1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

BÀI 3: CƠ CHẾ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - ĐỘT BIẾN GENE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 101 trang )


Tự ơn thi Tốt nghiệp, Đại học mơn Sinh học - Tập 2 (BT3.8)



Câu 87: (Đ2007) Một gene có 4800 liên kết

hydro và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị ĐB thành allele

mới có 4801 liên kết hydro và có khơí lượng

108.104 đvC. Số nu mỗi loại của gene sau ĐB là:

A. T = A = 601, G = X = 1199

B. A = T = 600, G = X = 1200

C. T = A = 598, G = X = 1202

D. T = A = 599, G = X =1201.

Câu 88: (Đ2008) Gene S ĐB thành gene s. Khi

gene S và gene s cùng tự nhân đơi liên tiếp 3 lần

thì số nu tự do mà mơi trường nội bào cung cấp

cho gene s ít hơn so với cho gene S là 28 nu.

Dạng ĐB xảy ra với gene S là

A. mất 1 cặp nu

B. mất 2 cặp nu

C. đảo vị trí 2 cặp nu

D. thay thế 1 cặp nu

Câu 89: (Đ2008) Hóa chất gây ĐB 5-BU (5brơm uraxin) khi thấm vào tế bào gây ĐB thay

thế cặp A–T thành cặp G–X. Q trình thay thế

được mơ tả theo sơ đồ:

A. AT  G5BU  X5BU  GX

B. AT  A5BU  G5BU  GX

C. AT  X5BU  G5BU  GX

D. AT  G5BU  G5BU  GX

Câu 90: (Đ2008) Một gene có 3000 liên kết

hydro và có số nu loại guanin (G) bằng hai lần số

nu loại adenin (A). Một ĐB xảy ra làm cho chiều

dài của gene giảm đi 85Ao. Biết rằng trong số nu

bị mất có 5 nu loại cytosine (X). Số nu loại A và

G của gene sau ĐB lần lượt là

A. 375 và 745

B. 355 và 745

C. 375 và 725

D. 370 và 730

Câu 91: Một gene bị ĐB mất đoạn làm giảm

chiều dài 10,2Ao và số liên kết H là 8. Gene trên

nhân đơi 4 lần thì nhu cầu từng loại giảm đi bao

nhiêu?

A. A = T =15 ; G = X=30

B. A = T = 30 ; G = X = 15

C. A = T = 7 ; G = X =14

D. A = T = 14 ; G = X = 7

Câu 92: Một gene có 225 adenin và 525 guanin

nhân đơi 3 đợt và đã tạo ra số gene con chứa tất

cả 1800 adenin và 4201 guanin. Dạng ĐB gene

đã xảy ra trong q trình trên là:

A. Thêm 1 cặp G-X.

B. Thay 1 cặp G-C bằng 1 cặp A-T.

C. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

D. Thêm 1 cặp A-T.

Câu 93*: Một gene có 225 adenin và 525 guanin

nhân đơi 3 đợt và đã tạo ra số gene con chứa tất

cả 1800 adenin và 4204 guanin. Dạng ĐB đã xảy

ra và ở lần nhân đơi thứ mấy ?

A. Thêm 1 cặp G-X; ở lần nhân đơi 1.

B. Thêm 2 cặp G-X; ở lần nhân đơi 3.

Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



Th.s Tơ Ngun Cương



C. Mất 1 cặp G-X; ở lần nhân đơi 1.

D. Mất 2 cặp G-X; ở lần nhân đơi 2.

Câu 94: Gene A có 3000 nucleotide và A : G =

4,0. Gene A bị ĐB điểm tạo ra allele a có tỷ lệ A

: G ≈ 4,0167. Dạng ĐB gene là

A. thêm một cặp A-T

B. mất một cặp G-X

C. thay thế G-X bằng A-T

D. thay thế A-T bằng G-X

Câu 95: (Đ2010) Gene A có chiều dài 153nm và

có 1169 liên kết hiđrơ bị đột biến allele a. Cặp

gene Aa tự nhân đơi lần thứ nhất đã tạo ra các

gene con, tất cả các gene con này lại tiếp tục nhân

đơi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đơi, mơi

trường nội bào đã cung cấp 1083 nu loại adenine

và 1617 nu loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra

với gene A là

A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

B. mất một cặp A - T

C. mất một cặp G - X

D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T

Câu 96: (Đ2011) Gene A ở sinh vật nhân sơ dài

408 nm và có số nucleotide loại timin nhiều gấp 2

lần số nucleotide loại guanin. Gene A bị đột biến

điểm thành allele a. Allele a có 2798 liên kết

hiđrơ. Số lượng từng loại nucleotide của allele a

là:

A. A = T = 799; G = X = 401.

B. A = T = 801; G = X = 400.

C. A = T = 800; G = X = 399.

D. A = T = 799; G = X = 400.

Câu 97: (Đ2011) Khi nói về đột biến gene, phát

biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Đột biến gene làm xuất hiện các allele khác

nhau trong quần thể.

B. Đột biến gene làm thay đổi vị trí của gene

trên nhiễm sắc thể.

C. Đột biến gene là những biến đổi trong cấu

trúc của gene.

D. Đột biến gene có thể gây hại nhưng cũng có

thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến.

Câu 98: (C2011) Khi nói về ngun nhân và cơ

chế phát sinh đột biến gene, phát biểu nào sau

đây là khơng đúng?

A. Trong q trình nhân đơi ADN, sự có mặt

của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến

gene.

B. Đột biến gene được phát sinh chủ yếu trong

q trình nhân đơi ADN.

C. Tần số phát sinh đột biến gene khơng phụ

thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây

đột biến



- 28 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ơn thi Tốt nghiệp, Đại học mơn Sinh học - Tập 2 (BT3.8)



Th.s Tơ Ngun Cương



D. Đột biến gene phát sinh do tác động của các biến dạng thay thế một cặp G - X bằng một cặp A

tác nhân lí hố ở mơi trường hay do các tác nhân - T trở thành allele b. Tổng số liên kết hiđro của

hố học.

allele b là:

A. 3601 B. 3600

C. 3899

D. 3599

Câu 99: (C2011) Gene B có 900 nucleotide loại

AT

adenine (A) có tỉ lệ

= 1,5. Gene B bị đột

GX



Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 29 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ơn thi Tốt nghiệp, Đại học mơn Sinh học - Tập 2 (BT3.8)



Th.s Tơ Ngun Cương



BÀI 4. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

I. LÝ THUYẾT

1. Phiên mã: Trên cơ sở SƠ ĐỒ 2, ta có;

a. Tính số ribonucleotide tự do cần dùng

* Qua 1 lần phiên mã:

+ Số ribonu tự do mỗi loại cần dùng : rAtd  Tg ; rUtd  Ag ; rGtd  Xg ; rXtd  Gg ;

+ Tổng số ribonu tự do cần dùng: rN td 



N

.

2



* Qua nhiều lần phiên mã (k lần)

+ Mỗi lần phiên mã tạo nên 1 phân tử ARN nên:

Số phân tử ARN = Số lần phiên mã = k

+ Số ribonu tự do cần dùng là: rN td  k.



N

2



+ Số ribonu tự do mỗi loại cần dùng là:



rAtd  k.Tg ; rUtd  k.Ag ; rGtd  k.Xg ; rXtd  k.Gg ;

b. Tính số liên kết hydro và liên kết hóa trị, mối liên kết giữa đường phosphate

* Qua 1 lần phiên mã :

+ Số liên kết hydro bị phá vỡ: H Bò phávỡ  H

+ Số liên kết hydro được hình thành: H Hình thành  H

+ Số liên kết hố trị hình thành: HTHình thành 



N

 1  rN  1

2



* Qua nhiều lần phiên mã (k lần):

+ Tổng số liên kết hydro bị phá vỡ:



H



Bò phávỡ



+ Tổng số liên kết hydro được hình thành:

+ Tổng số liên kết hố trị hình thành:



H



 k.H



H



Hình thành



Hình thành



+ Tổng số liên kết Đ-P trong các phân tử ARN:



 k.H



 k.(rN  1)



 HT



Đ P



 (rN  1)  rN



Tình huống 12: Tính tổng số liên kết hóa trị bị phá vỡ?



Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 30 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ơn thi Tốt nghiệp, Đại học mơn Sinh học - Tập 2 (BT3.8)



Th.s Tơ Ngun Cương



Hình 4.1: Sơ đồ 3: Mối quan hệ bản chất giữa gene, mARN và protein ở sinh vật nhân sơ

2. Dịch mã: Ở sinh vật nhân sơ.

a. Số bộ ba mật mã, số bộ ba mã sao

Số bộ ba mật mã (mã hóa) = Số bộ ba mã sao = a =



N

2.3



b. Tạo thành chuỗi polypeptide sơ cấp (chưa hồn chỉnh)

* Giải mã tạo thành 1 chuỗi polypeptide:

Số acid amine tự do cần dùng (a) = Số bộ ba có mã hố acid amine = Số acid amine trong

chuỗi polypeptide sơ cấp =



N

1

2.3



Số liên kết peptide trong chuỗi sơ cấp = Số phân tử nước được giải phóng = (



N

 1)  1

2.3



* Giải mã tạo thành n chuỗi polypeptide (Do n ribosome trượt qua):

Một mARN có n lượt ribosome trượt qua:

ï

 Số chuoiã polypeptide   Số số lươt ribosome  n



- Tổng số phân tử nước được giải phóng trong q trình tổng hợp n chuỗi polypeptide:

N



 H O giải phóng  [( 2.3  1)  1].n

2



- Tổng số acid amin tự do được dùng cho q trình dịch mã:



 aa



td



(



N

 1).n

2.3



Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 31 -



Website: http://www.tobu.vn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

×