Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 170 trang )
A. Mặt phẳng và mặt cầu cắt nhau
B. Mặt phẳng và mặt cầu tiếp xúc nhau và tọa độ tiếp điểm là (1; 1; 2)
C. Mặt phẳng và mặt cầu không cắt nhau
D. Mặt phẳng và mặt cầu tiếp xúc nhau tại điểm (2; -1; 2)
Hướng dẫn giải:
Mặt cầu (S) có tâm I (3; 0; 4) và bán kính R = 3.
Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n→(2; -1; 2)
Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) là:
Do đó, mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) tiếp xúc với nhau.
Gọi M(a; b; c) là tọa độ tiếp điểm của (P) và (S)
=> IM→( a- 3; b; c - 4)
Do
IM
vng
góc
với
mặt
phẳng
(P)
k.n→
Lại có M thuộc mặt phẳng (P) nên ta có:
2(2k+ 3) – (- k)+ 2.( 4+ 2k) -5 = 0 hay 9k+ 9 = 0⇔ k= -1
nên
ta
có: IM→ =
Khi đó, M( 1, 1, 2)
Vậy tọa độ tiếp điểm là (1; 1; 2)
Chọn B.
Ví dụ 2: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz; cho mặt phẳng (P). x- 2y- 3z+
11= 0 và mặt cầu ( S): x 2+ y2 + z2 – 4x+ 4y - 2z + m= 0. Tìm m để mặt phẳng (P)
tiếp xúc với mặt cầu (S)
A. m= 1
B. m = -3
C. m= - 5
D. m = 3
Hướng dẫn giải:
+
Mặt
cầu
(S)
có
tâm
kính
( điều kiện m < 9)
+ Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P):
+ Để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu thì:
⇔ 14= 9- m nên m= -5
Chọn C.
I(2;
-2;
1)
và
bán
Ví dụ 3: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz; cho mặt phẳng (P): 4x- 2y- 4z
+ 6= 0 và mặt cầu (S): (x-2)2+ ( y+ 2)2 + z2 = 25. Tìm mệnh đề đúng?
A. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu tại điểm (2; -3; 1)
B. Mặt phẳng (P) cắt đường tròn theo một đường tròn có tâm (0; 1; 2)
C. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu tại điểm (0; -1; 3)
D. Mặt phẳng (P) cắt đường tròn theo một đường tròn có tâm ( 0; -1; 2)
Hướng dẫn giải:
+ Mặt cầu (S): có tâm I(2; -2; 0) và bán kính R= 5
+ Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n→( 4; -2; - 4)
+ Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P):
=> Mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) cắt nhau theo một đường tròn
Gọi J (a; b; c) là tọa độ tâm của đường tròn (C)
Ta có: IJ→( a - 2; b+2; c)
Do IJ vng góc với mặt phẳng (P) nên IJ→ = kn→
Lại có J thuộc mặt phẳng (P)
=> 4( 4k+ 2) – 2.(- 2- 2k) – 4 ( -4k) + 6= 0
⇔ 16k + 8 + 4 + 4k + 16k + 6= 0
⇔ 36k+ 18= 0 ⇔ k = -1/2
Vậy tâm J(0; - 1; 2)
Chọn D.
Ví dụ 4: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz; cho mặt phẳng (P): 2x- y2z+ 10= 0 và mặt cầu (S): (x- 1)2 + ( y- 2)2 + ( z+ 1)2 = R2. Biết mặt phẳng (P) cắt
mặt cầu (S) theo đường tròn có bán kính r = 2. Tìm R
A. 2√5
B. 5
C. 2√15
D. 3√5
Hướng dẫn giải:
+ Mặt cầu (S) có tâm I( 1;2; -1) và bán kính R.
+ Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P):
+ Để mặt phẳng (P) cắt mặt cầu ( S) theo đường tròn có bán kính r= 2 thì:
R2 = d2 + r2 = 42 + 22 = 20
=> R= 2√5
Chọn A.
Ví dụ 5: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz; cho mặt phẳng (P): - 2x + y- 6z+
m= 0 và mặt cầu ( S) : (x- 1) 2 +( y+ 2)2 + (z+ 3)2 = 41. Tìm điều kiện của m để
mặt phẳng (P) và mặt cầu ( S) có điểm chung
A. – 55 < m < 27
B. -55 ≤ m ≤ 27
C. m < -55; m > 27
D. m ≤ -55; m ≥ 27
Hướng dẫn giải:
+ Mặt cầu ( S) có tâm I(1; -2; -3) và bán kính R= √41
+ Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P):
+ Để mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có điểm chung thì:
⇔ |14+ m| ⇔ 196 + 28m + m2 ≤ 1681
⇔ m2 + 28m – 1485 ≤ 0 ⇔ - 55 ≤ m ≤ 27
Chọn B
Dạng 20. Xác định góc giữa hai mặt phẳng
1. Phương pháp giải
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): A 1x + B1y + C1z+D1 = 0 và (Q):
A2x + B2y +C2z +D2 = 0. Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng hoặc bù với góc
giữa hai vecto pháp tuyến nP→ và nQ→
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxz, tính góc hợp bởi mặt phẳng (α):
√2x+ y – 5= 0 và mặt phẳng (Oxy)
A. 30o
B. 90o
C. 45o
D. 60o
Hướng dẫn giải:
Mặt phẳng (α) có vecto pháp tuyến n1→(√2;1;0)
Mặt phẳng (Oxy) có phương trình z = 0 nên có vecto pháp tuyến n2→(0; 0; 1)
Góc giữa hai mặt phẳng (α) và (Oxy) là:
Vậy góc giữa mặt phẳng (α) và (Oxy) là 90o.
Chọn B.
Ví dụ 2: Trong khơng gian hệ tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng chứa trục Oy và
tạo với mặt phẳng (Q): y + z + 1= 0 góc 60o. Phương trình mặt phẳng (P) là:
A. x- y= 0 hoặc y= 0
B. x- z= 0 hoặc x+ z= 0
C. y+ z= 0 hoặc x+ y= 0
Hướng dẫn giải:
D. x- z= 0 hoặc x- y= 0