN Chung
Trong đó:
phẩm
TQLJ : Là mức lao động quản lý của bộ phận j để góp phần sản xuất ra một đơn vị sản
TCN J: Là mức lao động của công nhân chính của bộ phận j để sản xuất ra một đơn vị
sản phẩm
TQL chung : Là tổng hợp mức lao động quản lý cho tất cả các bộ phận sản xuất để
hoàn thành kế hoạch sản xuất trong năm kế hoạch:
TQL chung =LĐBQL x G x N
Với:
LĐBQL: Là số lao động quản lý định biên cho tất cả các bộ phận sản xuất trong năm
kế hoạch
G: Là số giờ làm việc bình quân trong một ngày công làm việc
N : Là số ngày làm việc bình quân theo quy định của công ty trong năm
Ví dụ:Ta có bảng định mức tổng hợp hao phí lao động của công ty văn phòng phẩm
Cửu Long năm 2002 nh sau:
Bảng 6: Tổng hợp ĐMLĐ kế hoạch của công ty VPP Cửu Long năm 2002
T
T
Tên sản
phẩm
Bao PP
Chai PET
Mực viết
Mực dấu
Giấy than
KD vật t
ĐVT
Số lợng
(2)
(1)
1
2
3
4
5
6
KL sản phẩm KH
(3)
1000 bao
1000 chai
1000 lọ
1000 lọ
1000 hộp
tỷ đồng
15.000
15.000
120
120
120
16
Định mức lao động tổng
hợp
TCN giờ
ngời
TPV
TQL
1000SP
(4)
(5)
(6)
16,19
3,5
17,78
25,53
95,71
4,23
0,91
4,64
6,67
25,00
3,08
0,67
3,39
4,87
18,24
TSP giờ ngời/
1000SP
LĐĐB
(ngời)
(7)=(4)+(5)+
(6)
23,50
5,08
25,81
37,07
138,95
(8)=(3)x(7)/
7,5x295
159
34
2
2
7
5
209
( Nguồn: Bảng tổng hợp định mức lao động năm kế hoạch 2002, Phòng TC-KT)
Trong năm 2002 công ty văn phòng phẩm Cửu Long sản xuất 5 sản phẩm với
số lợng cụ thể của các bộ phận sản xuất đợc thể hiện ở cột (3) bảng (4) trên.
Ví dụ với sản phẩm chai PET ở dòng 2 bảng trên, định mức lao động tổng hợp
đợc tính nh sau:
Xác định mức lao động công nghệ của chai nhựa PET(TCNPET):
Theo quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chai nhựa PET trải qua 3 công
đoạn. Do đó,TCNPET đợc xác định qua 3 công đoạn đó nh sau:
a. ép phôi:
- Định biên lao động cho 1 ca máy sản xuất: 1 lao động/1 máy/1 ca
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
- Bấm giờ thấy năng suất 1 ca: 6000 sản phẩm, mà 1 ca làm việc 7,5 giờ (do
nửa tiếng nghỉ tra, nghỉ ăn ca).
- Khi đó hao phí thời gian để sản xuất ra 1000 sản phẩm là:
TCN1 =
1x7,5
= 1,25 (giờ- ngời / 1000 sản phẩm)
6
b. Công đoạn thổi chai:
- Định biên lao động bình quân cho 1 ca máy sản xuất: 1 ngời/1máy/1ca.
- Năng suất lao động 1 ca là: 5000 sản phẩm
- Thời gian để sản xuất 1000 đơn vị sản phẩm là:
TCN2 =
1x7,5 = 1,5 (giờ- ngời/1000 sản phẩm)
5
c. Công đoạn kiểm tra, đóng gói, nhập kho sản phẩm:
- Định biên lao động bình quân cho 1 ca sản xuất là: 2 ngời/1máy/1ca
- Năng suất lao động 1 ca là: 20.000 sản phẩm
- Thời gian hao phí để sản xuất 1000 đơn vị sản phẩm là:
TCN3 =
2x7,5 = 0,75 (giờ- ngời/1000 sản phẩm)
20
Vậy: TCNPET = TCN1 +TCN2 + TCN3
TCNPET = 1,25 + 1,5 + 0,75 = 3,5 (giờ - ngời/1000 sản phẩm)
Các bộ phận sản xuất khác làm tơng tự ta có số liệu cột 4 bảng trên
* Tính thời gian hao phí phục vụ sản xuất chai PET: TPVPET
Hiện nay TPVPET đợc Công ty tính theo tỷ lệ % so với TCN nh sau:
- Định biên tổng số lao động phục vụ chung cho 5 loại sản phẩm trên là:
37 lao động, khi đó thời gian hao phí chung phục vụ cho cả năm kế hoạch là:
TPV Chung = LĐBPV x G x N
TPV Chung = 37 x 7,5giờ x 295 ngày = 81.862 (giờ).
- Tổng thời gian hao phí kế hoạch của công nhân công nghệ sản xuất chai PET
là:
TCN PET = TCN PET x QPET
TCNPET = 3,5 x 15.000 = 52.500 (giờ -ngời/1000 sản phẩm).
Tơng tự: Tính cho các sản phẩm còn lại ta có :
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
TCNPP = 16,19 x 15.000 = 242.850 (giờ- ngời/1000 sản phẩm).
TCN mực viết = 17,78 x 200 = 3.556( giờ- ngời/1000sản phẩm)
TCN giấy than = 95,71 x 120 = 11.485( giờ-ngời/1000sản phẩm)
TCN mực dấu = 25,53 x 120 = 3.663( giờ- ngời/1000sản phẩm)
Khi đó ta có mức lao động công nghệ tổng hợp chung cho 5 loại sản phẩm trên là:
TCN Chung = (TCN J)
TCN chung = 242.850 +3.556 +11.485 +3.663
TCN chung =313.454(giờ-ngời/1000sản phẩm)
- Thời gian hao phí công nhân phục vụ, phù trợ đợc xác định:
TPvPET =
TPVPET =
TPV chung
TCN PET
TCN chung
81.862
. 3,5 = 26,12% x 3,5 = 0,91(giờ-ngời/1000sản phẩm)
313.454
*. Tql: Thời gian hao phí định mức của lao động quản lý
Tính theo tỷ lệ % so với TCN nh sau:
- Định biên tổng số lao động quản lý cho 5 loại sản phẩm trên là: 27 lao động.
Khi đó: thời gian hao phí chung cho lao động quản lý cả năm kế hoạch là:
TQL chung =LĐBQL x G x N
Tql chung = 27 x 7,5giờ x 295 ngày = 59.735 (giờ- ngời)
- Thời gian hao phí định mức cho lao động quản lý bộ phận sản xuất chai PET:
TqlPET
=
TPV chung
TCN PET
TCN chung
TqlPET
=
59.737
x 3,5
313.454
= 0,67 (giờ-ngời/1000sản phẩm)
Vậy: Tổng lao động hao phí định mức cho 1000 đơn vị sản phẩm bộ phận
PET là: TSPPET = TCNPET + TPVPET + TqlFET = 5,08 (giờ-ngời/1000sản phẩm)
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
Từ đó suy ra số lao động định biên của bộ phận PET năm kế hoạch 2002 là:
15.000 x5,08
= 34 ngời
7,5 x 295
Tính tơng tự cho các sản phẩm còn lại ta có bảng định mức lao động tổng hợp
hao phí lao động của Công ty VPP Cửu Long năm 2002 thể hiện ở bảng 5 trên.
* Nhận xét: Về phơng pháp áp dụng để xác định định mức lao động tổng hợp
cho 1 đơn vị sản phẩm và từ đó tính đợc lợng lao động định biên cho từng bộ phận là
hợp lý và có cơ sở. Tuy nhiên nếu xem xét 1 cách cụ thể còn cha hợp lý nh:
Việc xác định mức sản lợng trong ca sản xuất của từng bộ phận, công đoạn sản xuất
là cha hợp lý vì chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và công suất thiết kế của máy móc mà
không phải là hoàn toàn bằng phơng pháp bấm giờ- chụp ảnh, do đó mức sản lợng
này cha chính xác. Mặt khác thực tế máy móc hoạt động thờng không ổn định để đạt
đợc mức sản lợng đó, thực tế đó đã ảnh hởng lớn làm cho mức xác định đợc cha
chính xác, cha phản ánh đợc chính xác mức hao phí lao động.
1.2.2. Công tác định mức lao động để xác định đơn giá tiền lơng nhằm trả lơng theo sản phẩm cho ngời lao động.
Thực tế công tác này trong Công ty hiện nay cũng cha đợc thực hiện đầy đủ,
hợp lý và khoa học. Việc định mức lao động này đợc tiến hành giữa các Xí nghiệp
và phân xởng sản xuất đợc tiến hành chủ yếu theo phơng pháp thống kê-kinh
nghiệm có kết hợp với khảo sát, phân tích nên mức xác định đợc cha phải là mức
trung bình tiên tiến. Cụ thể là: Việc định mức sản lợng để tính đơn giá sản phẩm chủ
yếu chỉ dựa vào việc bấm giờ mà các thao tác và kỹ thuật bấm giờ cũng cha khoa
học. Một đặc điểm trong quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty hiện nay là bằng
máy móc tự động dới sự điều chỉnh của ngời lao động nên việc định mức sản lợng đợc tiên hành theo tiến trình của máy móc. Tuỳ theo từng máy móc và loại sản phẩm,
cán bộ định mức tiến hành bấm giờ để biết trong 1 ca máy chạy và thao tác điều
chỉnh của ngời lao động có trình độ khác nhau, là bao nhiêu sản phẩm, sau đó nhân
với tỷ lệ sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn quy định trong 1 ca, từ đó ta sẽ đợc mức sản
lợng 1 ca, tiếp đó là so sánh giữa mức sản lợng 1 ca của các máy móc khác nhau, từ
đó chọn ra 1 mức sản lợng làm sản lợng định mức 1 ca.
Biểu đồ 3: Đánh giá của ngời lao động về công tác định mức lao động
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
18%
Rất chính xác
42%
T ơng đối chính xác
40%
Ch a chính xác lắm
Nh vậy: Việc tiến hành định mức này rất đơn giản và có thể xây dựng hàng
loạt cho các bộ phận khác một cách nhanh chóng, nhng đây cha phải là mới trung
bình tiên tiến, cha phát huy đợc năng lực sản xuất của ngời lao động và điều kiện
sản xuất của máy móc. Do đó việc xác định đơn giá tiền lơng theo sản phẩm sẽ
không chính xác, nên cha thực sự động viên, khuyến khích đợc ngời lao động nỗ lực
phấn đấu, phát huy sáng kiến trong sản xuất do mức lơng trả cho ngời lao động cha
thoả đáng. Hơn nữa là những kết quả định mức lao động tổng hợp trên vẫn cha đợc
vận dụng triệt để làm cơ sở để tính đơn giá trả lơng theo sản phẩm cho ngời lao
động, cụ thể là công ty mới chỉ vận dụng mức sản lợng, nhng cha vận dụng mức thời
gian đã định mức để so sánh, đánh giá khi xây dựng đơn giá sản phẩm. Đây là tồn
tại mà Công ty cần chú ý đến và hoàn thiện trong thời gian tới.
1.3. Đánh giá tình hình thực hiện công việc của ngời lao động :
1.3.1. Chu kỳ đánh giá thực hiện công việc của ngời lao động trong Công ty
văn phòng phẩm Cửu Long:
Hiện nay công tác đánh giá thực hiện công việc của ngời lao động trong Công
ty VPP Cửu Long thờng đợc gắn với các phong trào thi đua theo quý. Cụ thể là:
Công ty lập ra một Hội đồng thi đua khen thởng, trong đó Chủ tịch Hội đồng thi đua
khen thởng là Giám đốc Công ty, còn thành viên của Hội đồng bao gồm đại diện của
Công đoàn, Đảng bộ, đại diện lãnh đạo liên chi đoàn các bộ phận và lãnh đạo trực
tiếp các phòng ban, Xí nghiệp của Công ty. Vào đầu mỗi quý Hội đồng thi đua khen
thờng (HĐTĐKT) họp dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty sẽ tiến hành xây dựng
hệ thống chỉ tiêu làm cơ sở đánh giá quá trình thực hiện công việc của cán bộ công
nhân viên trong Công ty dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh trong
quý đó của Công ty, đồng thời gắn với các phong trào thi đua phát động trong quý
đó với những ngày lễ lớn của đất nớc và căn cứ vào nội quy, quy chế của Công ty.
Các chỉ tiêu đợc xây dựng và tiến hành đánh giá bằng phơng pháp cho điểm.
1.3.2 Về phơng pháp đánh giá thực hiện công việc :
Phơng pháp đánh giá thực hiện công việc của ngời lao động đang đợc công ty
sử dụng là phơng pháp thang đo đánh giá đồ hoạ. Đây là phơng pháp truyền thống
hay đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay. Theo phơng pháp này
thì ngời đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về sự thực hiện công việc của ngời lao động
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
dựa vào ý kiến chủ quan của bản thân mình theo các mức độ đánh giá từ thấp đến
cao các chỉ tiêu đánh giá bao gồm: Cả những chỉ tiêu đánh giá có liên quan đến
công việc và cả những chỉ tiêu không liên quan đến công việc có kèm theo điểm
Mặc dù phơng pháp này đơn giản và dễ sử dụng, phù hợp với tình hình của
Công ty, tuy nhiên nó chịu ảnh hởng lớn bởi yếu tố chủ quan của ngời đánh giá. Các
chỉ tiêu đánh giá lại không phân thành nhóm cụ thể, lại không chi tiết nên khó theo
dõi, quản lý và đánh giá cho nên kết quả đánh giá lại phụ thuộc vào mức độ đánh
giá chính xác của ngời lãnh đạo trực tiếp. Các tiêu thức mà Hội đồng thi đua khen
thởng(HĐTĐKT) lựa chọn chỉ đem lại hiệu quả đối với lao động trực tiếp, còn đối
với lao động gián tiếp lại cha có chỉ tiêu đánh giá cụ thể mà chủ yếu đánh giá thành
tích chung của lao động trực tiếp mà họ chỉ đạo quản lý do đó việc đánh giá này cha
hợp lý và hiệu quả. Mặt khác HĐTĐKT chỉ đơn thuần áp dụng 1 phơng pháp thang
đo đánh giá đồ hoạ để đánh giá thực hiện lao động của mình với mục tiêu duy nhất
là nâng cao hiệu quả thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên, còn các mục
tiêu khác nh: hoạch định nhân sự, đào tạo phát triển, đề bạt... thì công tác đánh giá
thực hiện công việc trên cha đề cập tới. Hơn nữa vai trò, chức năng của phòng tổ
chức - hành chính trong công tác đánh giá thực hiện công việc của cán bộ công nhân
viên trong Công ty cha thực sự đóng vai trò chủ đạo.
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc của ngời lao động:
Các chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc của ngời lao động trong công ty đợc
chia thành các chỉ tiêu để đánh giá về cá nhân và các chỉ tiêu đánh giá tập thể lao
động. Cụ thể là:
Tiêu chuẩn đánh giá đối với cá nhân (thang điểm 100).
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 7: Tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc đối với cá nhân ngời lao động
TT
Tiêu chí đánh giá
Điểm
đánh giá
1
Hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc cấp trên
giao cho
Chấp hành nghiêm chỉnh sự chỉ đạo, phân công của cấp trên
Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của công ty
Thực hiện tốt công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp,
phòng cháy chữa cháy
Tham gia các phong trào văn hoá văn, văn nghệ, sinh hoạt tập
thể do công ty phát động
Sản xuất đạt năng suất cao, chất lợng tốt, tiết kiệm vật t,
nguyên vật liệuvà điện năng theo quy định của từng đơn vị
45
2
3
4
5
6
Ghi
chú
5
10
10
5
15
Tiêu chuẩn đánh giá THCV đối với tập thể lao động( thang điểm 100)
Bảng số8 : Bảng tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc đối với tập thể lao động
TT
1
2
3
4
5
6
7
Tiêu chí đánh giá
điểm
đánh giá
Hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc giao
60
Sản xuất kinh doanh đạt năng suất cao, chất lợng tốt, tiết
10
kiệm vật t nguyên vật liệu, điện năng
Đơn vị giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội;
5
trong tập thể không có ngời nào vi pham tệ nạn xã hội,
vi phạm nội quy- quy chế của đơn vị và công ty
Cụ thể hoá đợc chơng trình thi đua của công ty cho bộ
5
phận tập thể đơn vị mình
Hàng tuần phải báo của hoạt động thi đua của bộ phận,
10
đơn vị tập thể của mình về hội đồng thi đua khen thởng
Thực hiện tốt công tác cờ đỏ, giờ giấc kỷ luật
5
Thực hiện tốt công tác biểu dơng những ngời lao động
10
có thành tích công tác tốt trên bảng tin đơn vị, có các
khẩu hiệu phát động phong trào thi đua của đơn vị
1.3.4 Phân loại, đánh giá thực hiện công việc của ngời lao động:
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Ghi
chú
Luận văn tốt nghiệp
Với tập thể lao động:
Bảng 9: Bảng đánh giá kết quả thực hiện công việc của tập thể lao động
TT
Tổng điểm đánh giá
Xếp loại lao
động
1
95 Điểm và trong đó: Có 80% cá nhân trong
tập thể đạt lao động loại I
Loại I
2
90 94 Điểm và trong đó: có 65% cá nhân
trong đơn vị đạt lao động loại I
Ghi chú
Loại II
Đối với cá nhân ngời lao động:
Bảng 10: Bảng đánh giá kết quả thực hiện công việc của cá nhân
Số thứ
tự
Tổng điểm đánh giá
Đánh giá xếp loại lao động
Ghi chú
1
Loại I
95 Điểm
2
90- 94 Điểm
Loại II
3
85 89 Điểm
Loại III
Không xếp loại, đánh giá lao động đối với những cá nhân nào vi phạm 1 trong
các lỗi sau trong quý thi đua:
- Nghỉ ốm từ 4 ngày trở lên
- Đi muộn từ 2 lần trở lên
- Nghỉ vô lý do từ 1 lần trở lên
- Trong giờ làm việc rời Công ty không đợc sự đồng ý của cán bộ quản lý từ 2
lần trở lên.
Trên cơ sở tiêu chuẩn đánh giá chung, các bộ phận và đơn vị sẽ tiến hành cụ
thể hoá nội dung ở đơn vị mình cho ngời lao động rõ, sau đó hàng tuần tổ trởng các
đơn vị sẽ đánh giá và gửi kết quả về Hội đồng thi đua. Đây cũng là một chỉ tiêu để
đánh giá tập thể lao động. Sau mỗi quý, hội đồng đánh giá sẽ tổng hợp kết quả và
tiến hành đánh giá xếp loại lao động cho tập thể và cá nhân.
* Nhận xét: Nh vậy, Công ty VPP Cửu Long đã xây dựng đợc cho mình 1 hệ
thống đánh giá thực hiện công việc một cách chính thức, từ đó đã tạo ra đợc bầu
không khí thi đua trong tổ chức của mình, tất cả cán bộ công nhân viên trong toàn
Công ty đều có cố gắng nâng cao chất lợng thực hiện công việc, hệ thống đánh giá
này của Công ty đã áp dụng đợc phơng pháp đánh giá khoa học vào việc đánh giá
mặc dù phơng pháp này cũng còn tồn tại nhiều hạn chế về phơng pháp đánh và việc
triển khai kết quả đánh giá
1.3.4 Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc để trả lơng, trả thởng
cho ngời lao động:
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A