Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 226 trang )
Ngày 01 tháng 9 năm 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời:
hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
2. Kĩ năng
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày các hệ quả chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Đối với giáo viên
- Hình 6.2, 6.3 phóng to
2. Đối với học sinh
- Đọc trước bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời? Khu vực nào trên Trái
Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 1 lần?
3. Tiến trình dạy học
Khởi động: Bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về chuyển động tự quay quanh
trục của Trái đất cùng các hệ quả của nó cũng như chuyển động biểu kiến hàng
năm của Mặt Trời. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiếp về hệ quả
của chuyển động xung quanh MT của Trái Đất: hiện tượng mùa và ngày, đêm
dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mùa trong năm
Hoạt động của GV và HS
Bước 1
Nội dung kiến thức
II. Các mùa trong năm:
- GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK hình - Mùa là một phần thời gian của năm
19
6.2 nêu khái niệm về mùa?
có những đặc điểm riêng về thời Tiết
- HS: Trả lời
và khí hậu.
- GV: Chuẩn kiến thức
- Mỗi năm có 4 mùa:
Bước 2:
+ Mùa xuân: từ 21/3 (lập xuân) → 22/6
- GV: Dựa vào hình 6.2 hãy cho biết (hạ chí).
một năm có mấy mùa và xác định thời + Mùa hạ: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9
gian từng mùa?
(thu phân).
- HS: Trả lời
+ Mùa thu: từ 23/9 (thu phân) đến
- GV: Chuẩn kiến thức
22/12 ( ĐC)
+ Mùa đông: từ 22/12 (ĐC) đến 21/3
(XP).
Bước 3:
- Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam
- GV: Dựa vào nội dung sgk và hiểu bán cầu. Nguyên nhân do trục Trái Đất
biết của bản thân hãy cho biết vì sao nghiêng không đổi phương khi chuyển
sinh ra mùa? Các mùa ở hai bán cầu động, nên Bắc bán cầu và Nam bán cầu
khác nhau như thế nào?
lần lượt ngả về phía Mặt Trời, nhận
- HS: trả lời
được lượng nhiệt khác nhau sinh ra
- GV: nhận xét và kết luận
mùa, nóng lạnh khác nhau.
(Nước ta và một số nước châu Á dùng
âm - dương lịch nên thời gian sớm hơn
1,5 tháng (45 ngày) ví dụ xuân phân là
4(5) tháng 2 ( SGK10)
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Hoạt động của GV và HS
Bước 1
Nội dung kiến thức
III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6.3 độ
20
SGK và chia lớp thành 2 nhóm làm Khi chuyển động, do trục TĐ nghiêng, nên
việc theo bàn với nhiệm vụ:
tùy vị trí của TĐ trên quỹ đạo mà ngày đêm
+ Nhóm 1: Cho biết hiện tượng ngày, dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
đêm dài ngắn theo mùa? ngày 22/6 - Theo mùa:
nửa cầu nào ngả về phía mặt trời? Độ * Ở BBC:
dài ngày và đêm như thế nào ở các Mùa xuân, mùa hạ:
ngày 21/3; 23/9; 22/6; 22/12? Vòng + Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài hơn đêm.
cực Bắc ngày 22/6 và ngày 22/12 độ + Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm = 12
dài ngày đêm như thế nào? Nguyên giờ.
nhân?
+ Ngày 22/6: thời gian ngày dài nhất.
+ Nhóm 2: Cho biết ngày, đêm dài Mùa thu và mùa đông:
ngắn theo vĩ độ và nêu nguyên nhân?
- HS: Tiến hành thảo luận
Bước 2:
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- HS: Cử đại diện nhóm trình bày
- GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức
(ngày 21/3 và 23/9 không có bán cầu
nào ngả về phía MT => ngày, đêm
bằng nhau; ngày 22/6 tia MT vuông
góc với CTB lúc 12h trưa => mọi địa
điểm ở BBC ngày dài nhất. Còn NBC
là ngày 22/12
+ Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn hơn
đêm.
+ Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm = 12
giờ.
+ Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn nhất.
* Ở NBC thì ngược lại:
- Theo vĩ độ:
+ Ở Xích đạo quanh năm ngày bằng
đêm.
+ Càng xa Xích đạo thời gian ngày và
đêm càng chênh lệch.
+ Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm
bằng 24 giờ.
+ Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng
đêm.
4. Tổng kết
Câu 1. Hãy nêu cơ sở khoa học của câu ca dao Việt Nam:
"Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
21
Câu 2. Tại sao có các mùa khí hậu? Sự thay đổi mùa có tác động như thế nào
đến cảnh quan thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người?
5. Hướng dẫn học tập
- Đọc trước bài mới
Tổ trưởng ký duyệt
Chương 3. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Tiết 07. Bài 7.
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN.
22
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Ngày 04 tháng 9 năm 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu trúc và đặc điểm của mỗi lớp bên trong Trái Đất
- Trình bày được nội dung thuyết kiến tạo mảng
2. Kĩ năng
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về cấu trúc Trái Đất và thuyết Kiến
tạo mảng: các mảng, cách tiếp xúc của các mảng và kết quả của mỗi cách tiếp
xúc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Đối với giáo viên
- Hình ảnh về các cách tiếp xúc của các mảng Kiến tạo và cấu tạo Trái Đất
- Tập bản đồ địa lý tự nhiên đại cương
2. Đối với học sinh
- Đọc trước bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động
sản xuất và đời sống con người ?
3. Tiến trình dạy học
Khởi động: Làm thế nào để nghiên cứu được cấu trúc của Trái Đất? Trái Đất
có cấu tạo ra sao, nội dung thuyết kiến tạo mảng là gì? Đó là các nội dung chúng
ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu trúc của Trái Đất
Hoạt động của GV và HS
Bước 1:
Nội dung kiến thức
I. Cấu trúc của TĐ
23