Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.03 KB, 113 trang )
3.1.1.2 Địa hình
Địa hình của xã Sơn Trường chủ yếu là đồi núi hệ thống núi từ Đông sang
Tây thấp dần vào giữa và thấp dần từ Nam ra Bắc, độ cao trung bình 180m – 330 m
so với mặt nước biển, đỉnh cao nhất là Tràm Mây 380m, thấp nhất là vùng Khe Cấy
150m. Nằm xen giữa các khu dân cư là diện tích đất trồng lúa, trồng màu và các
loại cây công nghiệp ngắn ngày khác. Gắn với khu dân cư là diện tích vườn đồi
trồng cây ăn quả các loại và cây lâm nghiệp.
3.1.1.3 Khí hậu
Sơn Trường là 1 xã nằm chịu ảnh hưởng chung của vùng Bắc miền trung,
đặc điểm khí hậu chia 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Mùa hè nắng nóng, mùa đông
lạnh và khô hanh, có nhiệt độ trung bình hàng năm 25,9 0C. Vào tháng 05, 06, 07
nhiệt độ có thể lên tới 39 - 400C. Nhiệt độ thấp nhất là vào các tháng 12, 01, 02 là 5
đến 60C. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1268 mm, tháng cao nhất là tháng 7
khoảng 900mm, tháng thấp nhất vào các tháng 12, tháng 01, tháng 02, trung bình
lượng mưa chỉ có 15- 20mm.
Do Sơn Trường nằm chịu ảnh hưởng chung của vùng Bắc miền trung nên
mùa hè phải chịu khô hạn bởi gió Phơn tây nam(giò Lào) nên hiện tượng khô hạn
gay gắt, mùa đông chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên nhiệt độ xuống thấp giao
động từ 7 đến 18oC. Độ ẩm không khí trung bình là 87%
Nhìn chung khí hậu của xã thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đa dạng hoá
cây trồng.
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tình hình đất đai
Về đất đai tại xã Sơn Trường chủ yếu là đồi núi, đất canh tác rất ít 433,44 ha
chiếm tỷ lệ hơn 22,37% so với diện tích đất tự nhiên, ruộng bậc thang điều kiện
thâm canh hạn chế, còn lại là đất gò đồi thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả các loại
và các cây lâm nghiệp khác.
42
42
Do về địa hình đồi núi dốc nên hàng năm vào tháng 7 tháng 8 khi mà lượng
mưa lớn đã xói mòn đi một lượng đất dày nên dẫn tới diện tích đất bị bạc màu ngày
càng nhiều.Với điều kiện đất đồi núi cho phép xã Sơn Trường phát triển các loại cây
trồng lâu năm, cây ăn quả đặc biệt là cây cam Bù là loại cây đem lại hiệu quả kinh
tế cao cho các hộ nông dân.
Bảng 3.1 Tình hình đất đai của xã Sơn Trường qua 2 năm 2012 – 2013
Diễn giải
DT (Ha)
2012
2013
So sánh
CC (%)
DT (Ha)
CC (%)
2013/2012
1937,56
100
1937,56
100
1230,89
63,53
1231,81
63,58
100,07
209,79
17,04
209,23
16,99
99,73
221,90
18,03
222,3
18,05
100,18
5,3
0,43
5,3
0,43
100
793,90
40,97
794,02
40,98
100,02
137,78
7,11
137,99
7,12
100,15
300,73
15,52
300,79
15,52
100,02
Tổng diện
tích đất tự
nhiên
I.Đất nông
nghiệp
1.Đất
trồng cây
hàng năm
2.Đất
trồng cây
lâu năm
3.Đất nuôi
trồng thủy
sản
4.Đất lâm
nghiệp
II.Đất
chuyên
dùng
III.Đất thổ
cư
43
43
IV.Đất
chưa sử
405,94
20,95
406,91
21
100,24
dụng
Nguồn phòng thống kê xã
44
44
3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động
Trong những năm qua do thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên tốc độ gia
tăng dân số có xu hướng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao .Do cơ cấu ngành nghề
thương mại ngày càng phát triển mang lại thu nhập cao, thu hút nhiều lao động
tham gia nên số lao động phi nông nghiệp và hộ phi nông nghiệp ngày càng có xu
hướng tăng. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nông nghiệp ở đây vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với hộ
phi nông nghiệp.
Người dân nơi đây vốn cần cù, sáng tạo trong công việc. Tuy nhiên, do trình
độ văn hoá thấp, trình độ kỹ thuật yếu kém, chưa được đào tạo, năng suất lao động
thấp, chủ yếu là lao động phổ thông nên rất khó tìm được việc làm có thu nhập cao
và ổn định. Chính vì vậy, huyện cần có những chủ trương chính sách phù hợp nhằm
giải quyết việc làm cho người dân.
* Dân Số: Toàn xã, năm 2013 có 1250 hộ và 4243 nhân khẩu. Phân chia thành 10
xóm, toàn xã có 195 Đảng viên được phân bổ tại 13 chi bộ. Mật độ dân số bình
quân là 218,98 người/km2.
* Lao động việc làm:
Tổng số lao động là 2083 người, chiếm 49,09% tổng dân số. Trong đó, có
450 lao động đi làm ở các địa phương khác, chủ yếu lao động trong nước nên số lao
động thực làm việc tại xã chỉ có 1632 người, chiếm 78,34% tổng số lao động.
45
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Sơn Trường trong năm 2013
Chỉ tiêu
I. Nhân khẩu - Lao động
1. Nhân khẩu
- Nông nhiệp
- Phi nông nghiệp
2. Lao động
- Nông nhiệp
- Phi nông nghiệp
3. Hộ
- Nông nhiệp
- Phi nông nghiệp
II. Một số chỉ tiêu
- Nhân khẩu/hộ
- Lao động/hộ
- Nhân khẩu nn/hộ nn
- Lao động nn/hộ nn
2013
ĐVT
SL
CC (%)
Người
Người
Người
LĐ
LĐ
LĐ
Hộ
Hộ
Hộ
4243
3800
443
2083
1512
571
1250
1180
70
100
89,56
10,44
100
72,59
27,41
100
94,4
5,6
NK/Hộ
LĐ/Hộ
Người
Người
3,39
1,67
3,22
1,28
(Phòng thống kê xã)
Bảng 3.3: Cơ cấu lao động xã Sơn Trường năm 2013
Ngành nghề
Số lao động
Tỷ lệ %
1512
94,23
Cơ khí
48
2,3
Mộc + May
9
0,43
Thương mại – dịch vụ
63
3,02
Nông nghiệp
Nguồn: Báo cáo “Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và nhân lực xã Sơn Trường 2013”
Do lao động nông nghiệp mang tính chất thời vụ nên số lượng người dư thừa
nhàn rỗi thường xuyên sau mùa vụ là tương đối nhiều . Một số lao động có diện tích
vườn đồi rộng thì chuyển sang làm vườn cây ăn quả, cây lâm nghiệp và chăn nuôi,
số lao động còn lại đi làm công tại các hộ trong xã hoặc đi các vùng khác làm ăn.
Do vậy trong tương lai cần phải giải quyết số lao động dư thừa, tạo công ăn việc
làm bằng cách phát triển các ngành nghề, dịch vụ tại địa phương thu hút các dự án
đầu tư có thu hút lao động.
46
3.1.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Sơn Trường qua 3 năm 20112013
Năm 2013 là năm điều kiện phát triển kinh tế của xã gặp khá nhiều khó
khăn, thời tiết diễn biến bất lợi, đầu năm ít mưa, cuối năm mưa lũ làm thiệt hại lớn
đến nền sản xuất nông nghiệp làm cho giá cả thị trường biến động, sản phẩm nông
nghiệp thấp và khó tiêu thụ làm ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế - xã hội và đời sống
nhân dân; song toàn xã năm 2013 đã đạt được nhiều kết quả đáng kích lệ.
Tổng thu nhập năm 2013 đạt 64.724.916.000 đồng, bình quân đạt 15.090.910
đồng/ người/ năm tăng so với cùng kỳ năm 2011 là 2.034.818 đồng/người/năm và
năm 2012 là 1.782.166 đồng/ người/ năm.
Qua tính toán một số chỉ tiêu bình quân ta thấy: Thu nhập bình quân/ khẩu
trong một năm và giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất sản xuất nông nghiệp tăng
đáng kể, cụ thể thu nhập bình quân của mỗi khẩu bình quân qua 3 năm là 108,22%.
Giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất canh tác năm 2011 là 72,97 triệu đồng/năm,
năm 2013 đạt 91,40 triệu đồng/năm, bình quân 3 năm tăng 112,16%.
Các chỉ tiêu khác như thu nhập BQ/LĐ/năm, GTSXNN/LĐNN cũng tăng qua
các năm. Sự tăng lên của các chỉ tiêu trên chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của
xã đều có xu hướng tăng trưởng, đời sống nhân dân ngày càng tăng.
47
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất - kinh doanh của xã Sơn Trường qua 3 năm (2011 - 2013)
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2011
CC(%
SL
Năm 2012
CC(%
)
SL
)
Năm 2013
CC(%
SL
)
So sánh (%)
12./11
13/12
BQ
Tổng GTSX
1. Ngành NN
- Trồng trọt
-Kinh tế vườn đồi
- Chăn nuôi – Thú y – nuôi trồng
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
55397
31628
8163
8257
100 57081
57.09 32392
14.74 8327
14.91 8019
100
56.75
14.59
14.05
64725
39616
10185
10850
100
61,2
15.74
16.76
103.04
102.42
102.01
97.12
113.39 108.22
122.30 112.36
122.31 112.16
135.30 116.21
Thủy sản
2. Lâm nghiệp
Trđ
Trđ
15208
2635
27.45 16046
4.76 3033
28.11
5.31
18581
3400
28.71
5.25
105.51
115.10
115.80
112.10
110.65
113.60
3. Ngành nghề, dịch vụ, thương mại
Một số chỉ tiêu
- GTSX/khẩu/năm
- GTSX/LĐ/năm
- GTSXNN/ha đất SXNN
- GTSXNN/LĐNN
Trđ
18965
34.23 20542
35.99
21709
33.54
108.32
105.68
107.00
Trđ/năm
Trđ/năm
Trđ/năm
Trđ/năm
13.06
33.94
72.97
20.92
13.45
34.98
74.73
21.42
48
15.25
103.04 113.39 108.22
39.66
103.04 113.39 108.22
91.40
102.42
35.06 112.16
26.20
357.26
35.06 112.16
(Nguồn: Ban thống kê xã Sơn Trường)
Tóm lại, trong cơ cấu giá trị sản xuất của xã thì các ngành đều có tốc độ phát triển
tương đối nhanh. Trong đó ngành nông nghiệp có giá trị sản xuất lớn nhất và giữ vị trí
quan trọng, là một ngành chủ yếu trong phát triển sản xuất của xã trước mắt cũng như
trong những năm tiếp theo.
Đặc biệt là với điều kiện địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng của xã thì việc phát
triển trồng cây cam bù sẽ là hướng đi đúng đắn của địa phương vì hiệu quả kinh tế
mà nó mang lại là khá cao.
* Giá trị sản phẩm thu được từ sản xuất cam Bù
Nói đến nông nghiệp Hương Sơn là phải nói đến cây đặc sản cam Bù. Đây là
loại cây không chỉ nổi tiếng về lượng, giá trị sử dụng mà còn mang lại giá trị kinh tế
rất cao cho người trồng cây hoa quả. Theo thống kê của phòng nông nghiệp huyện
Hương Sơn, sản lượng năm 2011 là 1068 tấn, giá trị tương đương 60 tỷ đồng. Vì
cam Bù chín đúng vào dịp tết Nguyên Đán nên giá trị kinh tế rất cao. Có thời điểm
lên đến 120.000đ/kg. Đây là một trong những cây ăn quả chủ lực của huyện trước
đây cũng như hiện nay phục vụ mục đích phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hóa, đến nay Hương Sơn đang có kế hoạch hình thành vùng sản xuất
cam Bù tập trung hướng tới việc tạo lập nhãn hiệu hàng hóa, từng bước chủ động
gia nhập sân chơi lớn WTO.
Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị thu nhập trong nông nghiệp ở Hương Sơn
TT
∑ thu nhập
( triệu đồng )
Chỉ tiêu
Tỷ lệ (%)
1
Tổng thu nhập từ sản xuất NN TB/ hộ
67,74
100
2
Thu nhập từ trồng cây hoa quả
43,83
64,70
3
Cam Bù
24,85
56,69
4
Cam chanh
9,45
21,56
5
Chanh
5,98
13,64
6
Quýt
0,68
1,55
7
Cây ăn quả khác
2,89
6,56
8
Thu nhập từ các cây trồng khác
23,91
35,30
Nguồn: phòng thống kê huyện Hương Sơn
49
3.1.2.4 Tình hình cơ sở hạ tầng
* Giao thông vận tải
Hiện nay, hệ thống giao thông trong xã đã có nhiều thay đổi, góp phần tạo ra
khá nhiều thuận lợi trong vận chuyển hàng hóa, vào đi lại cho người dân trong
xã.Được sự trợ cấp của huyện Hương Sơn mà xã Sơn Trường đã được nâng cấp và
đầu tư thêm những tuyến đường bê tông, nâng cấp 30 km đường.
* Hệ thống thủy nông
Tuy việc xây dựng và cải tạo nhiều kênh mương đã được đầu tư, nhưng mới
chỉ đủ để phục vụ chủ yếu cho trồng lúa còn việc tưới tiêu cho hoa màu, cây vụ
đông và cây lâu năm chưa được đảm bảo nên trong những năm tới cần nhấn mạnh
và đầu tư hơn nữa về việc nâng cấp và hoàn chỉnh hệ thống công trình thủy nông để
đáp ứng yêu cầu mới của sản xuất.
*Về hệ thống điện
Hệ thống điện đã được đưa đến tận các thôn, các xóm và từng hộ gia đình, tỷ
lệ hộ dùng điện cho sinh hoạt chiếm 100%.
*Về hệ thống thông tin liên lạc
Xã đã có đài phát thanh riêng của xã, tổng số điện thoại cố định trên địa bàn
xã hiện nay đạt 50 máy/ 100 dân.
*Về giáo dục
- Giáo dụng mầm non: hiện nay toàn xã có 2 trường mẫu giáo 9 lớp với 250
cháu mẫu giáo, 16 giáo viên.
- Giáo dục tiểu học: toàn xã có 1 trường tiểu học, phân thành 2 cơ sở với 13
phòng học, 350 học sinh và 25 giáo viên giảng dạy. Tỷ lệ trẻ em từ 6 tuổi được lên
lớp 1 là 100%. Là xã đạt tiêu chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi vào năm 2002.
- Giáo dục trung học cơ sở: xã có 1 trường trung học cơ sở, với 13 lớp, và
hơn 500 học sinh và 30 giáo viên, trường đạt tiêu chuẩn quốc gia và phổ cập THCS
- Giáo dục THPT: toàn xã chưa có trường THPT
Nhìn chung nền giáo dục và đào tạo của xã trong thời gian qua đã có những
thay đổi lớn về số lượng cũng như chất lượng.
50
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Lý do chọn địa bàn nghiên cứu
Cam Bù là cây trồng chủ lực,là cây trồng chính của 13 xã trên địa bàn huyện.
Bởi là cây đặc sản nổi tiếng, là giống cây địa bàn của huyện Hương Sơn, điều này là
vì Hương Sơn có thổ nhưỡng với những đặc điểm riêng biệt mà ở những vùng khác
không có, ở đây lượng phốt phát trong đất rất cao và tồn tại những vi lượng khác
tạp nên hương vị đặc trưng cho cam Bù. Nhưng do biến đổi khí hậu, thời tiết thay
đổi qua các năm, đã làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng như sản lượng cam của các
xã trên địa bàn chuyên trồng và sản xuất cam. Tuy nhiên,Với điều kiện đất đồi núi,
số hộ trồng cam nhiều, diện tích trồng cam cao nhất trong toàn huyện, đây là nơi có
truyền thống trồng cây cam Bù lâu năm nhất, đã cho phép xã Sơn Trường phát triển
các loại cây trồng lâu năm, cây ăn quả đặc biệt là cây Cam Bù khi đến mùa thu
hoạch đã mang lại chất lượng cũng như sản lượng cao hơn so với các xã khác là loại
cây đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nông dân. Sơn Trường đã trở thành xã
chủ lực về việc trồng và sản xuất cam Bù của huyện Hương Sơn. Chính vì vậy tôi
đã chọn xã Sơn Trường là địa điểm nghiên cứu đề tài : “Thực trạng sản xuất Cam
Bù của xã Sơn Trường - huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh”.
3.2.2 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích
3.2.2.1 Tiếp cận có sự tham gia
Để có thể phân tích xem cái gì đang diễn ra xung quanh quá trình sản xuất
cam chúng tôi đã sử dụng phương pháp đánh giá (PRA). Là một trong những cách
tiếp cận mới trong phát triển nông thôn. Nó được dựa trên kinh nghiệm địa phương,
nơi các cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của họ một cách có hiệu
quả. PRA là phương pháp có sự tham gia đồng tình của người dân, là một thành
phần căn bản trong việc xây dựng kế hoạch đề án; điều đó duy trì được các kỹ thuật
địa phương cũng như duy trì các hệ thống bền vững của sinh thái, kinh tế, chính
sách; và những khởi điểm phát triển bền vững thật sự đó sẽ là hợp thành những cách
tiếp cận mà chính các cộng đồng địa phương có thể quản lý và kiểm soát.
51
Sử dụng phương pháp điều tra truyền thống với phương pháp PRA: điều tra
theo câu hỏi, biểu mẫu chuẩn bị trước và áp dụng phương pháp phỏng vấn linh hoạt.
Tham quan khảo sát thực địa, trực tiếp phỏng vấn các hộ trồng cam Bù. Các nội dung
khảo sát:
+ Các thông tin chung về hộ: giới tính, tuổi, trình độ văn hóa, quy mô diện tích
trồng cây cam Bù, lao động và khẩu trong hộ….
+ Thực trạng nghề trồng cam Bù ở các nông hộ: Diện tích trồng, số gốc cây, giá
trị sản lượng thu được….
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam Bù…
+ Những mong muốn, kiến nghị của các hộ trồng cây cam Bù.
3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin
3.2.3.1 Thông tin thứ cấp
Thu thập số liệu thứ cấp thông qua các tài liệu liên quan, thống kê của ban
thống kê xã, phòng thống kê huyện về tình hình kinh tế xã hội nông nghiệp nông
thôn trên địa bàn nghiên cứu, thu thập số liệu thông qua các báo cáo, các công trình
đã công bố có liên quan của các tổ chức trong 3 năm 2011-2013.
- Tình hình kinh tế xã hội
- Tình hình sản xuất
- Tình hình tiêu thụ
- Quy mô sản xuất, diện tích sản xuất
- Sản lượng, năng suất
- Nguồn lực lao động, đầu tư
STT
1
2
3
52
Phương pháp thu
thập
Cơ sở lý luận và thực tiễn Sách, báo, tạp chí, Tra cứu, chọn lọc, phân
về sản xuất cam trên thế internet
tích thông tin
giới và ở Việt Nam
Đặc điểm địa bàn nghiên Báo cáo của UBND Thu thập, tổng hợp từ
cứu: đặc điểm về điều kiện huyện, các phòng các báo cáo
tự nhiên, kinh tế, xã hội
ban có liên quan
Số liệu về tổng số cơ sở Báo cáo tổng kết Chọn lọc, tổng hợp từ
sản xuất cam trên địa bàn của UBND huyện
các báo cáo
xã
Thông tin cần thu thập
Nguồn cung cấp