1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Địa lý >

Tiết 04. Bài 5.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 226 trang )


VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ

QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

Ngày 28 tháng 8 năm 2013

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Hiểu khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt

Trời.

- Giải thích được các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:

sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất.

2. Kĩ năng

- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển

động của Trái Đất.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Đối với giáo viên

- Tập bản đồ Thế giới

2. Đối với học sinh

- Đọc trước bài

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Tiến trình dạy học

Khởi động: Em biết gì về hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời, chúng ta

thường nghe nói đến Vũ Trụ.Vậy Vũ Trụ là gì? bài học hôm nay giúp các em

hiểu về vấn đề này.



Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, TĐ trong hệ Mặt

Trời



14



Hoạt động của GV và HS

Bước 1

- GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.1 và

kiến thức trả lời: Vũ Trụ là gì ? (Phân

biệt giữa Thiên Hà và Dải Ngân Hà?)

- HS: Tìm hiểu sgk và trả lời.



Nội dung kiến thức

I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt

Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

1. Vũ Trụ:

Là khoảng không gian vô tận chứa

hàng trăm tỉ Thiên Hà.



- GV: Chuẩn kiến thức.

+ Thiên Hà là tập hợp của rất nhiều

thiên thể (hành tinh, vệ tinh, khí bụi)

+ Dải Ngân Hà: Là Thiên Hà chứa

Mặt Trời và các hành tinh của nó.

(DNH chỉ là trong hàng trăm tỉ TH

của VTrụ; TĐ trong hệ MT di chuyển

trong VT với vận tốc khoảng 900.000

km/h để đi trọn một vòng quanh DNH

cần 240 triệu năm.

Bước 2:

- GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.2

cho biết hệ Mặt Trời là gì ?

- HS: trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

Hành tinh có 8; Vệ tinh: Thiên thể

quay xung quanh một hành tinh như



2. Hệ Mặt Trời: (Thái Dương Hệ)

Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên

thể nằm trong Dải Ngân Hà gồm:

- Mặt Trời là định tinh (trung tâm)

- Tám hành tinh: (Thuỷ, Kim, TĐ,

Hoả, Mộc, Thổ, Thiên, Hải)

- Tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, bụi

khí...



Mặt Trăng là vệ tinh của TĐ; trong hệ

MT có 66 vệ tinh, trừ sao Thuỷ, sao

Kim không có vệ tinh.

Bước 3:

- GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.2



3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời

- Vị trí:

+ Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt

15



cho biết Trái đất là hành tinh thứ mấy Trời

tính từ Mặt Trời?



+ Khoảng cách TB từ TĐ đến MT



- HS: trả lời



là:149,6 tr km



- GV: Chuẩn kiến thức.



+ Với khoảng cách trên và sự tự quay

làm cho TĐ nhận được của MT một

lượng bức xạ phù hợp cho sự sống

tồn tại và phát triển.



Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất

Hoạt động của GV và HS

Bước 1



Nội dung kiến thức

II. Hệ quả chuyển động tự quay



- GV: yêu cầu HS trình bày chuyển quanh trục của Trái Đất.

động tự quay quanh trục của Trái Đất?

- HS: Suy nghĩ rồi trả lời.

- GV: Chuẩn kiến thức

Trái Đất luôn tự quay quanh trục của

mình theo:



1. Sự luân phiên ngày đêm

Do Trái Đất có hình cầu và tự quay

quanh trục nên có hiện tượng luân

phiên ngày đêm.



− Hướng từ Tây sang Đông.

− Thời gian quay một vòng hết một

ngày đêm hay 24 giờ.

Bước 2:

- GV: Dựa vào nội dụng sgk và hiểu

biết của bản thân em hãy cho biết vì

sao trên Trái Đất lại có hiện tượng

ngày đêm kế tiếp nhau?

- HS: trả lời

- GV: nhận xét và kết luận

Bước 3:

- GV: Tại sao ở mỗi thời điểm trên 2. Giờ trên Trái Đất và đường

chuyển ngày q.tế.

Trái Đất lại có các giờ địa phương

- Cùng một thời điểm, các địa điểm

khác nhau?

16



- HS: trả lời



thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có



- GV: Chuẩn kiến thức



giờ khác nhau (giờ địa phương - giờ



Bước 4:



Mặt Trời)



- GV: Giờ địa phương không thuận - Giờ múi: Là giờ thống nhất trong

tiện trong đời sống xã hội. Để khắc từng múi, lấy theo giờ của KT giữa của

phục, người ta chia ra các múi giờ. Em múi đó.

hiểu như thế nào là giờ múi? giờ GMT - Giờ GMT là giờ của múi số 0 lấy theo

là gì?



giờ của KT gốc đi qua giữa múi đó (giờ



- HS: trả lời



quốc tế)



- GV: Chuẩn kiến thức



- Đường chuyển ngày quốc tế: KT



Bước 5:



180o:



- GV: Đường chuyển ngày quốc tế là + Từ Tây sang Đông phải lùi lại một

đường nào? Vì sao? Lịch sẽ thay đổi ngày

như thế nào khi đi qua đường chuyển + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm

ngày quốc tế?



một ngày



- HS: trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức

4. Tổng kết

- Làm bài 3 SGK: CT: Tm = To + m (To là giờ GMT, m số thứ tự múi giờ, Tm

là giờ múi m) =>GMT là 24 h ngày 31/12 (0h ngày 1/1) => Việt Nam : T7 = 0 +

7 = 7 => VN là 7h 1/1.

- GV củng cố các phần trọng tâm của bài gồm hai phần chính



5. Hướng dẫn học tập

- Làm bài tập số SGK trang 21

- Đọc trước bài mới

Tổ trưởng ký duyệt

17



Tiết 06. BÀI 6.

HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH

MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT



18



Ngày 01 tháng 9 năm 2013

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời:

hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

2. Kĩ năng

- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày các hệ quả chuyển động của Trái Đất

quanh Mặt Trời.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Đối với giáo viên

- Hình 6.2, 6.3 phóng to

2. Đối với học sinh

- Đọc trước bài

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Trình chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời? Khu vực nào trên Trái

Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 1 lần?

3. Tiến trình dạy học

Khởi động: Bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về chuyển động tự quay quanh

trục của Trái đất cùng các hệ quả của nó cũng như chuyển động biểu kiến hàng

năm của Mặt Trời. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiếp về hệ quả

của chuyển động xung quanh MT của Trái Đất: hiện tượng mùa và ngày, đêm

dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.



Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mùa trong năm

Hoạt động của GV và HS

Bước 1



Nội dung kiến thức

II. Các mùa trong năm:



- GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK hình - Mùa là một phần thời gian của năm

19



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×