1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Địa lý >

Tiết 9. Bài 9.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 226 trang )


Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Đối với giáo viên

Tranh ảnh thể hiện sự tác động của các quá trình ngoại lực.

2. Đối với học sinh

- Đọc trước nội dùng bài học

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực? (nội lực là lực phát sinh ở bên trong

TĐ; Nguyên nhân sinh ra nội lực là nguồn năng lượng ở bên trong TĐ như:

năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyển của các dòng vật

chất theo trọng lực, năng lượng của các phản ứng hóa học)

3. Tiến trình dạy học

Khởi động: Để tạo nên địa hình, ngoài tác động của nội lực còn có sự đóng góp

của ngoại lực. Ngoại lực là gì và cơ chế hoạt động của ngoại lực thế nào? Vấn

đề đó sẽ được đề cập đến trong bài "Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt

Trái Đất".



Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngoại lực

Hoạt động của GV và HS



Nội dung kiến thức



32



Bước 1:



I. NGOẠI LỰC



- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về sự - Khái niệm: Ngoại lực là lực có

tác động của gió, mưa, nước chảy...Kết nguồn gốc từ bên trên bề mặt Trái

hợp nội dung sgk hãy cho biết khái niệm Đất.

ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại - Nguyên nhân: Nguồn năng lượng

lực?



sinh ra ngoại lực là nguồn năng



- HS: Trả lời



lượng của bức xạ Mặt Trời.



- GV: Chuẩn kiến thức

Bước 2:

- GV: Em hãy so sánh sự khác nhau giữa

ngoại lực và nội lực?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức



Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác động của ngoại lực

Hoạt động của GV và HS



Nội dung kiến thức

33



Bước 1:

GV: yêu cầu HS cho biết quá trình



II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

Tác động của ngoại lực đến địa hình



phong hóa là gì? Chia lớp thành 3 bề mặt Trái Đất thông qua các quá

nhóm, làm việc theo bàn và giao nhiệm trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này

vụ cụ thể:



bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt



+ Nhóm 1: Về phong hóa lí học?



độ, nước chảy, sóng biển ……



+ Nhóm 2: Về phong hóa hóa học?



1. Quá trình phong hóa



+ Nhóm 3: về phong hóa sinh học?



- Là quá trình phá hủy, làm biến đổi



(Yêu cầu trình bày đặc điểm chủ yếu: các loại đá và khoáng vật do tác động

nguyên nhân, kết quả và trả lời các câu của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí

hỏi trong SGK)



CO2, các loại axit có trong thiên nhiên



- HS: Tiến hành thảo luận



và sinh vật.



Bước 2:



- Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái



- GV: Gọi đại diện HS trình bày



Đất.



- HS: Trả lời

- GV: chuẩn kiến thức



a. Phong hóa lí học



Trả lời câu hỏi trang 32



- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành



* Vì bề mặt TĐ là nơi tập trung nhiều các khối vụn có kích thước khác nhau,

nhất các tác nhân phong hóa.



không làm biến đổi màu sắc, thành

phần hóa học của chúng.

- Nguyên nhân chủ yếu:

+ Sự thay đổi nhiệt độ.

+ Sự đóng băng của nước.

+ Tác động của con người

- Kết quả: đá nứt vỡ.. (Địa cực và

hoang mạc)



* Miền khô nóng dao động nhiệt độ b. Phong hóa hóa học

lớn; miền lạnh diễn ra sự đóng băng, - Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ

tan băng (tác nhân phong hóa lí học yếu làm biến đổi thành phần, tính chất

34



chủ yếu)



hóa học của đá và khoáng vật.



* Động Phong Nha (Q Bình)



- Nguyên nhân: Tác động của chất khí,



Không khí, nước và những chất nước, các chất khoáng chất hòa tan

khoáng hoà tan trong nước.. tác dụng trong nước...

vào đá và khoáng vật xẩy ra các phản - Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá

ứng khác nhau



huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá



* Vì sao rễ cây có thể làm cho đá bị học

phá hủy (nghiên cứu kĩ hình 9.3)



Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu XĐ,



- Sự lớn lên của rễ cây, tạo sức ép vào gió mùa ẩm (dạng địa hình catxtơ ở

vách khe nứt làm đá vỡ



miền đá vôi)



- Sinh vật Tiết ra khí cacbonic, axit c. Phong hóa sinh học

hữu cơ..



- KN: Là sự phá hủy đá và khoáng vật

dưới tác động của sinh vật: Vi khuẩn,

nấm, rễ cây.

- Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây,

sự bài Tiết các chất.

- Kết quả:

+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giới.

+ Bị phá hủy về mặt hóa học.



4. Tổng kết

- Câu 3 trang 34: Hãy kể một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động

phá hủy đá?

Hoạt động khai thác đá, mỏ, khoan nghiên cứu tự nhiên,thăm dò tài nguyên.

- Câu 1 trang 34: Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra

ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ MT?

Vì dưới tác dụng nhiệt của MT, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng

lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết) trực tiếp hay gián

tiếp đều liên quan đến bức xạ MT

5. Hướng dẫn HS học tập

- Hoàn thiện bài tập sách giáo khoa

35



- Chuẩn bị bài mới

Tổ trưởng ký duyệt

Ngày...........tháng..........năm 2013



Đỗ Thị Ninh Nhâm



Tiết 10. Bài 9.

TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)

Ngày 19 tháng 9 năm 2013

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

36



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×