Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.42 KB, 95 trang )
Luận văn tốt nghiệp
VKH : là tổng quỹ tiền lơng kế hoạch
VKHSX : là tổng quỹ tiền lơng kế hoạch bộ phận sản xuất (cả công nhân trực
tiếp sản xuất và lao động quản lý)
VKHTG là tổng quỹ tiền lơng thêm giờ kế hoạch
VKHKD là tổng quỹ tiền lơng kế hoạch bộ phận kinh doanh.
Ví dụ: Năm 2002, Công ty VPP Cửu Long tiến hành xây dựng quỹ tiền lơng kế
hoạch nh sau:
* xây dựng mức lao động:
Nh phần trên ta đã phân tích trong mục hệ thống tiêu chuẩn để trả lơng, trả thởng trong Công ty VPP Cửu Long. Ta thấy:
Trong hệ thống công tác định mức lao động của mình Công ty tiến hành xây
dựng định mức lao động tổng hợp cho 1 đơn vị sản phẩm theo thời gian hao phí (giờ
- ngời/1000 đơn vị sản phẩm) của từng loại sản phẩm mà Công ty sản xuất sau đó
quy đổi ra số lao động định biên của từng bộ phận sản xuất ra các sản phẩm đó.
Do đó theo kết quả phân tích ở trên ta thấy năm 2002 số lao động định biên mà
Công ty xác định là 209 ngời, trong đó:
+ Lao động trực tiếp sản xuất là: Lyc = 145 ngời
+ Lao động quản lý là
Lql = 27 ngời
+ Lao động phục vụ là
Lpv = 37 ngời
Tuy nhiên căn cứ vào điều kiện thực tế số lao động hiện có và tình hình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp và quy định của Nhà nớc về những ngày nghỉ
trong năm, Công ty tiến hành xác định số lao động bổ sung và định biên số lao động
làm thêm giờ để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
+ Số lao động bổ sung để thực hiện ngày nghỉ theo chế độ qui định của pháp
luật đợc tính theo thông t số 14/LĐTBXH ngày 10/4/1997 về hớng dẫn phơng pháp
xây dựng và đăng ký định mức lao động đối với doanh nghiệp Nhà nớc nh sau:
LBS = (LYC + LPV). x
Số ngày nghỉ theo chế độ
295
Trong đó:
Số ngày nghỉ theo chế độ tính bình quân 1 năm cho 1 lao động trong Công ty
là 26 ngày.
295: Là số ngày làm việc quy định trong năm của công ty
26
LBS = (145 + 37) x
= 16 ngời
295
+ Định biên số lao động làm thêm giờ
Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động về thời gian làm thêm và nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh, mỗi bộ phận dự tính số lao động cần huy động làm thêm để
đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất khi có biến động về kế hoạch sản xuất và
nhu cầu của khách hàng. Công ty dự tính mỗi ngời lao động phải làm thêm trung
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
bình 2 giờ 1 ngày và sau thời gian làm thêm đợc nghỉ bù. Khi đó số lao động định
biên quy đổi làm thêm giờ các bộ phận là: 16 ngời.
* Xác định mức lơng tối thiểu TLMINDN.
Tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp đợc xác định theo thông t 05/LĐ-TBXH
ngày 29/1/2001 nh sau:
TLNINDN
= TLMIN (1 + Kđc)
Với: + TLMIN = 210.000đ/tháng
+ Kđc = K1 + K2. Với:
K1: Là hệ số điều chỉnh vùng, do Công ty đóng trên địa bàn Hà Nội
Nên K1 = 0,3
K2 là hệ số điều chỉnh ngành, do là ngành kinh tế cấp 2,nên K2 =1,0
Do đó hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu đợc xác định:
Kđc = K1 + K2 = 0,3 + 1,0 = 1,3
TLMINDN = TLMIN (1 + Kđc) = 210.000 (1,35 + 1) = 483.000đ
Khi đó: Mức lơng tối thiểu Công ty đợc lựa chọn trong khoảng
210.000 (đồng) TLMINDN 483.000 (đồng)
Căn cứ vào điều kiện thực tế của mình Công ty chọn mức lơng tối thiểu là:
TL MINDN = 445.046 (đồng/tháng).
* Xác định hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân:
Do công tác phân tích công việc và đánh giá công việc cha đợc tiến hành 1
cách chính xác và khoa học nên Công ty cha xác định đợc rõ cấp bậc cho từng công
việc, do đó cấp bậc công việc đợc tính theo cấp bậc công nhân đợc quy định trong
hệ thống thang bảng lơng, cụ thể:
+ Hệ số lơng cấp bậc bình quân của công ty:
( Hi * Ni)
HCBBQ =
Ni
Trong đó: HCBBQ là hệ số lơng cấp bậc bình quân
Hi là hệ số lơng cấp bậc i
Ni là số ngời hởng hệ số lơng cấp bậc i
Vậy ta có hệ số lơng cấp bậc bình quân của công ty năm 2002 là:
419,85 +87,30 +14,34
209
+ Hệ số lơng cấp bậc lao động trực tiếp sản xuất:
419,85
HCBBQSX =
= 2,31
182
+ Hệ số lơng cấp bậc bình quân lao động quản lý:
87,30
HCBQBQL =
= 3,23
27
HCBBQ =
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
= 2,50
Luận văn tốt nghiệp
+ Hệ số lơng bình quân lao động dịch vụ:
14,34
HCBQBQL =
= 2,86
5
Xác định hệ số phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng:
( HPci * Ni)
HPCBQ =
Ni
Trong đó:HPCBQ là hệ số phụ cấp lơng bình quân tính trong đơn giá tiền lơng
HPC i là hệ số phụ cấp loại i
Ni là số ngời đợc hởng phụ cấp loại i
Trong năm 2002 các khoản phụ cấp trong công ty bao gồm:
+ Phụ cấp trách nhiệm:
- Trởng phòng, quản đốc: 6 x 0,2 = 1,2
- Phó phòng, phó quản đốc: 3 x 0,15 = 0,45
- Tổ trởng sản xuất: 17 x 0,1 = 1,70
+ Phụ cấp kiêm nhiệm:
= 0,248
+ Phụ cấp ca 3: 42 x 2,5 x 40% = 42
Tổng hệ số phụ cấp
= 45,60
Vậy:
45,60
= 0,22
209
* Xác định quỹ lơng kế hoạch năm 2002:
+ Quỹ tiền lơng kế hoạch sản xuất:
VKHSX = [Lđb x TLMINDN x (Hcb + Hpc)] x 12
HPCBQ =
= [204 x 445.046 (2,5 x 0,22)] x 12
= 2.963.365. 493 (đồng)
+ Quỹ tiền lơng thêm giờ kế hoạch
VKHTG = [16 x 445.046 (2,50 + 0,22)] x 12 x 50%
= 116.210.411 (đồng)
+ Quỹ tiền lơng kế hoạch kinh doanh:
VKHKD = [5 x 445.046 (2,86 + 0,22)] x 12
= 82.244.500 (đồng)
Khi đó: Tổng quỹ tiền lơng kế hoạch năm 2002.
VKH = VKHSX + VKHTg + VKHKD
= 3.234.451.911 (đồng)
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
Nhận xét: Về cơ bản công tác lập quỹ tiền lơng kế hoạch của Công ty VPP Cửu
Long đã thực hiện theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc và phù hợp với điều kiện
của Công ty. Tuy nhiên đi sâu vào phân tích ta thấy còn nhiều bất cập. Cụ thể:
Thứ nhất: Ta thấy việc xác định số lao động định biên có ảnh hởng rất lớn đến
quỹ tiền lơng. Sự tăng giảm số lao động định biên là bao nhiêu sẽ khiến quỹ tiền lơng tăng giảm bấy nhiêu. Mặc dù hiện nay về mặt lý thuyết thì số lao động định
biên phụ thuộc vào định mức lao động và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh kỳ kế
hoạch, và mức cho phép tự điều chỉnh 95% - 120% so với lao động định mức. Do đó
đây là điều cha thoả đáng vì quỹ lơng sẽ không phản ánh đúng chi phí để sản xuất ra
sản lợng kỳ kế hoạch, vì thực tế đó là số lao động có mặt tại Công ty ngày
31/12/2002 chỉ là 190 ngời, nhng Công ty đã xác định số lao động định biên lên tới
209 ngời để tính quỹ lơng.
Mặt khác, việc Công ty đã xác định ra số lao động bổ sung để đảm bảo ngày
nghỉ theo chế độ nhng cha đa số lao động bổ sung này vào số lao động định biên để
tính quỹ lơng, mà việc lập này chỉ nhằm mục đích là xác định số lao động hiện tại
còn thiếu so với lao động định biên kế hoạch. Điều này là không đúng bản chất, mục
đích thực tế của việc xác định số lao động bổ sung theo quy định và hớng dẫn. Điều
này cần đợc Công ty hiểu đúng hơn khi lập quỹ lơng trong thời gian tới cho chính
xác và đúng đắn.
+ Thứ hai là: Trong khi lập quĩ tiền lơng cho các đối tợng khác nhau nhng
Công ty vẫn áp dụng hệ số lơng bình quân và hệ số phụ cấp bình quân của cả Công
ty để tính. Điều này là cha phù hợp và sẽ làm tăng tổng quỹ lơng lên, bởi lẽ khi lập
quỹ tiền lơng cho đối tợng nào chỉ áp dụng hệ số phụ cấp bình quân và hệ số lơng
cấp bậc bình quân của các đối tợng đó tơng ứng mới phản ánh chính xác và đúng
mục đích của quỹ lơng đợc lập. Hơn nữa việc xác định hệ số lơng cấp bậc bình quân
lại tính theo cấp bậc công nhân là cha phản ánh chính xác hao phí lao động và do đó
ảnh hởng đến chi phí tiền lơng cũng cha chính xác.
Tất cả những hạn chế trên dẫn đến việc xác định quỹ tiền lơng cha phản ánh
đúng chi phí tiền lơng thực tế. Do đó ảnh hởng trực tiếp đến chỉ tiêu lợi nhuận, nộp
ngân sách và đến việc đảm bảo việc trả lơng chính xác cho ngời lao động.
2.2.2. Xác định quỹ tiền lơng thực hiện:
Trên cơ sở đơn giá đợc Bộ công nghiệp phê duyệt và giao cho Công ty và căn
cứ vào kết quả chỉ tiêu sản xuất kinh doanh Công ty đã chọn để tính đơn giá tiền lơng. Từ đó Công ty tiến hành xác định quỹ tiền lơng thực hiện nh sau:
VTH = (TTHSX x ĐGSX ) + (TTHKD x ĐGKD ) + VTG
Trong đó:
VTH: là tổng quỹ tiền lơng thực hiện
TTHSX: là doanh thu sản xuất kỳ thực hiên
ĐGSX: là đơn giá tiền lơng bộ phận sản xuất kỳ thực hiện
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
ĐGKD: là đơn giá tiền lơng bộ phận kinh doanh kỳ thực hiện.
TTHKD: là doanh thu thực hiện của bộ phận kinh doanh.
Ví dụ : Trong năm 2002, quỹ tiền lơng thực hiện của Công ty đợc xác định nh
sau:
Trong đó:
VTH = (TTHSX x ĐGSX ) + (TTHKD x ĐGKD )
+ Năm 2002 do không có kế hoạch làm thêm giờ nên VTG = 0
+ Năm 2002 mặc dù ĐG SX và ĐGKD đợc tính thực tế là: ĐG sx= 8% doanh thu
sản xuất, ĐGKD = 0,51% doanh thu kinh doanh. Tuy nhiên do kế hoạch sản xuất
kinh- doanh năm 2002 của công ty đặt ra cao hơn rất nhiều so với năm 2001( vợt
150%) và một mặt nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên trong
công ty và khuyến khích cán bộ công nhân viên có vốn mua cổ phần trong tiến trình
cổ phần hoá doanh nghiệp của công ty trong năm 2002. Trên cơ sở đề nghị của công
ty, Bộ công nghiệp đã đồng ý phê duyệt cho công ty hởng nguyên đơn giá nh năm
2001, cụ thể là: ĐGSX =11,486%doanh thusản xuất và ĐGKD = 0,71% doanh thu kinh
doanh .
Do đó quỹ tiền lơng thực hiện của công ty năm 2002 đợc xác định nh sau:
VSXTH = 11,486% x 40,6 = 4.663.316.000 (đồng)
VKDTH = 0,72 x 29,8
= 214.456.000 (đồng)
Vậy VTH 2002 = VSXTH + VKDTH = 4.823.482.760 (đồng)
Nh vậy năm 2002, tổng quỹ tiền lơng của Công ty VPP Cửu long là:
4.823.482.760 đồng, tăng 49% so với kế hoạch đặt ra, và tiền lơng bình quân của
toàn Công ty là: 2.144.035 đồng, tăng 63% so với kế hoạch đặt ra. Quỹ tiền lơng và
thu nhập tháng tăng không đều nhau là do lao động bình quân năm thực hiện nhỏ
hơn số lao động kế hoạch Công ty lập và do năm 2002 kết quả sản xuất kinh doanh
của Công ty thực hiện đạt vợt rất nhiều so với kế hoạch đề ra, cụ thể là doanh thu vợt
31,3%, lợi nhuận vợt 50% so với năm kế hoạch.
Mặt khác từ qũy tiền lơng sản xuất kinh doanh chung đó, căn cứ vào tình hình
kết quả sản xuất kinh doanh năm trớc và tình hình biến động của thị trờng năm nay,
Công ty xác định giá bán kế hoạch cho mỗi loại sản phẩm. Từ đó tính ra doanh thu
kế hoạch cho từng bộ phận. Kết hợp với việc định mức lao động định biên cho từng
bộ phận, Công ty sẽ xác định đơn giá tiền lơng và quỹ tiền lơng kế hoạch cho từng
bộ phận và từ đó xác định mức lơng bình quân kế hoạch để cố gắng phấn đấu bảo
đảm cho ngời lao đng hàng tháng ở từng bộ phận.
Bảng 12: Kế hoạch đơn giá tiền lơng của các bộ phận năm 2002
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
Chỉ tiêu
Doanh thu
kế hoạch
2002 tr.đ
1. Doanh thu sản xuất
+ Bao PP
+ Chai PET
+ Mực viết
+ Mực dấu
+ Giấy than
2. Doanh thu KDVT
Tổng cộng:
37.600
29.300
5.700
200
300
2.100
16.000
Laođộng
định biên
kế hoạch
2002
(ngời)
204
159
34
2
2
7
5
Đơn giá tiền l- Doanh thu
ơng KH 2002 thực hiện
2002
(%so với
doanh thu)
(Tỷ đồng)
8%
8%
9%
13%
9%
6%
0,51%
40,6
30,5
6,4
0,55
0,65
2,5
29,8
Lao động
thực tế
2002
(ngời )
185
130
44
2
2
7
5
(Nguồn:Bảng tổng hợp ĐMLĐ và ĐGTL năm 2002, phòng TC-KT)
Đến kỳ thực hiện căn cứ vào kết quả doanh thu sản xuất kinh doanh thực hiện
của từng bộ phận và số lao động thực tế của từng bộ phận và số lao động thực tế của
từng bộ phận đó, Công ty sẽ tính ra quỹ tiền lơng thực hiện của mỗi bộ phận tơng
ứng đợc nhận.
Nhận xét: Đây là một hình thức giao khoán quỹ lơng gắn liền với hạch toán
kinh tế nội bộ, là một nguyên tắc quản lý sản xuất của toàn Công ty cũng nh là ở
từng đơn vị trực thuộc. Công ty VPP Cửu Long thực hiện hình thức giao khoán quỹ
lơng này nhằm hớng các đơn vị vào việc tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, mở
rộng quyền tự chủ của các đơn vị trong lĩnh vực quản lý tiền lơng, tiền thởng, đẩy
mạnh công tác hạch toán nội bộ từng đơn vị. Đồng thời khoán mức chi phí tiền lơng
này còn góp phần động viên các đơn vị phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến
tổ chức quản lý sản xuất và quản lý lao động, khuyến khích hơn nữa lợi ích chính
đáng của ngời lao động, đề cao trách nhiệm trong quản lý và sản xuất kinh doanh
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập cho
ngời lao động. Tuy nhiên việc giao khoán quỹ lơng này cha chặt chẽ và có hiệu quả
bởi vì qua số liệu trên cũng cho ta thấy năm 2002 Công ty định biên số lao động
quản lý là 27 ngời nhng lại tính gộp số lao động quản lý này vào từng bộ phận sản
xuất để lập chung một quỹ lơng từng bộ phận sản xuất là cha hợp lý, mặc dù tiền lơng của một số lao động quản lý này phụ thuộc vào tiền lơng của bộ phận sản xuất
do tiền lơng của họ đợc tính bình quân theo tiền lơng của từng bộ phận mà họ phụ
trách, tuy nhiên một số nhân viên quản lý còn lại đợc tính lơng theo cách: lấy mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp nhân với hệ số lơng tơng ứng của họ. Do đó cần phải
tách riêng quỹ lơng của bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất để đảm bảo hợp lý hơn
trong phân phối quỹ tiền lơng, để tiền lơng thực sự phản ánh chi phí lao động bỏ ra
của từng bộ phận.
2.2.3. Nguyên tắc sử dụng quỹ tiền lơng thực hiện của Công ty VPP Cửu
Long:
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
Căn cứ theo quyết định tỷ lệ tiền lơng trên doanh thu đợc Bộ công nghiệp,
Công ty xác định đợc quỹ tiền lơng thực hiện cho từng đơn vị, với tỷ lệ phân phối
nh sau:
+ Quỹ tiền lơng để chi thực tế chiếm 80% tổng quỹ tiền lơng thực hiện.
+ Quỹ dự phòng cho năm sau chiếm 10% tổng quỹ lơng thực hiện.
+ Quỹ khen thởng từ quỹ lơng cho những lao động có năng suất, chất lợng cao,
có thành tích trong công tác, chiếm 10% tổng quỹ tiền lơng thực hiện.
Nh vậy, nguyên tắc sử dụng quỹ tiền lơng của Công ty VPP Cửu Long đã thực
hiện đúng theo chế độ quy định và phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Cụ thể
là:
Trong năm 2002: Quỹ tiền lơng để trả trực tiếp cho ngời lao động làm theo lơng khoán, lơng sản phẩm là: 80% x 4.823.472.706 =3.858.786.208 đồng
Quỹ dự phòng cho năm sau là: 10% x 4.823.482.760= 482.348.276 đồng
Quỹ khen thởng từ quỹ lơng
= 482.348.276 đồng
38%
Có biết
Không biết
62%
Biểu đồ 5: Sự hiểu biết của ngời lao động về tổng quỹ lơng của công ty
2.3. Xây dựng đơn giá tiền lơng:
Công ty VPP Cửu Long tiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng theo phơng pháp
% tiền lơng so với kết quả sản xuất kinh doanh là doanh thu. Do đặc điểm sản xuất
kinh doanh của mình nên Công ty xây dựng 2 đơn giá tiền lơng. Đó là một đơn giá
cho sản xuất và 1 đơn giá cho bộ phận kinh doanh.
ĐGSX =
quỹ lơng sản xuất
doanh thu sản xuất
quỹ lơng kinh doanh
doanh thu kinh doanh
Trong kỳ kế hoạch, trên cơ sở quỹ lơng kế hoạch và doanh thu kế hoạch của 2
bộ phận này, Công ty tiến hành xây dựng 2 đơn giá để trình Bộ Công nghiệp xét
duyệt.
Cụ thể là kế hoạch năm 2002 Công ty xây dựng 2 đơn giá cho 2 bộ phận: sản
xuất và kinh doanh nh sau:
+ Quỹ lơng kế hoạch bộ phận sản xuất năm 2002 là:
ĐGKD =
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
VKHSX = 2.963.365.493 đồng
+ Doanh thu kế hoạch sản xuất năm 2002 là
TKHSX = 37.600.000.000 (đồng)
VKHSX
Vậy: ĐGSX =
= 8%
TKHSX
+ Cũng từ quỹ lơng kế hoạch và doanh thu kế hoạch năm 2002 của Bộ phận
kinh doanh ở trên ta có:
82.244.500
VKHKD
ĐGKHKD =
=
= 0,51%
16.000.000.000
TKHKD
Hơn nữa là trong năm kế hoạch, từ quỹ tiền lơng chung của bộ phận sản xuất,
Công ty dựa vào số lao động định biên cho từng bộ phận và doanh thu kế hoạch của
từng bộ phận để từ đó lập kế hoạch chia tỷ lệ đơn giá cho từng bộ phận sản xuất sản
phẩm đợc nhận.
Cụ thể là trong năm 2002, ta thấy tỷ lệ phân chia đơn giá kế hoạch cho từng
đơn vị sản xuất theo loại sản phẩm đợc thể hiện ở bảng số liệu tổng hợp kế hoạch
đơn giá tiền lơng của Công ty VPP Cửu Long (xem bảng 11).
Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Bộ Công nghiệp giao,
năm kế hoạch mà Bộ Công nghiệp sẽ thẩm định và xét duyệt cho Công ty tỷ lệ đơn
giá tiền lơng đợc nhận theo bản đơn giá đã lập. Trong năm 2002 do mọi chỉ tiêu mà
Bộ Công nghiệp giao cho Công ty đều cao và vợt 150% so với năm 2001. Mặt khác
trong năm 2001mọi chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty đều đạt và vợt kế
hoạch đề ra, trong đó tốc độ tăng năng suất lao động năm 2001 đạt 208% so với kế
hoạch, nhng tốc độ tăng tiền lơng bình quân không thay đổi, hơn nữa nhằm đảm bảo
ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên và khuyến khích cán bộ CNV trong
Công ty có vốn để mua cổ phần trong tiến trình kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp
của doanh nghiệp của Công ty trong thời thời gian tới, trên cơ sở đề nghị của Công
ty, Bộ Công nghiệp đã xét duyệt kế hoạch đơn giá năm 2002 cho Công ty hởng tỷ lệ
đơn giá nh năm 2001. Cụ thể là: ĐGSXTH 2002 = 11,486%so với doanh thu sản xuất
thực hiện và ĐGKD = 0,72% so với doanh thu kinh doanh thực hiện
Nhận xét: Đơn giá tiền lơng của Công ty xây dựng theo chỉ tiêu doanh
thu thờng không đảm bảo chính xác. Bởi vì mặc dù doanh thu năm 2001 Công ty
VPP Cửu Long đã đạt và vợt rất cao so với kế hoạch nhng do đặc điểm tiêu thụ sản
phẩm của Công ty là thờng bị chiếm dụng vốn lớn của khách hàng, nên nhiều khi
doanh thu của kỳ trớc cha thu đợc lại đợc chuyển đến kỳ sau, do đó việc tính toán
đơn giá sẽ không đảm bảo chính xác. Bởi vì, tính đơn giá tiền lơng theo cách này
không phản ánh đúng thực tế về số tiền lơng mà ngời lao động đợc nhận gắn với chỉ
tiêu nhiệm vụ và kết quả sản xuất kinh doanh của năm kế hoạch.
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
Mặt khác, tính đơn giá theo chỉ tiêu doanh thu mặc dù có tác dụng khuyến
khích doanh nghiệp năng động tìm kiếm thị trờng, tăng khối lợng sản phẩm tăng
doanh số bán. Nhng khi xác định quỹ tiền lơng thực hiện lại phụ thuộc hoàn toàn
vào doanh thu (do đơn giá là cố định theo kế hoạch đã đợc duyệt) mà doanh thu lại
chịu sự chi phối rất lớn của cung - cầu, giá cả và sự biến động của tình hình chính trị
xã hội ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh...
Do đó cha phản ánh chính xác kết quả thực sự đạt đợc có hiệu quả hay không
(đó là lợi nhuận làm ra) mà quỹ lơng lại tăng lên, do đó cha gắn đợc tiết kiệm chi
phí tiền lơng với hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm cho tiền lơng mất đi ý nghĩa
thực sự của nó, cha gắn liền đợc lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao
động...
2.4. Phân tích thực trạng việc áp dụng các hình thức tiền l ơng tại
Công ty Văn Phòng Phẩm Cửu Long.
Để đảm bảo sự phân phối công bằng, vừa đảm bảo đạt đợc mục tiêu đặt ra của
doanh nghiệp, lại vừa kích thích đợc ngời lao động. Hiện nay, ở Công ty VPP Cửu
Long áp dụng thống nhất 2 hình thức trả lơng đó là: Lơng theo sản phẩm chiếm 72%
tống số lao động trong Công ty và lơng theo thời gian chiếm 28% tổng số lao động
trong toàn Công ty. Trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng đối lao động khối trực tiếp
sản xuất. Trả lơng theo thời gian đợc áp dụng cho lao động khối gián tiếp (bộ máy
quản lý của Công ty) và một số bộ phận trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất (nh xởng cơ điện,cán bộ quản lý các xí nghiệp- phân xởng)
2.4.1- Hình thức tiền lơng theo thời gian:
2.4.1.1- Chế độ tiền lơng theo thời gian đối với lao động khối gián tiếp trong
công ty văn phòng phẩm Cửu Long
2.4.1.1.1- Chế độ tiền lơng theo thời gian đối với cán bộ nhân viên khối gián
tiếp:
Đó là các cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ cán
bộ hành chính, cán bộ làm công tác đoàn thể trong các phòng ban quản lý của Công
ty. Tiền lơng tính cho những cán bộ này căn cứ vào cấp bậc của họ trong các bảng l ơng của Nhà nớc mà Công ty áp dụng và thời gian làm việc thực tế. Cụ thể là:
TL MINDN x Hcbi
x Ni x HLT
TLti =
26
Trong đó: TLti: Là mức tiền lơng tháng của ngời i
TLMINDN: Là mức tiền lơng tối thiểu mà Công ty lựa chọn
Hcbi
: Là hệ số lơng cấp bậc của ngời i
Ni
: Là số ngày công làm việc thực tế của ngời i trong tháng.
26
: Là số ngày làm việc quy định trong tháng của Công ty.
HLT
: Là hệ số lơng tháng.
Với HLT là hệ số lơng tháng, đợc Công ty quy định nh sau:
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
Căn cứ vào chất lợng công việc, hiệu quả công tác đợc giao và những yếu tố thi
đua khác của từng CBCNV. Đồng thời căn cứ vào mức độ thực hiện doanh thu, cũng
nh kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng của Công ty, Giám đốc sẽ có quyết định
cụ thể hệ số lơng tháng cần thiết vào mức lơng của CBCNV bộ phận quản lý để đảm
bảo thu nhập chung, cụ thể nh sau:
+ Nếu doanh thu của Công ty đạt 100% kế hoạch sẽ thanh toán 100% lơng.
+ Nếu doanh thu của Công ty vợt mức kế hoạch thì thuỳ theo mức độ phấn đấu
vợt sẽ bổ sung 1 tỷ lệ hệ số tăng thêm so với mức vợt đó.
+ Nếu doanh thu của Công ty thực hiện thấp hơn mức kế hoạch thì sẽ thanh
toán theo % mức độ đạt đợc.
Ngoài tiền lơng theo ngày công đi làm trên, tiền lơng của những đối tợng tren
còn đợc hởng các khoản phụ cấp và tiền lơng nghỉ việc theo chế độ quy định.
Ví dụ:
Bảng 13: Bảng thanh toán lơng tháng 10/ 2002 của CBNV phòng TC-HC:
Tiền lơng
Hệ số Lơng cơ Hệ số
lơng
lơng
bản
tháng Công
Tiền
TT
Họ và tên
Chức
danh
(1)
(2)
(3)
(4)
VN V.Th
Y sỹ
Bảo vệ
Lái xe
...
...
Bảo vệ
2,81
2,55
2,84
1,58
...
...
2,68
1
2
3
4
Nguyễn Thị Chi
Phạm Thị Hoàn
Trần Đức Tú
Ng: Quốc Phú
....
....
10 Ng:Duy Long
Tổng cộng:
(5)=(4)x
TLMINDN
590.000
535.500
596.400
331.800
...
...
562.800
8717.100
Lơng chế độ
Công
Tiền
PC K3,
độc hại
Công
Tiền
(6)
(7)
(8)=(5)/2
6 x(7)x(6)
(9)
(10)=
210000x(
4)x(9)/26
(11)
(12)=210000
x(4)x0,35x
(11)/26
1,2
1,2
1,2
1,2
...
...
1,2
26
26
20
26
...
...
26
1.500.695
1.361.844
1.166.705
6
137.631
8
64.228
...
...
...
...
-
...
...
12
...
...
90.914
...
...
1.431.268
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Trong đó:
+ Nhân viên bảo vệ Trần Đức Tú có hệ số lơng là 2,84, trong tháng 10 làm việc
20 công, 6 công nghỉ chế độ và 8 công làm ca 3 thì tổng tiền lơng tháng 10 nhận đợc
là:
445.046 x 2,84
x 20 x 1,2 + TL chế độ + PC Ka3
TLt =
26
Với: TLcđ là tiền lơng theo chế độ nghỉ việc đợc tính theo mức lơng cơ bản tơng ứng với số ngày nghỉ đó:
210.000 x 2,84
x 6 = 137.630 đồng
TLcđ =
26
PCKa3 là mức phụ cấp làm ca 3, đợc tính bằng 35% tiền lơng cơ bản, ứng với số
ngày làm ca 3.
210.000 x 2,84
x 35% x 8 = 64.228 đồng
PCKa3 =
26
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
Luận văn tốt nghiệp
Vậy tổng tiền lơng tháng 10 của nhân viên Trần Văn Tú là:
TLt = 1.166.705 + 137.630 + 64.228 = 1.368.564 (đồng / tháng)
Nhận xét:
Phơng án trả lơng theo thời gian cho bộ phận cán bộ nhân viên thuộc khối
gián tiếp tại Công ty VPP Cửu Long có những u điểm sau:
+ Công ty đã lựa chọn mức lơng tối thiểu không thấp hơn mức quy định của
Nhà nớc là 210.000đ/tháng, đó là mức 445.046đ/tháng(năm 2002) làm cơ sở trả lơng cho ngời lao động trong công ty. Do đó đảm bảo mức thu nhập ổn định, tạo cho
ngời lao động yên tâm công tác.
+ Cách tính tiền lơng đã gắn đợc tiền lơng với các chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch
sản xuất kinh doanh nên khuyến khích nhân viên quan tâm đến kết quả sản xuất
kinh doanh chung của toàn Công ty.
+ Tiền lơng của mỗi ngời nhận đợc đã gắn với những có ngày làm việc thực tế,
vì vậy việc theo dõi thời gian lao động để trả lơng cho bộ phận lao động gián tiếp
này rất quan trọng. Việc theo dõi thời gian lao động của cán bộ CNV thông qua
bảng chấm công theo mẫu 01 / của Bộ LĐTBXH là đợc thực hiện bởi các đơn vị trởng. Bảng chấm công đợc lập hàng tháng phản ánh số ngày làm việc thực tế trong
tháng, số ngày nghỉ việc, lý do nghỉ. Việc theo dõi thời gian lao động trên bảng
chấm công có tác dụng nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của CBCNV và là cơ sở để
tính lơng, xác định NSLĐ. Tại mỗi đơn vị, các trởng đơn vị phụ trách việc chấm
công theo biểu mẫu quy định. Thời gian để chấm công đợc quy định từ ngày 01 đến
ngày 30 (31) trong tháng.
Bảng 13: Bảng chấm công tháng 10/2002 Phòng tổ chức - hành chính:
T
T
Họ và tên
Hê số
lơng
1
2
3
4
10
Ng. Thị Chi
Phạm Thị Hoàn
Trần Đức Tú
....
Ng. Duy Long
2,81
2,55
2,84
...
2,68
T.3
1
+
+
+
...
+
T.4
2
+
+
+
...
+
T.5
3
+
+
+
...
+
T.6
4
+
+
+
...
+
T.7
...
+
+
+
...
+
CN
....
L
L
L
...
L
T.3
...
...
...
...
...
...
( Nguồn: Phòng Tổ chức- hành chính)
Ký hiệu:
t: Làm việc
L: Lễ
Ô: ốm
T: Tai nạn.
Th: Thai sản
P: Phép
Lđ: Lao động nghĩa vụ
NB: Nghỉ bù
R0: Nghỉ không lơng N: Ngừng việc
Hà Duy Hào - KTLĐ 41A
T.4
30
+
+
ô
...
+
Công
T.5 Hởng l- Hởng
ơng
lơng
31 T/gian chế độ
+
26
+
26
ô
20
6
...
...
...
+
26