1. Trang chủ >
  2. Lớp 12 >
  3. Toán học >

Dạng 6. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 170 trang )


nhận vecto u→(a; b; c) làm vecto



Đường thẳng :

chỉ phương.



+ Để viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua M và vng góc với đường thẳng d

ta làm như sau:

Tìm vecto chỉ phương của d là ud→

Vì d ⊥ (α) nên (α) có vecto pháp tuyến là nα→= ud→

Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và có 1 vecto pháp

tuyến nα→

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong khơng gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm O



và vng góc với đường thẳng d:

A. 2x – z = 0



B. –y+ 2z= 0



C. x- y+ 2z= 0



D. x + z = 0



Hướng dẫn giải:

+Đường thẳng d có vecto chỉ phương ud→(2;0;-1)

+Mặt phẳng (P) vng góc với đường thẳng (d) nên (P) có một vecto pháp tuyến

là:

nP→ →= ud→(2; 0; -1)

+ Khi đó phương trình mặt phẳng (P) đi qua O và có vecto pháp tuyến nP→ là:

2(x – 0) + 0 (y -0) – 1. (z – 0) = 0 hay 2x – z = 0



Chọn A.

Ví dụ 2: Trong khơng gian hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (-2; 3; -3), B(2; 1; -1)

và C(0; 2; 0). Viết phương trình mặt phẳng qua A và vng góc với đường thẳng

BC.

A. 2x+ y – z - 3= 0

C. -2x + y + z - 4 = 0



B. x+ 2y - 2z + 2 = 0

D. x + y + z + 2 = 0



Hướng dẫn giải:

Đường thẳng BC có vecto chỉ phương u→ = BC→ = (-2; 1;1).

Do mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng BC nên mặt phẳng (P) có vecto

pháp tuyến là n→ = BC→ = (-2; 1; 1)

Phương trình mặt phẳng cần tìm là:

-2( x+ 2) + 1. ( y – 3) + 1( z+ 3) = 0 hay -2 x + y+ z – 4= 0

Chọn C.

Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho hai điểm A (1; 2; 3) và B( 3;

0; -1). Gọi I là trung điểm của AB. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua I và

vng góc với đường thẳng (d):

A. 5x+ 27 y - 5z + 12 = 0

C. 2x+ y+ 3z - 8=0



B. 2x+ y+ 3z + 8 = 0



D. 5x+ 27y – 5 z – 7= 0



Hướng dẫn giải:

+ I là trung điểm của AB nên tọa độ điểm I là:



?



=> I (2; 1; 1)

+ Đường thẳng d có vecto chỉ phương là: u→ (2; 1; 3)

+ Do mặt phẳng ( P ) vuông góc với đường thẳng (d) nên mp (P) có VTPT

là n→(2;1;3)

=> Phương trình mặt phẳng ( P) : 2( x-2) + 1( y- 1) + 3( z - 1) =0

Hay 2x+ y+ 3z – 8 = 0

Chọn C.

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho tam giác ABC với A (1;0; -1);

B(2; 1; -1) Và C( 3; 2; -1). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Viết phương

trình mặt phẳng ( P) đi qua G và vng góc với đường thẳng



(d) :



?



A. 2x - 3y+ z- 10= 0



B. 3x- 4y+ z - 1= 0



C. 3x+ 4y - z + 3= 0



D. 4x- 3y+ 2z - 10= 0



Hướng dẫn giải:

+ Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên tọa độ điểm G là:



=> G( 2; 1; -1)

+ Đường thẳng d có vecto chỉ phương là: u→(3;-4;1)

.

+ Do mặt phẳng ( P ) vuông góc với đường thẳng (d) nên mp (P) có vecto pháp

tuyến là : n→(3;-4;1)

=> Phương trình mặt phẳng ( P): 3( x- 2) – 4( y - 1) + 1( z + 1) = 0

Hay 3x – 4y + z- 1= 0

Chọn B.

Dạng 7: Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng và vng góc

với mặt phẳng (β) .

1. Phương pháp giải

• Tìm vecto pháp tuyến của (β) là nβ→

• Tìm vecto chỉ phương của Δ là uΔ→

• Vecto pháp tuyến của mặt phẳng α là nα→

• Lấy một điểm M trên Δ



• Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và có VTPT nα→

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong khơng gian hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa



đường thẳng

=0

A. x+ z = 0



và vng góc với mặt phẳng (Q): x+ 2y - z+ 10

B. x+ y +1= 0



C. y - z + 1= 0



D. x – y + 2z= 0



Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d đi qua điểm A ( -1; 2; 1) và có vecto chỉ phương u→ (-1;2;1)

Mặt phẳng (Q) có vecto pháp tuyến nQ→ = (1;2;-1)

Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vng góc với (Q) nên (P) có một vecto

pháp tuyến là

n→ =[u→ ,nQ→ ]= ( - 4; 0; -4) = - 4(1; 0; 1)

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A( -1; 2; 1) và có VTPT n'→ (1; 0; 1) là:

1( x + 1) + 0( y - 2) + 1( z - 1) = 0 hay x+ z = 0

Chọn A.

Ví dụ 2: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) chứa đường

thẳng

98= 0 có phương trình là

A. 2x+ 3y+ 8z- 10= 0



và vng góc với mặt phẳng α : 2x – y + 3z –



B. 5x+ 8y – 6z- 1= 0



C. 5x+ 8y+ 3z- 1= 0



D.5x - 8y- 6z – 5 = 0



Hướng dẫn giải:

+ Đường thẳng ∆ có vecto chỉ phương là u∆→ (2;2; -1) và đi qua điểm A( -1; 1;

-3).

+ Mặt phẳng (α) có vecto pháp tuyến là: nα→ ( 2; -1; 3)

+ Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng ∆ và vuông góc với mặt phẳng (α) nên (P) có

một vecto pháp tuyến là n→=[u∆→ ,nα→ ] = (5; -8; -6) và đi qua A(0; -1; 2)

Phương trình mặt phẳng (P) cần tìm là:

5( x+ 1) – 8( y - 1) – 6( z + 3) = 0 hay 5x - 8y - 6z - 5 = 0

Chọn D.

Ví dụ 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3; 1; 1), B( 2;

-1; 2) và mặt phẳng : 2x – y + 2z + 50= 0. Mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A; B và

vng góc với mặt phẳng α có phương trình là

A. x – 3y – 5z + 5 = 0



B. 3x - 4y – 5z = 0.



C. 3x - 4y – 5z – 2= 0



D. 3x+ 4y – 5z = 0



Hướng dẫn giải:

Ta có đường thẳng AB nhận AB→ (-1 ; -2 ; 1) làm vecto chỉ phương

Mặt phẳng (α) có vecto pháp tuyến nα→ (2 ; -1 ; 2)

+ Mặt phẳng (P) đi qua hai điểm AB nên chứa đường thẳng AB và vng góc với

mặt phẳng (α) nên (P) có một VTPT là n → = [AB→ , nα→ ] = (-3; 4; 5) và đi qua

A(3; 1; 1)

+ Phương trình mặt phẳng (P) cần tìm là:

-3( x- 3) + 4( y-1) + 5( z- 1) = 0 hay -3x + 4y + 5z= 0



Vậy phương trình mp (P): - 3x + 4y+ 5z = 0 ⇔ 3x- 4y- 5z= 0

Chọn B.

Dạng 8: Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa đường thẳng Δ và song song

với Δ'; (Δ; Δ' chéo nhau).

1. Phương pháp giải

Tìm vecto chỉ phương của ∆; ∆’ là u1→ ; u2→

Vecto pháp tuyến của mặt phẳng (α) là nα→ = [u1→, u2→]

Lấy 1 điểm M trên đường thẳng ∆

Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và có 1 vecto pháp

tuyến.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong khơng gian hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa

đường thẳng



A.– 6x+ y+ 2z- 3= 0

C. 6x+ y- 2z+ 1= 0



B. -6x+ y+ 2z+ 3= 0

D. 6x- y- 2z+ 4= 0



Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d1 đi qua điểm M (1; 1; 1) và có vecto chỉ phương u1→(0;-2;1)

Đường thẳng d2 đi qua điểm N (1; 0;1) có vecto chỉ phương u2→(1;2;2)

Ta có: [u1→,u2→] = ( - 6; 1; 2)



Gọi n→ là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) ta có:

phương với [u1→,u2→] . Chọn n→ ( -6; 1; 2)



nên → cùng



Mặt phẳng (P) đi qua điểm M (1; 1; 1) và nhận VTPT n → (-6; 1; 2) có phương

trình là:

- 6(x -1) + 1( y- 1) + 2( z - 1)= 0 hay – 6x + y + 2z + 3= 0

Thay tọa độ điểm N vào phương trình mặt phẳng (P) thấy khơng thỏa mãn.

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là – 6x + y + 2z + 3= 0

Chọn B.

Ví dụ 2: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường

thẳng

∆1 và song song với đường thẳng ∆2 có phương trình là

A. x+ 4y + 2z + 2 = 0

C. 3x – 2y + 2z + 6 = 0



Mặt phẳng α chứa



B. 3x – 2y + 2z – 6 = 0

D. x+ 4y+ 2z - 2 = 0



Hướng dẫn giải:

Đường thẳng ∆_1 đi qua điểm M (0; 1; -2) và có vecto chỉ phương u1→ (2; 1; -2)

Đường thẳng d_2 đi qua điểm N (0; 0; 2) có vecto chỉ phương u2→ (2; 2; -1)

Ta có: [u1→, u2→] = (3; -2; 2)



Gọi n → là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) ta có

n→ cùng phương với [u1→, u2→] .Chọn n→ ( 3; -2; 2)



nên



Mặt phẳng (α) đi qua điểm M (0; 1; -2) và nhận VTPT n → ( 3; -2; 2) có phương

trình là:

3( x- 0) – 2( y – 1) + 2( z+ 2) = 0 hay 3x – 2y + 2z + 6 = 0

Thay tọa độ điểm N vào phương trình mặt phẳng ( thấy khơng thỏa mãn.

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là 3x - 2y + 2z + 6 = 0

Chọn C.





dụ



3: Trong



khơng



gian



hệ



thẳng

chứa d và song song với d’

A. x+ 3y - 2z - 24= 0



B. x+ 3y+ 2z - 24=0



C. x - 3y+ 2z + 12= 0



D. x - 3y - 2z - 1= 0



tọa



độ



Oxyz,



cho



đường



.Viết phương trình mặt phẳng (P)



Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d đi qua điểm M (1; 5; 4) và có vecto chỉ phương u1→ (2; 0; -1)

Đường thẳng d’ đi qua điểm N (3; 6;0) có vecto chỉ phương u2→ (1; 1; -1)

Ta có: [u1→, u2→] = (1; 3; 2)



Gọi n→ là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) ta có

phương với [u1→, u2→]. Chọn n→(1;3;2) .



nên n→ cùng



Mặt phẳng (P) đi qua điểm M (1; 5; 4) và nhận vecto pháp tuyến n →(1;3;2) có

phương trình là:

1( x -1) + 3( y -5) + 2( z- 4) = 0 hay x+ 3y + 2z – 24= 0

Thay tọa độ điểm N vào phương trình mặt phẳng (P) thấy khơng thỏa mãn.

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là x+ 3y + 2z – 24= 0.

Chọn B.

Ví dụ 4: Trong khơng gian hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(5; 1; 3), B(1; 6;2),

C(5; 0; 4), D(4; 0; 6). Mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và song song với đường

thẳng CD có phương trình là:

A. 10x+ 9y + 5z - 74= 0



B. 10x – 9y – 5z+ 2= 0



C. 10x - 9y + 5z + 56= 0



D. Đáp án khác



Hướng dẫn giải:

Ta có: AB→ (- 4; 5; -1); CD→( -1; 0; 2) =>[AB→, CD→] = ( 10; 9; 5)

Gọi n→ là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)

Do A, B thuộc mặt phẳng (P), mặt phẳng (P) song song với đường thẳng CD nên



ta có



nên n→ cùng phương với [AB→, CD→] . Chọn n→ (10; 9; 5)



Vậy phương trình mặt phẳng (P) có VTPT n → (10; 9; 5) và đi qua điểm A(5; 1; 3)

là:

10. (x – 5) + 9( y- 1)+ 5( z- 3) =0 hay 10x + 9y + 5z – 74 =0

Thay tọa độ C, D vào phương trình thấy khơng thỏa mãn.

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là 10x +9y + 5z – 74= 0

Chọn A.

Dạng 9. Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d và đi qua điểm M

không thuộc d

1. Phương pháp giải

• Tìm vecto chỉ phương của đường thẳng d là u → . Lấy 1 điểm N trên d, tính tọa độ

vecto MN→

• Vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n→ = [u→, MN→]

• Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và có vecto pháp

tuyến.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong khơng gian hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (4; -3; 1) và đường thẳng



d:

đường thẳng d.

A. 10x+ 6y – 13z + 1= 0

C. 10x + 6y – 13z – 9 = 0

Hướng dẫn giải:



. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A và

B. 10 x – 6y- 13z + 12 = 0

D. 10x – 6y – 13z+ 19 = 0



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (170 trang)

×