Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 87 trang )
hoặc chuyển bán thẳng, doanh nghiệp đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận
thanh toán.
Quá trình bán hàng (H-T) là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn
bằng hàng hoá sang vốn bằng tiền tệ và hình thành kết quả sản xuất kinh
doanh. Quá trình bán hàng đợc hoàn tất khi hàng hoá đã giao cho ngời mua và
đã thu tiền hàng hoặc đợc chấp nhận thanh toán.
Ngoài nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là mua bán hàng hoá ra thì các doanh
nghiệp thơng mại có thể thực hiện nhiệm vụ sản xuất, gia công, chế biến kèm
theo để tạo ra các nguồn hàng và tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch vụ
khác.
Đối với các doanh nghiệp thơng mại thì lu chuyển hàng hoá chiếm tỷ trọng
rất lớn trong hoạt động của doanh nghiệp. Công tác quản lý hàng hoá và công
tác kế toán lu chuyển hàng hoá có vai trò rất quan trọng trong hoạt động lu
chuyển hàng hoá và có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.2. Yêu cầu quản lý hàng hoá:
Quản lý hàng hoá đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh
thơng mại. Quản lý tốt hàng hoá thì có thể tránh rủi ro ảnh hởng đến việc tiêu
thụ hàng hoá cũng nh thu nhập của toàn doanh nghiệp. Để quản lý hàng hoá
tốt thì doanh nghiệp cần đảm bảo quản lý tốt về các mặt số lơng, chất lợng,
giá trị.
Quản lý về mặt số lợng: đó là việc phản ánh thờng xuyên tình hình nhập
xuất hàng hoá về mặt hiện vật để qua đó thấy đợc việc thực hiện kế hoạch mua
và tiêu thụ hàng hoá, qua đó cũng phát hiện ra những hàng hoá tồn đọng lâu
ngày tiêu thụ chậm hoặc không tiêu thụ đợc để có biện pháp giải quyết, tránh
tình trạng ứ đọng vốn.
Quản lý về mặt chất lợng: để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng hiện nay
thì hàng hoá lúc nào cũng đáp ứng đợc chất lợng thoã mãn nhu cầu của ngời
tiêu dùng. Đó là một yêu cầu rất cần thiết của hoạt động kinh doanh thơng
mại, do đó, khi mua hàng thì các doanh nghiệp phải lựa chọn nguồn hàng có
tiêu chuẩn cao và phải kiểm nghiệm chất lợng khi mua hàng về nhập kho.
Hàng hoá dự trữ trong kho luôn phải kiểm tra bảo quản tốt tránh tình trạng h
hỏng, giảm chất lợng làm mất uy tín của doanh nghiệp.
Quản lý về mặt giá trị: đơn vị luôn phải theo dõi giá trị hàng hoá trong kho,
và theo dõi tình hình biến động giá cả trên thị trờng để biết đợc hàng hoá có
giá trị tăng giảm nh thế nào để phản ánh đúng thực tế giá trị hàng hoá tồn kho.
2.3. Nhiệm vụ hạch toán lu chuyển hàng hoá:
Trong nền kinh tế thị trờng, các đơn vị kinh doanh có thể tồn tại và phát
triển đợc thì luôn phải bám sát tình hình thị trờng để tiến hành hoạt động kinh
doanh của mình có hiệu quả. Để cung cấp thông tin hữu hiệu cho nhà quản trị
ra quyết định thì công tác kế toán luôn phải đợc cập nhật nhanh chóng, chính
xác. Trong doanh nghiệp thơng mại thì công tác kế toán lu chuyển hàng hoá
đóng vai trò rất quan trọng ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của công ty. Để
cung cấp cho các nhà quản trị một cách chính xác, kịp thời thì công tác kế
toán lu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập- xuất- tồn kho hàng hoá cả
về số lợng, giá cả, chất lợng, tình hình bảo quản hàng hoá dự trữ. Phản ánh
đầy đủ nghiệp vụ mua, bán hàng hoá.
Quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ hàng hoá, phát hiện xử
lý kịp thời những hàng hoá giảm chất lợng, giá cả và khó tiêu thụ.
Tổ chức tốt nghiệp vụ hạch toán chi tiết hàng hoá, luôn luôn kiểm tra
tình hình ghi chép ở các kho, quầy hàng. Thực hiện tốt chế độ kiểm tra, đối
chiếu sổ sách ghi chép và kết quả kiểm kê hàng hoá ở các kho và quầy hàng.
Lựa chọn phơng pháp tính giá vốn hàng hoá xuất bán cho phù hợp với
tình hình đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình để đảm boả đúng chỉ
tiêu lãi gộp hàng hoá.
Ghi nhận doanh thu bán hàng đầy đủ và kịp thời phản ánh kết quả mua
bán hàng hoá, tham gia kiểm kê đánh giá lại hàng hoá.
Tính toán chính xác các chi phí liên quan đến quá trình mua bán hàng
hoá, các khoản giảm trừ doanh thu, các khoản thanh toán công nợ với nhà
cung cấp và với khách hàng.
Xác định kết quả tiêu thụ và lên báo cáo kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
iI. Hạch toán nghiệp vụ lu chuyển hàng hoá:
1. Quá trình mua hàng:
1.1. Các phơng thức mua hàng, thanh toán và thủ tục chứng từ:
Doanh nghiệp thơng mại có thể mua hàng theo các phơng thức sau:
Mua hàng theo phơng thức trực tiếp: Theo phơng thức này, căn cứ vào
hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp cử nhân viên thu mua hàng hoá mang giấy
uỷ nhiệm nhận hàng đến đơn vị bán hàng để nhận hàng theo quy định của hợp
đồng mua bán hàng hoá, hoặc có thể doanh nghiệp mua trực tiếp tại các cơ sở
sản xuất kinh doanh, tại thị trờng. Sau khi hoàn thành thủ tục chứng từ giao
nhận hàng hoá, nhân viên thu mua sẽ vận chuyển hàng hoá bằng phơng tiện tự
có hoặc thuê ngoài, mọi chi phí vận chuyển thì do doanh nghiệp chịu.
Mua hàng theo phơng thức chuyển hàng: Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết
hoặc đơn đặt hàng, bên bán chuyển hàng tới cho bên mua theo địa điểm quy
định trớc và bên mua sẽ cử nhân viên thu mua đến nhận hàng. Trờng hợp này
thì chi phí vận chuyển hàng hoá có thể do bên bán hoặc bên mua chịu theo
thoả thuận của hai bên.
Chứng từ mua hàng hoá có thể kèm theo quá trình mua hàng đó là:
Hoá đơn giá trị gia tăng (bên bán lập)
Hoá đơn bán hàng (bên bán lập)
Bảng kê mua hàng hoá
Phiếu nhập kho
Biên bản kiểm nhận hàng hoá
Phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu thanh toán tạm ứng
1.2. Phơng pháp tính giá hàng hoá nhập kho:
Theo quy định, đối với hàng hoá nhập mua trong hoạt động kinh doanh thơng mại đợc tính theo phơng pháp giá thực tế nhằm đảm bảo nguyên tắc giá
phí. Tính giá hàng mua là việc xác định giá ghi sổ của hàng hoá mua vào. Giá
thực tế của hàng hoá mua vào đợc xác định:
Giá thực tế
Giá mua
của hàng
= của hàng
hoá mua vào
hoá
Thuế nhập khẩu,
+ thuế TTĐB phải nộp (nếu có)
Giảm
Chi phí thu mua
giá hàng + phát sinh trong quá
mua
trình mua hàng
Giá mua hàng hoá là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngời bán theo
hoá đơn:
Đối với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ
thì giá mua của hàng hoá là mua cha có thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tang theo phơng pháp trực tiếp và
đối với những hàng hoá không thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng thì giá
mua hàng hoá bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Ngoài ra, đối với trờng hợp hàng hoá mua vào trớc khi bán cần phải gia
công chế biến thì giá mua hàng hoá bao gồm toàn bộ cho phí phát sinh trong
quá trình đó.
Giảm giá hàng bán là số tiền mà ngời bán giảm cho ngời mua. Khoản này
sẽ ghi giảm giá mua hàng hoá. Giảm giá hàng mua bao gồm: giảm giá đặc
biệt, bớt giá và hồi khấu.
Chi phí thu mua hàng hoá là chi phí phát sinh liên quan đến việc thu mua
hàng hoá nh chi phí vận chuyển, bôc dỡ, hao hụt trong định mức...
1.3. Kế toán chi tiết hàng hoá:
Kế toán chi tiết hàng hoá đợc thực hiện chi tiết đối với các loại hàng hoá lu chuyển qua kho cả về chỉ tiêu giá trị lẫn hiện vật. Đây là công tác quản lý
hàng hoá cần có ở các doanh nghiệp. Hạch toán nhập- xuất- tồn hàng hoá phải
đợc phản ánh theo giá thực tế.