Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.05 KB, 294 trang )
- Lập phiếu gửi và kèm theo với tài liệu.
Phiếu gửi phải có dấu đóng độ mật, độ
khẩn theo như trong tài liệu vào góc phải,
phía trên của tờ phiếu
- Tài liệu “Mật” ngoài bì đóng dấu kí hiệu
chữ “C” in hoa nét đậm (không đóng dấu
mật)
- Làm bì : Tài liệu mật gửi riêng. Giấy làm bì phải
dai, dày, không thấm nước.
Tài liệu “Tuyệt mật”, “Tối mật” gửi bằng 2
bì:
+ Bì trong : Ghi rõ số và kí hiệu của tài liệu,
tên người nhận, đóng dấu độ mật. Nếu là tài liệu
“Tuyệt mật” gửi đích danh người có trách nhiệm
thì đóng dấu “chỉ người có tên mới được bóc bì”.
+ Bì ngoài : Ghi như gửi tài liệu thường, đóng dấu kí
hiệu độ mật, chữ “A” in hoa nét đậm là “Tuyệt mật”,
chữ “B” in hoa nét đậm là “Tối mật”.
+ Niêm phong : Bì trong của tài liệu “Tuyệt mật” và
“Tối mật” sau khi dán bằng hồ và niêm phong bằng
chỉ hoặc si hoặc bằng giấy mỏng khó bóc, niêm lên
giao điểm các nối chéo phía sau phong bì, đóng dấu
niêm phong ở các góc giấy niêm, một nửa trên bì
giấy. Mực dấu niêm phong màu đỏ.
- Giao nhận tài liệu mật : Mọi trường hợp giao
nhận đều phải vào sổ, có kí nhận giữa 2 bên tại
phòng làm việc theo quy định.
- Vận chuyển tài liệu mật : Cần có phương tiện
bảo quản tốt (hòm sắt, cặp có khóa). Không được
giao cho người không có trách nhiệm giữ hộ.
Mẫu sổ công văn đi – loại mật
Ngày
tháng
1
Số và
Tên
kí hiệu loại và
trích
yếu
2
3
Mức
Người
độ mật kí
4
5
Nơi
nhận
6
Đơn vị Số
/người lượng
nhận
VB
lưu
7
8
Ghi
chú
9
3. QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU
Quản lí và sử dụng con dấu theo Nghị định
số 62/CP ngày 22/9/1993 của Chính phủ
quy định về việc tổ chức quản lí và sử dụng
con dấu và Nghị định 110/2004/NĐ-CP
ngày 8/4/2004 của Chính phủ về công tác
văn thư.