Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.03 KB, 113 trang )
Sử dụng phương pháp điều tra truyền thống với phương pháp PRA: điều tra
theo câu hỏi, biểu mẫu chuẩn bị trước và áp dụng phương pháp phỏng vấn linh hoạt.
Tham quan khảo sát thực địa, trực tiếp phỏng vấn các hộ trồng cam Bù. Các nội dung
khảo sát:
+ Các thông tin chung về hộ: giới tính, tuổi, trình độ văn hóa, quy mô diện tích
trồng cây cam Bù, lao động và khẩu trong hộ….
+ Thực trạng nghề trồng cam Bù ở các nông hộ: Diện tích trồng, số gốc cây, giá
trị sản lượng thu được….
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam Bù…
+ Những mong muốn, kiến nghị của các hộ trồng cây cam Bù.
3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin
3.2.3.1 Thông tin thứ cấp
Thu thập số liệu thứ cấp thông qua các tài liệu liên quan, thống kê của ban
thống kê xã, phòng thống kê huyện về tình hình kinh tế xã hội nông nghiệp nông
thôn trên địa bàn nghiên cứu, thu thập số liệu thông qua các báo cáo, các công trình
đã công bố có liên quan của các tổ chức trong 3 năm 2011-2013.
- Tình hình kinh tế xã hội
- Tình hình sản xuất
- Tình hình tiêu thụ
- Quy mô sản xuất, diện tích sản xuất
- Sản lượng, năng suất
- Nguồn lực lao động, đầu tư
STT
1
2
3
52
Phương pháp thu
thập
Cơ sở lý luận và thực tiễn Sách, báo, tạp chí, Tra cứu, chọn lọc, phân
về sản xuất cam trên thế internet
tích thông tin
giới và ở Việt Nam
Đặc điểm địa bàn nghiên Báo cáo của UBND Thu thập, tổng hợp từ
cứu: đặc điểm về điều kiện huyện, các phòng các báo cáo
tự nhiên, kinh tế, xã hội
ban có liên quan
Số liệu về tổng số cơ sở Báo cáo tổng kết Chọn lọc, tổng hợp từ
sản xuất cam trên địa bàn của UBND huyện
các báo cáo
xã
Thông tin cần thu thập
Nguồn cung cấp
3.2.3.2 Thông tin sơ cấp
Bảng 3.6: Phương pháp và nội dung thu thập thông tin sơ cấp
Đối tượng
Số lượng
khảo sát
Các hộ dân trực tiếp
mẫu
trồng cam bù
Phương pháp khảo
Nội dung
sát
khảo sát
Phỏng vấn theo bộ Các thông tin về hộ,
phiếu điều tra, thảo nguồn lực của hộ, thực
30 hộ
luận trực tiếp, quan trạng sản xuất, tiêu thụ,
sát thực tế
Cán bộ xã, huyện
3 người
Người thu gom
8 người
Công ty, cơ sở thu mua 5 cơ sở
Phỏng vấn sâu, KIP
Phỏng vấn,
thảo luận
Phỏng vấn
thuận lợi, khó khăn, đề
xuất, nguyện vọng.
Tình hình sản xuất, tiêu
thụ trên đại bàn
Tình hình tiêu thụ, các
kênh tiêu thụ, giá cả
Tình hình tiêu thụ, các hình
thức thu mua, giá cả
3.2.4 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
3.2.4.1 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập được phân loại xử lý, tổng hợp bằng phương pháp
thủ công và chương trình Excel.
3.2.4.2 Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê mô tả: Để phân tích các thông tin có được chúng tôi
sử dụng phương pháp thống kê mô tả dựa trên việc phân tích sản xuất và tiêu thụ
của các hộ đã chọn mẫu.
- Phương pháp thống kê so sánh: Phân tích so sánh giữa các hộ sản xuất theo
phương thức truyền thống và các hộ ứng quy trình sản xuất mới.
- Sử dụng công cụ SWOT: Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức trong sản xuất và tiêu thụ trên địa bàn huyện từ đó đưa ra giải pháp phát huy
điểm mạnh, khai thác cơ hội, khắc phục điểm yếu và những thách thức nhằm giải
quyết những khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ.
3.2.5 Nội dung và các chỉ tiêu phân tích
53
3.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu mô tả về sản xuất
- Lao động, số lao động, cơ cấu lao động
- Diện tích đất đai của hộ
Căn cứ vào quy mô 30 hộ đã điều tra trong đợt khảo sát mà chia ra bình quân diện tích
các hộ có quy mô lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ.
o Quy mô lớn: quy mô trồng cam Bù gắn liền với sự đầu tư tương đối về vốn, lao động,
diện tích… và chủ hộ là người năng động. Hộ thường trồng cam Bù với diện tích >
9,16 sào. Thu nhập chính của hộ là trồng cam Bù.
o Quy mô vừa: quy mô trồng cam Bù của hộ với diện tích trồng từ 4,875 sào đến < 9,16
sào. Quy mô phù hợp với hộ trang trại, đang có xu hướng phát triển nhanh trong thời
gian hiện nay.
o Quy mô nhỏ: quy mô trồng cam gắn liền với phương thức trồng cam truyền thống của
hộ gia đình nông dân, hộ trồng với diện tích từ 2 đến <4,875 sào. Đây chưa phải là
nguồn thu nhập chính của hộ.
- Năng suất trong sản xuất
Căn cứ vào giai đoạn của cây cam Bù:
o Giai đoạn kiến thiết cơ bản: 1 – 3 năm
o Giai đoạn cho thu hoạch: 4 – 6 năm.
o Giai đoạn ổn đinh và già cỗi > 7 năm.
- Sản lượng hằng năm
- Chi phí đầu tư sản xuất.
- Ma trận SWOT
phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức: khuyến khích việc thu thập ý
kiến, cân nhắc và đưa ra lựa chọn, được sử dụng trong các buổi thảo luận nhóm theo
các bước:
Bước 1: Liệt kê các mặt mạnh.(S)
Bước 2: Liệt kê các mặt yếu (W)
Bước 3: Liệt kê các cơ hội (O)
Bước 4: Liệt kê các nguy cơ (T)
54
Kết hợp S/O: Thu được do sự phối hợp các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội hộ
trồng cam Bù. Điều kiện quan trọng là sử dụng các mặt mạnh để khai thác các cơ hội
nhằm giúp các hộ tăng thu nhập, phát triển nghề trồng cam Bù lâu đời ở huyện.
Kết hợp S/T: Thu được từ sự phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ từ môi
trường nhằm sử dụng mặt mạnh khống chế nguy cơ nhằm khắc phục các điểm yếu để
theo đuổi và nắm bắt cơ hội.
Kết hợp W/O: Thu được từ sự phối hợp giữa mặt yếu và các cơ hội. Hộ sản xuất
cần tranh thủ các cơ hội để khắc phục các điểm yếu
Kết hợp W/T: Là sự phối hợp giữa các mặt yếu và nguy cơ mà trồng cam Bù
gặp phải. Điều quan trọng là tối thịểu hoá các điểm yếu để tránh các nguy cơ.
3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu mô tả về tiêu thụ
- Giá bán trong tiêu thụ
- sản lượng tiêu thụ
- Kênh tiêu thụ
- Tỷ trọng tiêu thụ qua các kênh
- Chi phí vận chuyển.
3.2.5.3 Nhóm chỉ tiêu mô tả kết quả sản xuất và tiêu thụ
- Doanh thu = Sản lượng x Giá bán
- Thu nhập hỗn hợp = Doanh thu - Tổng chi phí đầu tư sản xuất
55
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất cam Bù của các hộ ở xã Sơn Trường,
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
4.1.1 Quy mô diện tích trồng cam tại xã Sơn Trường
Tại huyện Hương Sơn có diện tích trồng cam Bù lớn, điển hình nhất là ở xã
Sơn Trường. Với lợi thế về điều kiện sinh thái, địa hình, đất đai phù hợp để trồng
loại quả này mà cam Bù đã trở thành nguồn thu nhập chính trong cơ cấu trồng cây
của các nông hộ. Việc trồng và sản xuất cam càng ngày càng tăng, quy mô lớn.
Bảng 4.1: Biến động diện tích cam Bù cho quả qua 3 năm
Đvt: ha
Chỉ tiêu
DT
Năm 2011
DT
CC
(ha)
toàn
352
(%)
100
Năm 2012
DT
CC
Năm 2013
DT
CC
(ha)
360
(ha)
382
(%)
100
(%)
100
So sánh
2012/2011 2013/2012 BQ
102,27
106,11
104,1
huyện
9
DT của xã 128,3
Sơn
36,46
130,43
36,23 158,68
41,54
101,63
121,66
111,6
4
Trường
DT
cho
80,2
5
22,78
75,2
20,89
83,6
21,88
93,77
111,17
102,4
quả của xã
7
Sơn
Trường
Qua bảng 4.1 trên đây, ta thấy diện tích trồng cam bù nhìn chung trên toàn
huyện nói chung và xã Sơn Trường nói riêng đều có xu hướng tăng. Cụ thể, vào
năm 2011 diện tích cam Bù của xã Sơn Trường là 128.34ha chiếm 36,46% so với
toàn huyện, đến năm 2013 diện tích trồng cam tại xã đã tăng lên đến
138,68ha,chiếm 41,54% so với toàn huyện. Như vậy, diện tích trồng cam của năm
2013 đã tăng lên 23,64% so với năm 2011. Từ diện tích trồng cam tăng đã dẫn đến
diện tích cho quả trên địa bàn cũng tăng,từ năm 2011 đến 2013 diện tích cho quả đã
56
tăng lên 3,4ha. Tuy vậy bên cạnh đó, năm 2012 diện tích giảm so với năm trước là
5ha. Nguyên nhân là do nhiều vườn cam bị nhiễm bệnh vàng lá gân xanh nên cam
bị đốn hạ; điều này đã làm cho diện tích cho quả ở xã giảm đi trông thấy.
4.1.2 Năng suất và sản lượng
Bảng 4.2 Bảng năng suất và sản lượng của xã Sơn Trường qua 3 năm
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
DT cho quả
Ha
80,2
75,2
83,6
Năng suất
Tấn/Ha
2,12
1,99
2,58
Sản lượng
Tấn
170
150
216
Trong những năm qua, tình hình dịch sâu bệnh hại và thời tiết đã làm ảnh
hưởng đến diện tích cho quả, và cũng một phần do thời tiết biến đổi, khí hậu lạnh,
sương muối nhiều ngày càng làm mất trắng nhiều diện tích cam Bù cho quả vào vụ
tết 2012. Đến năm 2013, cam Bù tại xã Sơn Trường đã có dấu hiệu phục sinh trở lại
với 83,6ha trong tổng diện tích trồng là 158,68ha. Diện tích cam Bù tăng chậm là do
sâu bệnh hại nhiều, diện tích cũ đã và đang bị thoái hóa, bên cạnh đó giống không
đạt tiêu chuẩn, kỹ thuật trồng chưa đúng, chí phí đầu tư cho sản xuất thấp, thời tiết
khí hậu không thuận lợi...
Sơn Trường là một trong các xã có số hộ trồng cam với quy mô trang trại
nhiều nhất trong huyện. Chính vì thế mà Sơn Trường đã được chọn là một trong 3
xã làm điểm quy hoạch vùng phát triển sản xuất cây cam Bù. Qua điều tra, chúng
tôi nhận thấy việc phát triển diện tích cam Bù trong xã còn mang tính tự phát, nhiều
diện tích trồng trên đất chưa phù hợp với sinh thái của cây dẫn đến phát triển kém,
năng suất, chất lượng quả còn thấp. Do đó, cần phải có quy hoạch chi tiết cho sản
xuất cam theo vùng và khuyến cáo nông dân phát triển đúng quy hoạch.
Năm 2013, do tình hình sâu bệnh giảm, thời tiết khí hậu thuận lợi và người
dân dầu tư thâm canh khiến cam Bù tặng lên. Điều này kéo theo sản lượng cam Bù
cũng tăng lên rất nhiều mặc dù diện tích cho quả tăng lên không đáng kể. Năng suất
bình quân đạt từ 30-70kg/cây, cá biệt còn có những cây cho năng suất 100200kg/cây. So với năm 2011 thì năng suất năm 2013 tặng một cách đột biến từ 2,12
tấn/ha lên 2.58 tấn/ha. Điều này kéo theo sản lượng cam Bù cũng tăng lên rất nhiều
mặc dù diện tích cho quả tăng lên không đáng kể. Năm 2013, năng suất và sản
57