Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 87 trang )
1.2. Phơng pháp tính giá hàng hoá nhập kho:
Theo quy định, đối với hàng hoá nhập mua trong hoạt động kinh doanh thơng mại đợc tính theo phơng pháp giá thực tế nhằm đảm bảo nguyên tắc giá
phí. Tính giá hàng mua là việc xác định giá ghi sổ của hàng hoá mua vào. Giá
thực tế của hàng hoá mua vào đợc xác định:
Giá thực tế
Giá mua
của hàng
= của hàng
hoá mua vào
hoá
Thuế nhập khẩu,
+ thuế TTĐB phải nộp (nếu có)
Giảm
Chi phí thu mua
giá hàng + phát sinh trong quá
mua
trình mua hàng
Giá mua hàng hoá là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngời bán theo
hoá đơn:
Đối với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ
thì giá mua của hàng hoá là mua cha có thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tang theo phơng pháp trực tiếp và
đối với những hàng hoá không thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng thì giá
mua hàng hoá bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Ngoài ra, đối với trờng hợp hàng hoá mua vào trớc khi bán cần phải gia
công chế biến thì giá mua hàng hoá bao gồm toàn bộ cho phí phát sinh trong
quá trình đó.
Giảm giá hàng bán là số tiền mà ngời bán giảm cho ngời mua. Khoản này
sẽ ghi giảm giá mua hàng hoá. Giảm giá hàng mua bao gồm: giảm giá đặc
biệt, bớt giá và hồi khấu.
Chi phí thu mua hàng hoá là chi phí phát sinh liên quan đến việc thu mua
hàng hoá nh chi phí vận chuyển, bôc dỡ, hao hụt trong định mức...
1.3. Kế toán chi tiết hàng hoá:
Kế toán chi tiết hàng hoá đợc thực hiện chi tiết đối với các loại hàng hoá lu chuyển qua kho cả về chỉ tiêu giá trị lẫn hiện vật. Đây là công tác quản lý
hàng hoá cần có ở các doanh nghiệp. Hạch toán nhập- xuất- tồn hàng hoá phải
đợc phản ánh theo giá thực tế.
Việc hạch toán chi tiết hàng tồn kho phải đợc thực hiện hàng ngày ở từng
kho và từng loại vật t, hàng hoá. Cuối tháng, phải tổng hợp số liệu để xác định
giá vốn của hàng tiêu thụ.
Hiện nay các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phơng pháp ghi
chi tiết hàng hoá đó là: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu
luân chuyển, phơng pháp sổ số d.
1.3.1. Phơng pháp thẻ song song:
ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng hoá nhập- xuất- tồn về
mặt số lợng. Hàng ngay, căn cứ vào chứng từ nhập- xuất kho thủ kho ghi chép
số lợng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho có liên quan và sau mỗi nghiệp
vụ nhập, xuất hoặc cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho của từng loại hàng
hoá trên thẻ kho.
ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình
nhập- xuất- tồn từng loại hàng hoá cả về mặt số lợng lẫn giá trị. Định kỳ 3 đến
5 ngày, khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất hàng hoá do thủ kho gửi lên, nhân
viên kế toán tiến hành kiểm tra và ghi vào sổ chi tiết hàng hoá. Hàng tháng,
căn cứ vào sổ chi tiết hàng hoá, kế toán vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn
hàng hoá. Số tồn trên sổ chi tiết phải khớp với số tồn trên thẻ kho.
Ưu điểm:
Đơn giản, dễ hiểu, dễ làm và dễ đối chiếu
Cung cấp thông tin thờng xuyên, kịp thời cho nhà quản lý cả về hiện vật
lẫn giá trị.
Vận dụng vào máy vi tính việc hạch toán chi tiết hàng hoá.
Nhợc điểm:
Ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán, không thích hợp với
doanh nghiệp sử dụng nhiều loại hàng hoá.
Nếu sử dụng quá nhiều hàng hoá không ghi chép bằng tay mà phải sử
dụng bằng máy.
Chứng từ nhập
Sổ chi tiết
hàng hoá
Thẻ kho
Bảng tổng
hợp nhập xuất- tồn
Phiếu xuất kho
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp thẻ song song.
1.3.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
ở kho: thủ kho vẫn mở Thẻ kho để theo dõi số lợng hàng hoá nhập, xuất
giống nh ở phơng pháp thẻ song song.
ở phòng kế toán: căn cứ vào chứng từ nhập, xuất hàng hoá kế toán ghi vào
Bảng kê nhập, Bảng kê xuất sau đó tập hợp số liệu trên các bảng này kế toán
ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng, kế toán đối chiếu số lợng trên
sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và thủ kho lấy số tiền của từng loại hàng
hoá đối chiếu với kế toán tổng hợp.
Ưu điểm:
Tránh đợc việc ghi trùng lắp giữa kho và phòng kế toán
Cung cấp đợc thông tin cả về hiện vật và giá trị cho ngời quản lý
Nhợc điểm: Công việc kế toán thờng dồn vào cuối tháng nên việc lên
báo cáo kế toán chậm.
Chứng từ nhập
Bảng kê nhập
Sổ đối
chiếu luân
chuyển
Thẻ
kho
Chứng từ xuất
Bảng kê xuất
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ đối chiếu
luân chuyển.
1.3.3. Phơng pháp sổ số d:
Phơng pháp này áp dụng cho doanh nghiệp dùng tỷ giá hạch toán để hạch
toán giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn.
ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng hoá nhập, xuất, tồn
về số lợng. Cuối tháng, căn cứ vào số lợng hàng hoá tồn ghi trên thẻ kho thủ
kho tiến hành vào sổ số d. Sổ số d do phòng kế toán lập và cuối tháng gửi cho
thủ kho để ghi sổ.
Định kỳ, thủ kho phân loại chứng từ nhập, xuất hàng hoá để lập phiếu giao
nhận chứng từ và chuyển giao cho phòng kế toán kèm theo các chứng từ nhập,
xuất.
ở phòng kế toán: Nhân viên kế toán có trách nhiệm theo định kỳ từ 3 đến 5
ngày xuống kho để kiểm tra, hớng dẫn thủ kho ghi chép và xem xét việc phân
loại chứng từ. Kế toán thu nhận phiếu giao nhận chứng từ và các chứng từ
nhập, xuất kho có liên quan. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kế toán phải đối
chiếu vào các chứng từ có liên quan sau đó căn cứ vào giá hạch toán mà công
ty đang sử dụng để ghi số tiền vào phiếu giao nhận chứng từ. Từ phiếu giao
nhận chứng từ, kế toán tiến hành ghi vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn hàng
hoá. Bảng này đợc mở riêng cho từng kho mỗi danh điểm hàng hoá đợc ghi
trên một dòng riêng. Cuối thàng, kế toán phải tổng hợp số tiền nhập, xuất
trong tháng và tính ra số d cuối tháng cho từng loại hàng hoá trên bảng luỹ kế.
Số d trên bảng luỹ kế sẽ đợc đối chiếu với sổ số d của thẻ kho.
Ưu điểm:
Tránh đợc việc ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán
Cung cấp thông tin thờng xuyến giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn
Nhợc điểm: Nếu có nhầm lẫn, sai sót khó phát hiện ra. Công tác này
đòi hỏi nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyển môn cao.
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ số dư
Bảng luỹ kế N- X- T
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Sơ đồ 3: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ số d
1.4. Hạch toán tổng hợp một số nghiệp vụ mua hàng chủ yếu:
1.4. Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Tài khoản sử dụng:
TK 156 Hàng hoá: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình
hình tăng, giảm theo giá thực tế của các loại hàng hoá của doanh nghiệp, bao
gồm hàng hoá tại các kho hàng, quầy hàng.
TK 156 chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
TK 1561 Giá mua hàng hoá: phản ánh giá trị mua thực tế của hàng hoá
tại kho.
TK 1562 Chi phí thu mua hàng hoá: phản ánh chi phí thu mua hàng hoá.
TK 151 Hàng mua đang đi đờng: phản ánh hàng hoá, vật t của doanh nghiệp
cuối kỳ vẫn đang trên đờng đi.
Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán ở giai đoạn mua hàng
kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan nh: TK 111, 112, 133, 331...
Phơng pháp hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp
tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ:
Quá trình hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp thơng
TK 111, 112, 141, 331
TK 156, 157, 632
mại tính thuế theo phơng pháp khấu trừ đợc khái quát ở sơ đồTK 111,112, 331
sau:
Mua hàng hoá nhập kho gửi bán
Giảm giá hàng mua
TK 151
Trả lại hàng, chiết khấu
thương mại
HH mua đi đường
Nhập
hàng
TK 133
Thuế GTGT
Thuế GTGT hàng mua
Sơ đồ 4: hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp tính thuế giá
trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ:
Phơng pháp hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp
tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay đối với mặt hàng không chịu
thuế GTGT:
Hạch toán mua hàng trong các doanh nghiệp này, về nguyên tắc cũng tơng
tự nh các doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, chỉ khác,
trong giá mua hàng hoá còn bao gồm cả thuế GTGT
1.4. Hạch toán nghiệp vụ mua hàng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê
thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật t, hàng hoá trên sổ kế toán
tổng hợp và từ đó tính ra giá trị hàng hoá, vật t xuất dùng trong kỳ theo công
thức:
Trị giá vốn
thực tế của
hàng hoá xuất
trong kỳ
=
Trị giá vốn
thực tế của
hàng hoá còn
lại đầu kỳ
+
Trị giá vốn
thực tế của
hàng hoá tăng
thêm trong kỳ
-
Trị giá vốn thực
tế của hàng hoá
còn lại cuối kỳ
Tài khoản sử dụng:
TK 611 Mua hàng
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng các tài khoản
khác nh: 156, 157, 151, 111, 112, 331, 133...
Phơng pháp hạch toán mua hàng hoá trong các doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Quá trình hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp thơng
mại sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ và tính thuế theo phơng pháp khấu
trừ đợc khái quát ở sơ đồ sau:
TK 111,112, 141, 331
TK 133
TK 632
Thuế GTGT
TK 6112
Hàng hoá mua trong kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng bán
TK 111,112,331
TK 156,157, 632
Kết chuyển hàng hoá tồn đầu kỳ
Các khoản giảm giá, trả lại
hàng mua, chiết khấu
Hàng hoá tồn cuối kỳ kết chuyển
Sơ đồ 5: Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu quá trình mua hàng ở các
doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ và tính thuế theo phơng
pháp khấu trừ.
Phơng pháp hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp
tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay đối với mặt hàng không chịu
thuế GTGT:
Hạch toán mua hàng trong các doanh nghiệp này, về nguyên tắc cũng tơng
tự nh các doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, chỉ khác,
trong giá mua hàng hoá còn bao gồm cả thuế GTGT.
2. Quá trình tiêu thụ hàng hoá:
2.1. Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá, phơng thức thanh toán và thủ tục
chứng từ:
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thơng mại. Thông qua bán hàng giá trị và giá trị sử dụng của
hàng hoá đợc thực hiện, vốn của doanh nghiệp thơng mại đợc chuyển từ hình
thái hiện vật sang hình thái giá trị. Doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ ra bù đắp
chi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Các doanh nghiệp thơng mại có thể sử dụng các phơng thức bán hàng sau:
Phơng thức bán buôn: là phơng thức bán hàng cho các đơn vị sản
xuất, các đơn vị thơng mại... để tiếp tục bán ra hoặc đa vào sản xuất, gia công,
chế biến tạo ra sản phẩm để bán ra. Đặc điểm của phơng thức bán hàng này là
hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lu thông chứ cha đa vào trạng thái tiêu dùng.
Hàng hoá bán ra thờng với khối lợng lớn và có nhiều hình thức thanh toán.
Trong bán buôn thờng bao gồm 2 kiểu:
Bán buôn qua kho: là phơng thức bán buôn hàng hoá trong đó hàng
hoá đợc xuất kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn qua kho đợc thể hiện
dới hai hình thức:
Bán buôn qua kho theo hình thức giao trực tiếp: theo hình thức này, bên
mua cử nhân viên mua hàng đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng. Sau khi
tiến hành xong thủ tục xuất kho, bên mua ký nhận vào chứng từ và coi nh
hàng hoá đợc tiêu thụ.
Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: dựa vào hợp đồng đã ký
kết bên bán hàng sẽ đa hàng tới địa điểm giao hàng theo quy định, bên mua sẽ
cử nhân viên tới địa điểm giao hàng để nhận hàng. Khi bên mua ký vào chứng
từ giao nhận hàng hoá thì coi nh hàng hoá đã đợc tiêu thụ. Chi phí vận chuyển
hàng hoá có thể do bên bán hoặc bên mua chịu tuỳ theo sự thoả thuận của hai
bên.
Bán buôn vận chuyển thẳng: là phơng thức mà hàng hoá mua về
không nhập kho mà doanh nghiệp chuyển thẳng đến cho bên mua. Đây là phơng thức bán hàng tiết kiệm vì nó giảm đợc chi phí lu thông và tăng nhanh sự
vận động của hàng hoá. Bán buôn vận chuyển thẳng có 2 hình thức:
Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: theo hình thức này,
doanh nghiệp vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp hàng hoá và bên mua
hàng. Nghĩa là đồng thời phát sinh 2 nghiệp vụ mua hàng và bán hàng. Bán
buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán có 2 kiểu:
Giao tay ba: nghĩa là bên mua cử ngời đến nhận hàng trực tiếp tại nơi cung
cấp. Sau khi ký nhận đã giao hàng hoá thì hàng hoá đợc coi nh đã tiêu thụ.
Gửi hàng: doanh nghiệp sẽ chuyển hàng đến nơi quy định cho bên mua, và
hàng hoá đợc coi là tiêu thụ khi bên mua chấp nhận thanh toán
Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: doanh nghiệp
chỉ là bên trung gian giữa bên cung cấp và bên mua. Trong trờng hợp này tại
đơn vị không phát sinh nghiệp vụ mua bán hàng hoá. Tuỳ theo điều kiện ký
kết hợp đồng mà đơn vị đợc hởng khoản tiền hoa hồng do bên cung cấp hoặc
bên mua trả.
Phơng thức bán lẻ: là hình thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng
hoặc các tổ chức kinh tế mua để tiêu dùng nôị bộ không mang tính chất hinh
doanh. Bán lẻ hàng hoá là giai đoạn vận động cuối cùng của hàng từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng. Bán lẻ hàng hoá thờng bán đơn chiếc hoặc khối lợng
nhỏ, giá bán thởng ổn định và thờng thanh toán ngay bằng tiền mặt. Bán lẻ thờng có các hình thức sau:
Bán lẻ thu tiền tập trung: là hình thức bán hàng mà nghiệp vụ thu tiền
và giao hàng tách rời nhau. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền riêng
lamg nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn cho khách hàng đến nhận
hàng ở quầy hàng do nhân viên giao hàng. Cuối ca, nhân viên thu tiền sẽ làm
giấy nộp tiền và nộp tiền hàng cho thủ quỹ. Còn nhân viên giao hàng xác định
số lợng hàng bán trong ca để lập báo cáo bán hàng.