1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.03 KB, 113 trang )


doanh, sản lượng trên 200tấn. Giá bán cam Bù trên thị trường là khá cao trung

bình giá vào khoảng 58.000 đồng/kg.

Tình hình sản xuất cam Bù của người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, về kỹ

thuật trồng và chăm sóc, vốn đầu tư, cây gống và trở ngại rủi ro lớn nhất là nguy cơ

dịch bệnh và các biến động thời tiết bất thường khó lường trước được.... Thị trường

tiêu thụ còn bị tư thương ép giá, giá cả bấp bênh và chênh lệch lớn giữa đầu vụ và

cuối vụ. Cam Bù đã có thương hiệu sản phẩm, được nhiều người tiêu dùng biết tới

nhưng công tác quảng bá còn hạn chế. Lượng cam Bù được các hộ chủ yếu bán cho

người thu gom và bán buôn chiếm đến 60,36% sản lượng.

Kết quả sản xuất cam Bù ở huyện Hương Sơn là tương đối cao. Xuất phát từ đặc

điểm của giống cam Bù là tương đối thích hợp với điều kiện tự nhiên của huyện.

Mặt khác, giống cây này đã được trồng từ lâu đời ở vùng này nên kinh nghiệm

trồng và chăm sóc của các hộ nông dân đã được đúc kết từ rất nhiều năm. Từ những

ưu thế đó đã tạo cho việc sản xuất cam Bù của huyện có năng suất cao hơn, sản

lượng nhiều hơn.

Qua phân tích, chúng tôi cũng đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng tới phát

triển sản xuất cam Bù như : Tác động của nhân tố điều kiện tự nhiên, tác động của

kinh tế - xã hội, tác động của các biện pháp kỹ thuật canh tác.

Từ đó mà chúng tôi có các giải pháp mà đề tài đưa ra nhằm phát triển sản

xuất Cam Bù là:

- Trong sản xuất cần làm tốt công tác chọn giống, chăm sóc, phòng trừ sâu

bệnh kịp thời và thiết kế vườn cam hợp lý; quy hoạch vùng chuyên canh Cam Bù.

- Công tác bảo quản, chế biến sản phẩm cần được đầu tư; Tếp tục tích cực

quảng bá thương hiệu, để thương hiệu cam Bù và tăng cường xây dựng hoàn thiện

các tuyến đường giao thông

- Vốn vay là một vấn đề bức xúc cần được giải quyết. Do vậy với chính sách

tín dụng cần được cụ thể hoá qua từng nhóm hộ khi vay vốn; Cần quản lý tốt công

tác cho vay và sử dụng vốn vay. Ngoài ra, cần mở rộng quỹ tín dụng nhân dân, quỹ

vốn của các cơ quan đoàn thể để huy động và tranh thủ các nguồn vốn.



101



- Đối với người lao động cần luôn luôn tích cực học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt và

thực hiện tốt quy trình sản xuất nhằm tạo ra nhiều sản lượng mà luôn luôn đảm bảo chất

lượng tốt, tham gia đầy đủ các buổi tập huấn kỹ thuật do các cấp chính quyền tổ chức.

5.2 Kiến nghị

5.2.1 Đối với nhà nước

Nhà nước cần có sự đầu tư cho các nghiên cứu phát triển giống cây có múi

sạch bệnh, năng suất, chất lượng cao. Có các chương trình phổ biến các thông tin về

tiến bộ về giống và kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn qua có múi nói chung và cây

cam Bù nói riêng để người dân có điều kiện tiếp cận được nhiều nguồn thông tin

mới khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụ cho sản xuất.

Các cơ quan về nông nghiệp, khuyến nông quan tâm về kế hoạch mở lớp tập

huấn cho nông dân nhằm trang bị đầy đủ và chuẩn xác về kỹ thuật cho nông dân. Ngân

hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách xã hội xây dựng những chính sách như vay vốn

trung và dài hạn với lãi suất thấp cho các hộ nông dân. Hội nông dân, Hội phụ nữ và các

tổ chức khác đảm bảo vốn vay cho nông dân bằng hình thức tín chấp.

Có chế độ ưu đãi đối với những người làm công tác chuyển giao tiến hộ

KHKT. Khuyến khích cán bộ có trình độ cao về địa phương công tác.

Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ người dân về mặt pháp lý, quy

trình thực hiện và tài chính. Hỗ trợ nông dân mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

mang nhãn hiệu, hướng tới xuất khẩu.

 Đối với chính quyền địa phương



- Với các cấp lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh: Xác định xã Sơn Trường, huyện Hương

Sơn là một vùng đất cam của tỉnh. Tỉnh cần có các chính sách hỗ trợ huyện trong phát

triển cây cam như hỗ trợ hoàn thiện hệ thống giao thông, hệ thống chợ, hỗ trợ trong việc

xây dựng nhà máy chế biến trong những năm tới. Đồng thời có các chính sách giúp đỡ

địa phương xúc tiến việc quảng bá rộng rãi thương hiệu cam Bù Hương Sơn.

- Với địa phương: Huyện Hương Sơn cần có các chính sách ưu tiên cho phát

triển cây cam, như tạo điều kiện về vốn vay cho người dân, cung ứng đầy đủ kịp

thời giống và các loại vật tư phục vụ sản xuất, quản lý chặt chẽ chất lượng giống cam

đưa vào sản xuất. Tổ chức tốt các lớp tập huấn kỹ thuật cho các hộ sản xuất, băng nhiều



102



hình thức để phổ biến rộng rãi quy trình kỹ thuật và các tiến bộ có thể ứng dụng vào thực

tiễn sản xuất cây cam ở địa phương. Tích cực quảng bá thương hiệu cam Hương Sơn,

đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hướng tới các thị trường trong khu vực...

- Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức dịch vụ nông

nghiệp, nhất là các dịch vụ về vật tư, giống, thuỷ lợi, BVTV, mạng lưới khuyến

nông đến từng xã nhằm đưa tiến bộ KHKT vào sản xuất và đáp ứng các điều kiện

sản xuất của hộ.

5.2.2 Đối với các nhà khoa học và doanh nghiệp

Các nhà khoa học và doanh nghiệp cũng hợp tác với nhau, tìm hiểu các bệnh

hại cho cây cam Bù, từ đó đưa ra những cách phòng bệnh và các loại thuốc đặc trị

cho cây cam Bù ở Hương Sơn nói chung và xã Sơn Trường nói riêng.

Hoàn thành công tác chọn lọc nguồn gen, nguồn giống cây chất lượng tốt và

sạch bệnh, thích nghi với điều kiện sinh thái của vùng. Cung ứng cho người dân cây

giống có năng suất ổn định và chất lượng cao.

Các doanh nghiệp tổ chức các đơn vị đầu mối thực hiện các dịch vụ cung

ứng giống và vật tư kỹ thuật, dịch vụ nông nghiệp.

5.2.3 Đối với các hộ nông dân

Bên cạnh các hỗ trợ của Nhà nước và địa phương thì các hộ phải năng động,

tích cực tìm kiếm các hỗ trợ khác cho mình.

Cần phải luôn luôn tích cực học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt và thực hiện tốt quy

trình sản xuất, mạnh dạn áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, kỹ thuật trong sản xuất…

nhằm đạt hiệu quả cao; đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt, là sản phẩm

sạch, không bán sản phẩm dập, hỏng gây mất uy tín sản phẩm với khách hàng.

Hình thành Hiệp hội những người trồng cam Bù đứng ra cung cấp cây giống

sạch, đầu vào và bao tiêu đầu ra cho người sản xuất đồng thời là cầu nối giữa người

trồng cam với Cơ quan quản lý Nhà nước( đặc biệt là quản lý về nhãn hiệu và thương

hiệu của cam Bù). Thành lập các hội, các câu lạc bộ của các hộ sản xuất cam Bù nhằm

trao đổi, giúp đỡ nhau về kỹ thuật, vay vốn.. nhằm giảm rủi ro, tăng hiệu quả trong sản

xuất.



103



TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. “Báo cáo kết quả sản xuất Nông nghiệp năm 2011 và kế hoạch năm 2012- 2013

của huyện Hương Sơn”, phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn.

2. “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà

Tĩnh” qua 3 năm (2009 – 20011).

3. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 190 – 192.

4. Đề sán phát triển rau, quả hoa và cây cảnh giai đoạn 2010 - 2020

5. Phạm Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I –

Hà Nội

6. Phan Tuấn Cường (2010), “Nghiên cứu lợi thế so sánh sản xuất Cam Bù huyện

Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp

Hà Nội.

7. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội, tr. 88

8. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

9. Nguyễn Tú Huy, (2009), Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện Hàm

Yên, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên.

10.Trần Đăng Khoa (2010), “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ

cam Sành Hà Giang”, luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

11. Thái Thị Nhung (2009), “Đánh giá nhu cầu về tạo lập, quản lý và phát triển

nhãn hiệu chứng nhận cam Bù huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, báo cáo tốt

nghiệp khoá 50, trương đại học Nông nghiệp Hà Nội.

12. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - xã

hội, Hà Nội, tr 21



104



13. Nguyễn Đăng Trực (2009), “các giải pháp phát triển sản xuất cam Canh trên địa

bàn huyện Đan Phượng – Thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sỹ, trường đại

học Nông nghiệp Hà Nội.

14. Trần Thế Tục (1998), Giáo trình cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà

Nội, tr. 110, 126.

15. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và qui hoạch phát triển kinh tế –

xã hội ở Việt Nam – học hỏi và sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr

41-67.

II. Tài liệu nước ngoài

16. Raaman Weitz – Rehovot (1995), Integrated Rural Development, Israel, pp.4-20

17. World Bank (1992), World development. Washington D.C

III. Website

18.http://nongdan.com.vn/kienthuc/index.php/nong-dan-lam-giau/guong-sx-kdgioi/10697-cam-bu-hng-sn

19.http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB

%81n_v%E1%BB%AFng.

20. http://www.phanbonmiennam.com.vn/?param=tinct&cate=nnlg&tt_id=1199

21.http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?

ID=54&LangID=1&tabID=5&NewsID=1614

22.http://www.sohuutrituevacuocsong.vn/detailNews.aspx?

id=120&lang=vi&Cate=8www.rauhoaquavietnam.vn



105



PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG TRỒNG CAM

Tên người được PV: .....................................................................................

Thôn/xóm :……………,xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

I.



THÔNG TIN CHỦ VƯỜN

1.1 Họ và tên của chủ hộ……………………………………….

Tuổi………….

nam

nữ

Trình độ văn hóa : .....................

1.2 Tổng nhân khẩu:............................

1.3 Tổng số lao động trong độ tuổi (Nam: 16-60; Nữ: 16-55)…………



Lao động nông nghiệp…………

1.4 Loại hộ: Nghèo 

II.



Trung bình 



Khá 



TÌNH HÌNH CHUNG

2.1. Cơ cấu sử dụng đất

Chỉ tiêu



Đất sở hữu (DT sào)



Tổng diện tích đất sử dụng

- Đất thổ cư

- Đất vườn

- Đất lâm nghiệp

- Đất nông nghiệp

+ Đất lúa 2 vụ

+ Đất màu

+ Đất trồng cam

2.2. Cơ cấu thu nhập của hộ (đvt: 1000 đ)(Trồng lúa, trồng rau màu, chăn nuôi, làm

thuê, công nhân,công chức nhà nước…)

Nguồn thu

-……………………….

-……………………….

-………………………

- Trồng Cam

Tổng thu



106



2011



2012



2013



2.3. Tình hình sử dụng vốn trồng cam của nông hộ



107



Nơi vay



Năm

vay



Số tiền vay

(triệu)



Lãi / năm

(%)



Thời hạn

(tháng)



Hiện tại còn nợ

(triệu)



2.4. Tư liệu sản xuất của các hộ (chú ý điều tra TLSX trồng cam)(Máy cày, xe

kéo, máy bơm nước, bình phun thuốc cơ giới, bình phun thuốc tay, nhà canh

vườn (m2))

Loại



III.



ĐVT



Số lượng



Gía trị mua

(1.000đ)



Thời gian sử dụng

(tháng)



TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAM

3.1 Gia đình đã trồng cam từ năm nào?.........................................

• Gia đình mua giống ở đâu? Tỷ lệ phần trăm?

 Công ty giống ( ... )





 Mua ngoài ( ... )



 Cả hai ( ... )



Gia đình có trồng xen canh với cây trồng khác không?.....................................

Nếu có thì trồng xen cây gì?........................................................................................



3.2 Ông/bà hiện có bao nhiêu VƯỜN CAM (theo độ tuổi): ..................



Sản lượng (tạ)

Diệ Năm Loại cây

Thời

n

trồng

Tổng

gian

Vườn

B.quân

(1=chiết, cây cho quả

tích /Tuổi

hàng

(ha) cây 2=ghép)

(năm) 2011 2012 2013

năm

V1

V2

Lưu ý: Nếu cây trong vườn có nhiều nhóm tuổi thì chỉ chọn những nhóm

tuổi chiếm tỷ lệ từ 10% diện tích trở lên.





Gia đình thường bán sản phẩm cho ai? Tỷ lệ bán ?

 Công ty ( ... )



108



 Thương lái địa phương ( ... )



 Thương lái từ nơi khác đến ( ... )





Hình thức bán như thế nào?

 Hợp đồng







 Khác ( ... )



 Bán hợp đồng



 Tự do



Giá cam qua các năm

Năm 2011



Năm2012



Năm2013



Giá cam (ngàn đống/quả)

Vì sao có sự thay đổi?..................................................................................................

3.3 Chi phí sản xuất cam (triệu đồng)



TB hàng năm

Thời kỳ kinh doanh



Loại chi phí

1. Trồng bổ sung

2. Phân bón và thuốc BVTV

3. Thuê lao động ngoài (làm cỏ, bón phân, thu hái…)

4.Thuế, phí và lệ phí

5.Chi phí khác

Tổng chi phí



Loại chi phí

TB hàng năm TK kiến thiết cơ bản

1. Khai hoang, cày, thiết kế

2. Giống

3. Phân bón và thuốc BVTV

4. Thuê lao động ngoài

5.Thuế, phí và lệ phí

6.Chi phí khác

Tổng chi phí

3.4 Các loại sâu bệnh thường gặp ở cây Cam?

TT



Tên loại



Thời gian



Số cây bị hại



sâu, bệnh hại



gây hại



(cây/vườn)



Cách

phòng

trừ



Ghi chú

(Số lần/năm; Hiệu

quả: cao, thấp)



1

2

3

4

5

6

3.5.Thông tin về kỹ thuật canh tác áp dụng cho thời kỳ kiến thiết cơ bản

T

T



109



Kỹ thuật áp dụng



Đánh dấu nếu có



Ghi chú



1

2

3

4

5

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16



Chất lượng cây giống đem trồng tốt

(đều, cây mập, không sâu bệnh)

Xử lý cây giống trước lúc trồng

Có chuẩn bị và xử lý đất, hố trồng trước

Bón vôi cải tạo đất

Trồng cây con trong bầu

Trồng rễ trần (nhổ đem trồng)

Mật độ trồng

Che chắn bảo vệ cây con sau trồng

Làm cỏ, vun gốc, tưới nước

Phun thuốc BVTV

Cắt tỉa cành (cành lá già, sâu bệnh, xấu)

Tạo hình, tạo tán

Trồng xen cây ngắn ngày

Thực hiện KThuật canh tác theo quy trình

khuyến cáo

Kỹ thuật khác



(thời vụ)

(cây/ha)



3.6. Kỹ thuật canh tác áp dụng cho thời kỳ kinh doanh

TT

1

2

3

4



5

6

7

8

9

10

11

12



IV.



Kỹ thuật áp dụng

Làm cỏ, vun gốc, tưới nước

Phun thuốc BVTV

Cắt tỉa cành

Xử lý ra hoa bằng:

- Kỹ thuật canh tác:

- Khoanh vỏ

- Hóa chất

Cắt rễ

Thụ phấn bổ sung

Chăm sóc tỉa quả, định trái

Bao quả

Thu hoạch 1 lần/vụ

Thu kéo dài/vụ

Bảo quản quả sau thu hoạch

Kỹ thuật khác:



Đánh dấu nếu có



Ghi chú (cụ thể từng

chỉ tiêu)

lần/năm



MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

4.1 Hàng năm có các lớp tập huấn KHKT không?

 Có  Không

• Mỗi năm có bao nhiêu lớp?.....................................................................................

• Gia đình có tham gia vào các lớp tập huấn không?

 Có  Không



110



• Nội dung của các khóa tập huấn là gì?....................................................................

4.2 Xin ông (bà) cho biết thêm một vài ý kiến bằng cách đánh dấu (v) vào chỗ



trống.

a. Những thiệt hại do gió, bão đã làm gãy, đổ ngã, rụng hoa, rụng trái qua các

năm

Năm: ………Số cây bị gãy/vườn: .................Số cây bị đổ ngã/vườn……………thiệt

hại (%) so hiện có............

b. Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không?



 Có



 Không



Nếu CÓ xin ông (bà) vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi sau:

c. Ông (bà) cần vay thêm bao nhiêu? ……………………..….triệu đồng

d. Ông (bà) vay nhằm mục đích gì?



1. Mở rộng DT trồng cam □



2. Phát triển trồng trọt/lâm nghiệp □



3. Phát triển chăn nuôi □



4.Mục đích khác □



e. Ông (bà) muốn vay từ đâu?............................................................................

f. Lãi suất bao nhiêu thì phù hợp?..............................Thời hạn vay:……………

g. . Nhu cầu đất trồng cam của gia đình?



1. Thừa







2.Đủ







3. Thiếu







4. Rất thiếu







Nếu trả lời là 4 và 4 thì ông (bà) vui lòng trả lời tiếp những câu dưới:

h. Ông (bà) có muốn mở rộng thêm diện tích trồng cam trong thời gian tới không?



1. Có □



b. Không □



Nêu không xin ông(bà) cho biết lý do?

…………………………………………………………………………Nếu có:

i. . Ông bà mở rộng bằng cách nào?



1. Khai hoang □



2. Đấu thầu □



3. Mua lại □



4. Cách khác (Ghi rõ)…………



Nếu mở rộng thì mở rộng bao nhiêu?..............



111



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

×