1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

* Tác động của Dự án đối với môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.1 KB, 137 trang )


Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án

Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 phố Núi Trúc- P. Giảng Võ- Q. Ba

Đình- Hà Nội"

Theo thiết kế, số dân sinh sống và làm vệic trong Toà nhà trong t ơng lai

dự kiến khoảng 1.112 ngời. Tổng lợng nớc thải sinh hoạt từ Toà nhà ớc tính vào

khoảng 350m3/ngày đêm.

Tải lợng các chất ô nhiễm chính trong nớc thải sinh hoạt đợc dự báo nh

trong bảng 3.11

Nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nớc thải sinh hoạt đợc dự báo nh

sau:

BOD5



: 166,7mg/l



TS



: 679,1mg/l



SS



: 447,6mmg/l



Tổng N



: 37 mg/l



Tổng P



: 12,3mg/l



Các giá trị này đều vợt giá TCVN về nớc thải sinh hoạt (mức I trong TCVN

6772-2000) nhiều lần. Do vậy, nếu không đợc xử lý, nớc thải sinh hoạt có thể gây ô

nhiễm nớc mặt khu vực xung quanh Dự án.

Hơn nữa, nếu không đợc xử lý, nớc thải sinh hoạt còn gây ô nhiễm mùi cho

khu vực, đặc biệt là tại khu vực gần hệ thống thoát nớc thải và khu vực vệ sinh. Vì

vậy, Dự án sẽ xây dựng và đa vào hoạt động một trạm xử lý nớc tahỉ với công nghệ

tiên tiến phù hợp. (Chơng bốn)

Do Dự án sẽ tiến hành xây dựng và đa vào hoạt động một Trạm xử lý nớc

thải nên tác động do nớc thải sinh hoạt đến môi trờng đợc đánh giá là nhỏ và có thể

kiểm soát đợc.

Tác động của nớc ma chảy tràn

Tổng lợng nớc ma chảy tràn qua khu vực Dự án đợc dự báo tơng tự nh trong

giai đoạn xây dựng. Nếu so sánh với nớc ma chảy tràn trong giai đoạn xây dựng

của Dự án thì trong giai đoạn này, hàm lợng chất rắn lơ lửng trong nớc ma chảy

tràn qua Toà nhà thấp hơn rất nhiều vì phần lớn diện tích của khu đã đợc bê tông

hoá hoặc phủ bằng lớp thực vật.



Công ty TNHH Minh Khang



66



Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án

Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 phố Núi Trúc- P. Giảng Võ- Q. Ba

Đình- Hà Nội"

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì thành phần các chất ô

nhiễm trong nớc ma chảy tràn thông thờng chứa 0,5-1,5mgN/l; 0,004-0,03mgP/l;

10-20mgCOD/l và 10-20mgTSS/l. Nừu so sánh với TCVN 5945-2005 thì các giá trị

này còn thấp hơn rất nhiều. Do vậy, nớc ma chảy tràn sẽ không gây ô nhiễm nguồn

nớc các khu vực xung quanh khu vực Toà nhà.

Mặc dù không gây ô nhiễm nguồn nớc nhng với những trận ma có cờng độ

lớn, nớc ma chảy tràn qua khu vực Toà nhà có khả năng gây ngập úng các khu vực

xung quanh do địa hình các khu vực này thấp hơn nền khu vực Toà nhà từ 1-1,5m.

Tuy nhiên, do hệ thống thoát nớc ma của khu vực đã đợc thiết kế và xây

dựng ngay trong giai đoạn trớc của Dự án, đảm bảo thoát nớc ma chảy tràn của

toàn bộ khu vực. Do vậy, khả năng gây ngập úng các khu vực xung quanh trong

những ngày ma lớn đợc dự báo là không xảy ra.

b. Tác động đối với môi trờng không khí

* Nguồn gây tác động

Nguồn phát sinh khí thải trong giai đoạn này bao gồm:

-



Khí thải do hoạt động của



các loại xe (chủ yếu là xe gắn máy và ô tô) có chứa bụi (PM10), SO 2, CO,

NOx, HC,

-



Khí thải do hoạt động của máy điều hoà



-



Khí thải do hoạt động của máy phát điện khi mất điện lới



-



Khí thải từ hoạt động đun nấu của các hộ gia đình



-



Mùi từ các khu vệ sinh trong các khu nhà, từ Trạm xử lý n-



ớc thải

Khí thải phát sinh từ hoạt động đun nấu của các hộ gia đình trong các khu

nhà chung c đợc phát thải thông qua hệ thống thông hơi của các khu nhà. Dòng thải

này không chứa các thành phần độc hại do nhiên liệu đợc sử dụng trong các hộ gia

đình là khí thiên nhiên (sản phẩm của quá trình đốt chỉ gồm CO2 và H2O).



Công ty TNHH Minh Khang



67



Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án

Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 phố Núi Trúc- P. Giảng Võ- Q. Ba

Đình- Hà Nội"

Ô nhiễm mùi cũng có thể xảy ra tại các khu vực vệ sinh của các khu nhà,

khu dịch vụ,

Khí thải của hệ thống điều hòa có nguy cơ rò rỉ chất thải lạnh ra môi trờng

(các hợp chất CFC), là các chất có khả năng phá hủy tầng ozon (tầng bảo vệ trái đất

khỏi bức xạ mặt trời); Dòng khí thải của dàn nóng có nguy cơ gây ô nhiễm nhiệt do

có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ môi trờng.

* Tác động đối với môi trờng không khí

Nh đã trình bày ở trên, gia tăng ô nhiễm không khí trong giai đoạn hoạt

động của Dự án chủ yếu là do khí thải từ các phơng tiện giao thông của ngời dân

sinh sống và làm việc trong Toà nhà.

Giả thiết rằng trung bình 4 ngời sẽ có 1 ôtô và 2 xe gắn máy thì tổng lợng xe

của 1112 ngời sinh sống và làm việc trong Toà nhà vào khoảng 278 xe ôtô và 556

xe gắn máy. Giả thiết vào những thời điểm đi làm và tan sở có khoảng 70% lợng xe

trên sẽ tham gia lu thông, ra vào Toà nhà. Nh vậy số lợng xe tham gia giao thông

trên các tuyến đờng ra vào Toà nhà cao điểm nhất là 195 xe hơi và 390 xe gắn

máy/giờ.

Trong Dự án Nhà ga T2 Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài, Tổ chức Thơng mại Hải ngoại Nhật Bản (Tổ chức Xúc tiến Thơng mại Nhật Bản JETRO)

đã quy đổi 4 xe gắn máy tơng đơng với một xe ô tô 4-7 chỗ ngồi.

Theo số liệu trong Bảng 3.12 (các xe ôtô có động cơ>2000cc) thì tải lợng tối

đa ô nhiễm do 293 xe ôtô thải ra trên toàn bộ các trục đờng trong khu vực Toà nhà

(tổng chiều dài 2km) sẽ nh sau:

- TSP: 0,041kg

- SO2: 1,084kg

- NOx: 1,471kg

- CO: 9,218kg

- VOC: 1,307kg



Công ty TNHH Minh Khang



68



Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án

Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 phố Núi Trúc- P. Giảng Võ- Q. Ba

Đình- Hà Nội"

Các kết quả này tính toán cho trờng hợp toàn bộ các xe ôtô đều lu thông

trong khu vực Toà nhà. Trên thực tế, điều này khó có thể xảy ra. Tuy nhiên, số liệu

này là tính toán cho trờng hợp xấu nhất.

Kết quả dự báo trên là tính toán cho trờng hợp khí thải chỉ tồn lu trong khối

không khí cao 3m mà không có sự pha loãng, khuếch tán vào môi trờng xung

quanh. Trên thực tế trờng hợp này không bao giờ xảy ra, đặc biệt đối với các khu

vực có địa hình bằng phẳng nh TP Hà Nội. Khí thải phát sinh sẽ nhanh chóng bị

khuếch tán vào môi trờng, hàm lợng các chất ô nhiễm sẽ giảm xuống rất nhanh

theo thời gian và không gian.

Hơn nữa, kết quả tính toán trên cũng dựa vào trờng hợp toàn bộ lợng xe của

Toà nhà lu thông trong cùng một thời điểm. Đây là trờng hợp không có trong thực

tế. Hoạt động của phần lớn các xe ôtô ra vào Toà nhà cũng chỉ diễn ra trong

khoảng thời gian rất ngắn. Do vậy, tải lợng ô nhiễm sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với dự

báo ở trên.

Theo kinh nghiệm, tại các trục đờng giao thông chính trong các quận nội

thành Hà Nội, vào thời điểm 17h-18h mức độ vợt tiêu chuẩn cho phép của các khí

SO2, NO2, CO chỉ nằm trong khoảng 2-4 lần và bụi là 2-3 lần tại các điểm ngay ven

đờng. Tuy nhiên, tại các điểm trên vỉa hè cách đờng khoảng 3-4m thì giá trị các

thông số này đều đạt tiêu chuẩn cho phép.

Mặt khác lu lợng xe trên các trục đờng chính trong nội thành vào giờ cao

điểm lớn hơn rất nhiều so với lu lợng xe theo dự báo trên các trục chính của Toà

nhà. Do đó, có thể dự báo rằng nồng độ các tác nhân ô nhiễm từ khí thải của các xe

ôtô trong Toà nhà có thể vợt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937-2005 nhng mức độ

vợt tiêu chuẩn chỉ nằm dới 2 lần đối với các điểm ven đờng. Nhng tại các khu vực

dân c sinh sống ven các tuyến đờng này, giá trị các thông số ô nhiễm sẽ nằm dới

tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937-2005.

Bảng 3.11. Tải lợng ô nhiễm do phơng tiện giao thông thải ra

Thông số



Tải lợng ô nhiễm trung bình



Tổng tải lợng ô nhiễm



do 1 ngời tạo ra trong 1 ngày



(kg/ngày), giá trị lớn nhất



Công ty TNHH Minh Khang



69



Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án

Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 phố Núi Trúc- P. Giảng Võ- Q. Ba

Đình- Hà Nội"

(g/ngời), theo Aveirala

BOD520



45 54 (50)



60,048



COD



85 102 (94)



113,4



TS



170 220 (195)



224,6



SS



70 145 (107)



161,2



Dầu mỡ



0 30 (15)



33,36



Tổng nitơ



6 12 (9)



13,34



Nitơ hữu cơ



2,4 4,8 (3,6)



5,34



NH4+



3,6 7,2 (5,4)



8,0



Tổng phospho



0,8 4 (2,4)



4,45



Tổng coliform



106 1010 (MPN/100ml)



-



c. Tác động do tiếng ồn và độ rung

* Nguồn gây tác động

Phơng tiện giao thông

Các phơng tiện giao thông ra vào Toà nhà chủ yếu là ôtô và xe gắn máy.

Mức ồn phát sinh do các phơng tiện này đợc trình bày trong bảng 3.12 dới đây.

Bảng 3.12. Mức ồn của các loại xe ô tô và xe gắn máy

TT



Nguồn gây ồn



Mức ồn (dBa)



1



Xe du lịch



77



2



Xe minibus



84



3



Xe thể thao



91



4



Xe vận tải



93



5



Xe mô tô 2 thì



80



6



Xe mô tô 4 thì



94



Công ty TNHH Minh Khang



70



Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án

Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 phố Núi Trúc- P. Giảng Võ- Q. Ba

Đình- Hà Nội"

Máy phát điện (khi mất điện lới)

Cờng độ và độ rung phát sinh từ máy phát điện là khá cao (khoảng 85 - 95

dBA). Tuy nhiên, nguồn ô nhiễm này có tần suất phát sinh nhỏ, phụ thuộc vào sự

ổn định vào điện lới khu vực.

* Tác động do tiếng ồn và độ rung

Sự gia tăng mật độ giao thông trên các trục đờng ra vào Toà nhà là nguyên

nhân chính gây ra ô nhiễm tiếng ồn trong giai đoạn hoạt động của Dự án.

Trong giai đoạn hoạt động của Dự án, số lợng xe của Toà nhà chỉ vào

khoảng 278 xe ôtô và 556 xe gắn máy, nhỏ hơn rất nhiều so với số lợng xe lu thông

trên tuyến đờng Đê La Thành.

Do vậy đóng góp vào sự gia tăng độ ồn dọc theo tuyến đờng Đê La Thành

của khoảng 278 xe ôtô và 556 xe gắn máy của Toà nhà đợc đánh giá là không đáng

kể.

Gia tăng ô nhiễm tiếng ồn chỉ xảy ra dọc theo các tuyến đờng nội bộ của

Toà nhà.

Theo số liệu dự báo trong Quy hoạch tổng thể môi trờng Thành phố Hà Nội

giai đoạn 2001-2002 tại các trục giao thông chính trong nội thành Hà Nội, độ ồn

vào giờ cao điểm tại các điểm ven đờng nằm trong khoảng từ 75-82dBA, ca biệt có

thể đạt tới 90dBA khi có tiếng còi xe. Do vậy, có thể dự báo rằng, độ ồn dọc theo

các tuyến đờng trong Toà nhà vào giờ cao điểm cũng sẽ tơng tự nh các tuyến đờng

trong khu nội thành TP Hà Nội.

Tuy nhiên, độ ồn sẽ giảm nhanh theo khoảng cách và khi gặp vật cản. Các

hộ gia đình, cơ sở dịch vụ...nằm ven đờng sẽ là các đối tợng chịu tác động chính

của ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động giao thông gây ra. Tuy nhiên, với khoảng cách

từ 3-4m so với lề đờng, độ ồn do các xe ôtô cũng sẽ giảm đi khá nhiều và có thể chỉ

còn dới 70dBA (đạt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5949-1998).

Mặt khác hoạt động giao thông trong Toà nhà chủ yếu diễn ra vào ban ngày

nên ảnh hởng của tiến ồn tới ngời dân sinh sống ven các tuyến đờng sẽ giảm đi

đáng kể.



Công ty TNHH Minh Khang



71



Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án

Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 phố Núi Trúc- P. Giảng Võ- Q. Ba

Đình- Hà Nội"

Nh vậy, sự gia tăng ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động của các xe ôtô dọc theo

các tuyến đờng giao thông trong khu vực Toà nhà đợc dự báo là tiêu cực nhng

không lớn và có thể tránh khỏi.

d. Tác động của Dự án đối với sự cố lún sụt

Khi Toà nhà đợc xây dựng xong khu đất trớc đây sẽ chịu tải trọng rất lớn

của Toà nhà và có thể gây ra hiện tợng lún sụt tại toà nhà và các khu vực lân cận

e. Tác động tới đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật

Thực vật có mặt tại khu vực thực hiện Dự án chủ yếu là cây trồng ven đờng,

cỏ và hoa trồng trên các dải phân cách giao thông. Khu vực sau khi đổ cát san nền

không còn lu vực nớc, nên không gây tác động trực tiếp tới hệ sinh thái trên cạn và

hệ sinh thái nớc của khu vực. Sau khi hoàn thành xây dựng Toà nhà, việc trồng cây

xanh và hoa trong khuôn viên Toà nhà sẽ tạo nên tác động tiêu cực tới môi trờng và

cảnh quan chung của khu vực thực hiện dự án.



Công ty TNHH Minh Khang



72



Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án

Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 phố Núi Trúc- P. Giảng Võ- Q. Ba

Đình- Hà Nội"



Chơng IV. Biện pháp giảm thiểu tác động



xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi

trờng

Nhằm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực của dự án đến môi trờng đồng

thời tạo sự thích nghi do sự xuất hiện của dự án đối với môi trờng thì các biện pháp

giảm thiểu các tác động đợc coi trọng hàng đầu. Các biện pháp giảm thiểu cũng

phát huy những vai trò tích cực của dự án nhằm mục tiêu cuối cùng là dự án sẽ

mang lại những hiệu quả hữu ích và hạn chế tối đa các tác động tiêu cực không

mong muốn. Nh vậy, việc giảm thiểu sẽ đợc ý thức suốt trong quá trình thi công

cũng nh khi khai thác dự án sau này nhằm loại bỏ gần nh hoàn toàn các tác động

tiềm ẩn gây hậu quả xấu cho môi trờng trớc mắt cũng nh lâu dài.

Những biện pháp giảm thiểu các tác động xã hội cũng là vấn đề cần phải

quan tâm và giải quyết kịp thời, trong đó phải lu ý tới sự quan tâm chỉ đạo của các

cấp Chính quyền cơ sở và sự tham gia của cộng đồng. Nh vậy, các vấn đề xã hội sẽ

ít chịu sự tác động và kịp thời ngăn chặn những diễn biến mang tính chất tiêu cực.



4.1. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn giải phóng mặt bằng

4.1.1. Kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm bụi

Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm bụi đợc thực hiện bằng các

cách sau:

- Giảm thiểu lợng bụi trong công tác phá dỡ, di dời, có thể áp dụng các

biện pháp giảm lợng bụi đến mức thấp nhất nh tới nớc, làm dứt điểm từng

công đoạn các hạng mục và phải có các biện pháp che chắn công trờng,

- Giảm thiểu những ảnh hởng gây ra do việc vận chuyển nguyên vật

liệu, các phế thải trong quá trình phá dỡ, tránh gây cản trở giao thông tại các

tuyến đờng xung quanh khu vực, tránh gây bụi bẩn và tiếng ồn. Cần có kế

hoạch phá dỡ và vận chuyển, lựa chọn tuyến đờng vận chuyển hợp lý, các loại

phơng tiện vận chuyển phải có nắp đậy kín thích hợp theo quy định tại Quyết

định số 02/ 2005/ QĐ - UB ngày 10 tháng 10 năm 2005 của UBND thành phố

về nghị định giảm thiểu bụi trong lĩnh vực xây dựng để giảm thiểu sự rơi vãi



Công ty TNHH Minh Khang



73



Báo cáo đánh giá tác động môi trờng Dự án

Tổ hợp văn phòng, thơng mại và nhà ở tại 20 phố Núi Trúc- P. Giảng Võ- Q. Ba

Đình- Hà Nội"

vật liệu cùng các phế thải trên đờng làm tăng lợng bụi giao thông và Quyết

định số 14/2007/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc

ban hành quy định đảm bảo trật tự, an toàn và vệ sinh môi trờng trong trình

xây dựng các công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội.



4.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trờng không khí

Lợng khí thải phát sinh chủ yếu từ động cơ của các thiết bị, máy móc

dùng trong việc phá dỡ, giải phóng mặt bằng và lợng khí sinh ra từ các đờng ống

thoát nớc trong khu vực.

Để ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm do khí thải gây ra, Chủ đầu t và

Ban Quản lý Dự án sẽ yêu cầu các đơn vị thi công:

-



Không sử dụng xe, máy móc thi công quá cũ do lợng khí thải



sinh ra sẽ vợt tiêu chuẩn cho phép.

-



Bố trí máy móc thi công, các phơng tiện vận chuyển một cách



hợp lý, tránh gây ô nhiễm không khí.

-



Việc thi công phá dỡ các công trình công cộng cần tiến hành khẩn



trơng.



4.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đất, nớc

Các tác động tới môi trờng nớc trong giai đoạn giải phóng mặt bằng chủ yếu

do nớc thải sinh hoạt của ngời dân chảy tràn ra từ các hệ thống cống thoát nớc khi

bị đập phá. Biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trờng nớc trong giai đoạn này là:

- Xây dựng hệ thống thoát nớc tạm thời để đa nớc thải ra khỏi khu vực

- Tiến hành thi công vào mùa khô để hạn chế các tác động do nớc ma gây

ra.

- Thông báo cho các hộ dân xung quanh khu vực biết việc di chuyển

hệ thống thoát nớc của khu vực để hạn chế đổ nớc thải vào hệ thống cống đã

bị đập phá và di dời.

Đồng thời việc thi công di dời cần phải tiến hành đúng tiến độ, phối hợp

đồng bộ để vẫn đảm bảo việc cung cấp nớc tới tiêu cho hoạt động sản xuất nông



Công ty TNHH Minh Khang



74



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

×