1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

CHƯƠNG 4 KĨ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.05 KB, 294 trang )


1.2 VĂN BẢN QUẢN LÍ



Là phương tiện quan trọng để ghi lại và truyền

đạt các quyết đònh quản lí hoặc các thông tin

cần thiết hình thành trong quá trình quản lí của

các cơ quan.



1.3 VĂN BẢN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC

Văn bản quản lí nhà nước thể hiện ý chí, mệnh

lệnh của các cơ quan nhà nước đối với cấp dưới.

Đó là hình thức để cụ thể hoá luật pháp; là

phương tiện để điều chỉnh những quan hệ XH

thuộc phạm vi quản lí của nhà nước. Văn bản

quản lí nhà nước do cơ quan nhà nước ban hành

và sửa đổi theo luật đònh.







Các văn bản quản lí thường mang một số yếu tố

nổi bật sau đây :

1/ Yếu tố pháp lí;

2/ Yếu tố quản lí – lãnh đạo;

3/ Yếu tố kinh tế – xã hội;

4/ Yếu tố văn hoá – lòch sử







Xét theo các quan hệ trong quá trình quản lí,

các văn bản thường mang những đặc điểm riêng

biệt của từng lónh vực cụ thể hoặc của từng loại

nhiệm vụ mà nó đảm nhận trong quá trình này.

Từ đó ta có thể xác đònh các loại văn bản có

đặc điểm quy phạm pháp luật, đặc điểm hành

chính thông thường, các văn bản thống kê, văn

bản kỹ thuật…



1.4 VĂN BẢN HÀNH CHÍNH





Văn bản hành chính là các tài liệu, giấy tờ dùng

để ghi lại và truyền đạt các quyết đònh hành

chính hoặc các thông tin cần thiết hình thành

trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức phản

ánh kết quả hoạt động hành chính của các cơ

quan, tổ chức đó.



1.5 PHÂN BIỆT VĂN BẢN QUẢN LÍ NHÀ

NỨƠC VỚI CÁC LOẠI VBHC KHÁC









Văn bản quản lí nói chung hình thành trong hoạt động

quản lí của các cơ quan, tổ chức… nhưng không phải bất

cứ văn bản, tài liệu nào được sử dụng ở các cơ quan đều

là văn bản quản lí nhà nước.

Đặc trưng nổi bật của văn bản quản lí nhà nước là hiệu

lực pháp lí của chúng trong quá trình quản lí nhà nước.

Nó cho phép xác đònh mối quan hệ giữa cơ quan quản lí

và cơ quan bò quản lí, giữa các cơ quan có liên quan

trong hệ thống bộ máy quản lí nhà nước nói chung.









Các văn bản quản lí nhà nước mang tính quyền

lực theo luật đònh.

Văn bản quản lí nhà nước có thể thức riêng

được quy đònh bởi các cơ quan nhà nước có

thẩm quyền. Sự hình thành các văn bản quản lí

nhà nước được thực hiện theo một quy trình xác

đònh.



1.6 PHÂN LOẠI VĂN BẢN



Theo Nghò đònh số: 110/2004/NĐ-CP ngày 08

tháng 4 năm 2004 của Chính phủ, hệ thống văn

bản được chia thành các loại :

- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

- Hệ thống văn bản hành chính.



1.6.1 HỆ THỐNG VĂN BẢN

QUY PHẠM PHÁP LUẬT















Loại văn bản này có những đặc trưng cơ bản sau :

Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo

thủ tục, trình tự luật đònh.

Chứa đựng các quy tắc xử sự chung của cộng đồng, xác

lập, điều chỉnh các quan hệ XH.

Được nhà nước bảo đảm thi hành bằng những biện pháp

cần thiết.

Được áp dụng nhiều lần.



Theo quy đònh của “Luật Ban hành văn bản

quy phạm pháp luật”, hệ thống văn bản quy

phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ta ban

hành bao gồm :



1/ Luật (Lt): Là văn bản được ban hành để cụ

thể hóa Hiến pháp nhằm mục đích điều chỉnh

các quan hệ XH trong các quan hệ đối nội, đối

ngoại… Luật được Quốc hội thông qua và Chủ

tòch nước kí lệnh công bố.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (294 trang)

×