Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 226 trang )
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đầu bài và các vành đai núi lửa, động đất,
núi trẻ trên bản đồ
Hoạt động của GV và HS
Bước 1:
Nội dung kiến thức
* Yêu cầu:
- GV: Yêu cầu HS xác định yêu cầu - Xác định các vành đai động đất, núi
bài thực hành.
lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ.
- HS: Trả lời
- Sự phân bố các vành đai động đất, núi
- GV: Chuẩn kiến thức
lửa, núi trẻ.
- Mối quan hệ giữa các vành đai động
Bước 2:
đất, núi lửa, núi trẻ với các mảng kiến
- GV: Chia lớp thành hai dãy, dãy trái tạo của Thạch quyển.
xác định vành đai động đất theo cặp; 1. Xác định các vành đai động đất,
dãy phải xác định vành đai núi lửa và núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ.
vùng núi trẻ?
* Các vành đai động đất: vành đai
- HS: Thảo luận
động đất lớn nhất kéo dài từ Địa Trung
- GV: Chuẩn kiến thức
Hải đến Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á,
Bước 3:
Nhật Bản, khu vực Bắc Thái Bình
- GV: Gọi đại diện HS trình bày
Dương, rồi sang phía tây châu Mĩ;
- HS: Trả lời
vành đai động đất dọc sống núi ngầm
- GV: Chuẩn kiến thức
Đai Tây Dương,...
* HS phải phân biệt thế nào là núi già * Các vành đai núi lửa: vành đai lửa
và núi trẻ: “ Núi già là núi hình thành Thái Bình Dương, Địa Trung Hải,...
cách đây hàng trăm triệu năm có đỉnh * Vùng núi trẻ:
tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và - Dãy Himalaya (châu Á)
nông; Còn núi trẻ là núi hình thành - Dãy Coocđie (Bắc Mĩ), An đét ( Nam
cách đây mới vài chục triệu năm có Mĩ)
đỉnh tròn, sườn dốc, thung lũng hẹp,
sâu”. Hiện nay núi trẻ vẫn được nâng
cao thêm
43
Hoạt động 2: Nhận xét về sự phân bố và tìm hiểu về mối quan hệ giữa các
vành đai núi lửa, động đất, núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển
Hoạt động của GV và HS
Bước 1:
Nội dung kiến thức
2. Nhận xét về sự phân bố của các
- GV: Yêu cầu HS nhận xét về vị trí vành đai núi lửa, động đất và các
phân bố của các khu vực có động đất, vùng núi trẻ
núi lửa, các vùng núi trẻ?
- Thường phân bố trùng với nhau
- HS: Trả lời
- Thường nằm ở các vùng tiếp xúc của
- GV: Chuẩn kiến thức
các mảng kiến tạo của thạch quyển.
- Ví dụ: Dãy Himalaya nằm ở nơi tiếp
xúc giữa mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia với
mảng Á - Âu; vùng núi trẻ Coocđie
nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái
Bình Dương với mảng Bắc Mĩ; vành
đai lửa ở phía tây TBD nằm ở nơi tiếp
xúc của mảng TBD với mảng Á - Âu…
Bước 2:
3. Mối quan hệ giữa các vành đai
- GV: Dựa vào những kiến thức đã học động đất, núi lửa, núi trẻ với các
em hãy cho biết giữa các vành đai núi mảng kiến tạo của thạch quyển
lửa, động đất, vùng núi trẻ và các - Các vành đai động đất, núi lửa và các
mảng kiến tạo của thạch quyển có mối vùng núi trẻ nằm ở nơi tiếp xúc của các
quan hệ với nhau như thế nào?
mảng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển
- HS: Trả lời
dịch của các mảng (tách rời hoặc xô
- GV: Chuẩn kiến thức
húc vào nhau)
Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển xô - Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành
chờm vào nhau hoặc tách dãn xa nhau nên sống núi ngầm kèm theo là hiện
thì tại vùng tiếp xúc giữa chúng sẽ là tượng động đất và núi lửa: Sự tách rời
nơi xảy ra các hiện tượng động đất, núi của mảng Bắc Mĩ – Á - Âu, mảng Nam
lửa, các hoạt động tạo núi
M ĩ - Phi hình thành nên vành đai động
đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
44
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình
thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực
sâu, đảo núi lửa, kèm theo là động đất,
núi lửa cũng xảy ra: Sự xô húc của
mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với
Mảng TBD hình thành nên hệ thống
núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ kèm theo
đó là vành đai động đất, núi lửa...
4. Tổng kết
GV chỉ trên bản đồ các vùng động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ và yêu cầu HS
ghi nhớ
5. Hướng dẫn HS học tập
Hoàn thiện bài thưc hành, chuẩn bị bài mới
Tổ trưởng ký duyệt
Ngày...........tháng..........năm 2013
Đỗ Thị Ninh Nhâm
Tiết 12. Bài 11.
45
KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ
KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm khíquyển, frông và các frông; nguyên nhân hình thành và
tính chất của các khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, XĐ
- Trình bày được sự di chuyển của các khối khí, frông và ảnh hưởng của chúng
đến thời Tiết, khí hậu; nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân
tố ảnh hưởng tới nhiệt độ không khí.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được kiến thức qua: hình ảnh, bảng số liệu thống kê và bản đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Đối với giáo viên
- Bản đồ khí hậu thế giới
2. Đối với học sinh
- Xem trước bài học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trên bản đồ tự nhiên thế giới, em hãy xác định các vành đai động đất, núi lửa,
các vùng núi trẻ tiêu biểu và nêu nhận xét khái quát về sự phân bố của chúng?
- Sự phân bố của các vành đai núi lửa, núi trẻ và động đất có liên quan đến nhau
không? Tại sao?
3. Tiến trình bài học
Khởi động: Khí quyển có vai trò rất to lớn đối với sự sống trên hành tinh của
chúng ta. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về khí quyển và
sự phân bố của khí quyển trên Trái Đất.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí quyển
46