1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 101 trang )


Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



b. Kiểu hình:

*Ví dụ: Ruồi giấm thân xám; ruồi giấm thân xám, cánh ngắn; ruồi giấm thân đen, cánh cụt,

mắt đỏ.

* Kiểu hình: là tập hợp tất cả các tính trạng của cơ thể.Tuy nhiên trong thực tế để thuận

tiện khi nghiên cứu chỉ xét một hoặc một vài tính trạng.

5. Đồng hợp và dị hợp (Thuần chủng và không thuần chủng):

a. Đồng hợp: Muốn nói đến KG mà mỗi gene gồm các allele giống nhau VD: aa, AABB,

AAbbddEE, nn



Bv

.

Bv



b. Dị hợp: Muốn nói đến KG trong đó có gene gồm các allele khác nhau. VD: Aa; Bb;

Mmnn; MmNn; nn



Bv

;

bV



6. Locus (Vị trí): Là vị trí xác định của gene trên NST. Hay nói cách khác, mỗi gene có một vị

trí xác định trên NST gọi là locus.



 31. Phân biệt hai gene cùng locus và hai gene không cùng locus?



GREGOR MENDEL

1. Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan

- Là loại cây quen thuộc của địa phương.

- Cấu tạo hoa đặc biệt dẫn tới cây có khả năng

tụ thụ phấn cao độ, giúp cho Mendel chủ

động trong các phép lai, dễ tạo dòng thuần.

- Có nhiều cặp tính trạng tương phản: 7 cặp

tính trạng được Mendel nghiên cứu.



Hình 9.2. Các bước lai của Mendel

Hình 9.1. Cấu tạo hoa đậu Hà Lan

Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 55 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



Hình 9.3. 7 cặp tính trạng ở đậu Hà Lan đã được Mendel nghiên cứu

2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo: Có 2 phương pháp

a. Lai phân tích: Là phép lai giữa cơ thể cần kiểm tra KG (AA, Aa) với cơ thể mang tính

trạng lặn (aa).

Pa

GPa

Fa



:



AA

(Trội)

:

A

:



x



aa

(Lặn)

a



Aa

(100% trội)

→ Cơ thể kiểm tra có KG đồng hợp.



Pa



:



Aa

x

aa

(Trội)

(Lặn)

GPa :

1A:1a

a

Fa

:

1Aa

:

1aa

(50% trội)

(50% lặn)

→ Cơ thể kiểm tra có KG dị hợp.



 32. Cơ sở khoa học của phép lai phân tích?

b. Phương pháp phân tích cơ thể lai

* Tạo các dòng thuần về một hoặc hai cặp tính trạng: Trồng riêng và cho tự thụ phấn qua

5-7 thế hệ.

* Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản:

VD: Pt/c : Vàng x Xanh hoặc Vàng, trơn



x



Xanh, nhăn



* Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai từ P  F , sau đó đưa ra giả thuyết và

giải thích kết quả.

* Lặp lại thí nghiệm nhiều lần và với các tính trạng khác. Từ đó khái quát thành quy luật

di truyền.

B – NỘI DUNG CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN



 33. Hãy cho biết quy luật di truyền xảy ra với mỗi gene và giữa các gene?



Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 56 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



I. QUY LUẬT PHÂN LI

 Quy luật phân li muốn nói tới sự phân li cái gì?

 Tại sao khi viết kiểu gene thì mỗi gene gồm 2 allele?

1. Thí nghiệm

a. Đối tượng: Đậu Hà Lan.

b. Các bước và kết quả: Tiến hành phép lai thuận nghịch với tính trạng mầu sắc hạt đậu

Mendel đều thu được kết quả:

PT/C: Vàng



×



F1 :



Xanh



100% Vàng



F2 : 3 Vàng

 

1/3

2/3







:



1 Xanh







100% Vàng



3 Vàng : 1Xanh



Mendel đã lặp lại với 6 tính trạng còn lại một cách riêng rẽ. Kết quả thu được tương tự.

2. Nhận xét - Giả thuyết của Mendel (Biện luận của Mendel)

- Do bố mẹ thuần chủng, tương phản mà F1 biểu hiện 100% vàng => Vàng gọi là biểu hiện

trội, Xanh gọi là biểu hiện lặn.

- Bản chất F2 thu được: 1 vàng thuần chủng : 2 vàng không thuần chủng : 1 xanh.

- F2 thu được có 3 + 1 = 4 tổ hợp, mà F2 sinh ra do F1 tự thụ nên số loại giao tử đực phải

bằng số loại giao tử cái. Ta có:

4 tổ hợp = 2 loại giao tử đực × 2 loại giao tử cái

 F1 cho 2 loại giao tử. Để cho đươc 2 loại giao tử => F1 mang một cặp nhân tố di

truyền quy định tính trạng màu sắc hoa và không hoà trộn vào nhau (cặp allele).

- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền giao tử thuần khiết.

- Qua thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên 4 tổ hợp.

3. Sơ đồ lai: Quy ước: R: Hạt vàng ; r: Hạt xanh

PT/C



:



RR (Vàng)



GP



:



R



F1



:



F1 × F1 :

GF1



:



F2



:



rr (Xanh)



×



r

Rr



Rr



(100% Vàng)



×



Rr



1R : 1r

1RR



1R : 1r

:



2Rr



3 Vàng



Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



:



1rr

1 Xanh



- 57 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



4. Cơ sở tế bào học (Giải thích của di truyền học hiện đại)



Hình 9.4. Cơ sở tế bào học quy luật phân li

Quá trình

Giảm

phân

Thụ tinh



Nguyên nhân (NST)

Do sự phân ly đồng đều của

cặp NST tương đồng tại kì

sau.



Hệ quả (Gene)

Dẫn tới sự phân ly đồng đều

của cặp allele tương ứng

trên cặp NST tương đồng.



Sự tổ hợp tự do của cặp

Dẫn tới sự tổ hợp tự do của

NST tương đồng ở 2 giao tử cặp allele trên các cặp NST

(đực, cái) trong thụ tinh.

tương đồng.



Kết quả

=> F1 tạo nên 2

loại giao tử với tỉ

lệ ngang nhau.

=> Tạo nên F2 có

2 x 2 = 4 tổ hợp

KG với tỉ lệ 1:2:1



5. Nội dung: Theo Mendel và theo Di truyền học hiện đại:

Đặc điểm

Nhân tố quy

định tính

trạng



Giảm phân



Thụ tinh



DTH HIỆN ĐẠI - CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC

Mỗi tính trạng do gene nằm trên NST quy

Mỗi tính trạng đều do

định. Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại

một cặp nhân tố di truyền thành từng cặp, dẫn tới các allele của mỗi gene

quy định và không hoà

tồn tại thành cặp ở những vị trí xác định trên

trộn vào nhau.

NST gọi là locus.

MENDEL



Bố (mẹ) chỉ truyền cho

Trong giảm phân, mỗi NST của cặp NST

con (qua giao tử) 1 trong 2 tương đồng phân ly đồng đều về giao tử, kéo

thành viên của cặp nhân tố theo sự phân ly đồng đều của các allele trên

di truyền.

nó.

Qua thụ tinh, các giao tử

kết hợp ngẫu nhiên tạo

nên các hợp tử.



Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



Qua thụ tinh, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên

kéo theo sự kết cặp ngẫu nhiên giữa các allele

có trong nó.



- 58 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



6. Điều kiện nghiệm đúng

- Số cá thể phân tích phải lớn.

- Gene nằm trong nhân, trên NST.

7. Ý nghĩa

a. Ý nghĩa lý luận: Quy luật là cơ sở xây dựng phép lai phân tích, cho phép xác định được

kiểu gene của những cơ thể mang tính trạng trội.

b. Ý nghĩa thực tiễn

- Tạo ưu thế lai ở F1 khi thực hiện phép lai giữa các dòng thuần khác nhau.

- Không dùng F1 làm giống vì F2 xuất hiện tính trạng lặn không có lợi.

8. Hệ quả: QUY LUẬT DI TRUYỀN TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN

a. Thí nghiệm: Lai 2 thứ hoa Dạ Lan thuần

chủng: hoa đỏ (AA) với hoa trắng (aa),

được các cây F1 đều có hoa màu hồng

(Aa). Cho các cây F1 tự thụ, ở F2 phân

li theo tỉ lệ 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.



Hình 9.5. Thí nghiệm với cây hoa Dạ Lan

b. Nhận xét: Vai trò của bố mẹ là như nhau trong phép lai, con biểu hiện tính trạng trung

gian giữa bố và mẹ.

c. Sơ đồ lai

PT/C

:

GP

:

F1

:

F1 × F1 :

GF1

:

F2

:



AA (Đỏ)

A



×



Aa

Aa

×

1A : 1a

1AA :

2Aa

1Đỏ

: 2 Hồng



aa (Trắng)

a

(100% Hồng)

Aa

1A : 1a

:

1aa

: 1 Trắng



 34. So sánh quy luật di truyền trội lặn không hoàn toàn với quy luật phân li?



“Life is like riding a bicycle. To keep your balance you must keep moving”

(Cuộc sống như là đang ngồi trên chiếc xe đạp. Để giữ được thăng bằng bạn phải tiếp tục di chuyển.)

- Albert Einstein Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 59 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



II. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

 Với 2 hay nhiều gene, mỗi gene quy định một tính trạng và mỗi gene nằm

trên một cặp NST tương đồng thì sẽ có quy luật biểu hiện như thế nào?

 Tại sao loài sinh sản hữu tính lại đa dạng, phong phú?

I. Thí nghiệm

a. Đối tượng: Đậu Hà Lan.

b. Các bước và kết quả

Trong thí nghiệm thứ nhất của mình Mendel đã nghiên cứu quy luật biểu hiện với một cặp

tính trạng – tính trạng mầu sắc hạt đậu Hà Lan (Vàng, xanh). Ở thí nghiệm thứ hai ông tiến

hành thí nghiệm nghiên cứu quy luật biểu hiện với hai cặp tính trạng – tính trạng màu sắc hạt

(Vàng, xanh) và tính trạng hình dạng hạt (Trơn, nhăn). Ông thu được kết quả như sau:



PT/C



:



F1



:



F2







:



Vàng, trơn



Xanh, nhăn



100% Vàng, trơn



315 Vàng, trơn



108 Vàng, nhăn



101 Xanh, trơn



32 Xanh, nhăn



Khi tiến hành cả phép lai thuận và phép lai nghịch ông đều thu được kết quả với số lượng

xấp xỉ tương ứng như trên.

2. Nhận xét: Qua kết quả thí nghiệm của mình, Mendel thấy F2 xuất hiện hai loại kiểu hình

mới Vàng, nhăn và Xanh, trơn. Mendel gọi đây là các Biến dị tổ hợp vì nó đơn giản chỉ là

sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ.

3. Biện luận

* Nhận xét định lượng: Kế thừa quy luật phân li, ông phân tích sự biểu hiện của từng tính

trạng ở F2 thì thấy rằng:

- Với tính trạng màu sắc hạt: Vàng/Xanh = (315 + 108)/(101 + 32) ≈ 3/1. Đây là kết quả của

quy luật phân li, suy ra Vàng trội hoàn toàn so với Xanh.

Quy ước: R: Vàng; r: Xanh.

=> PT/C: RR x rr



Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 60 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



- Với tính trạng hình dạng hạt: Trơn/Nhăn = (315 + 101)/(108 + 32) ≈ 3/1. Đây là kết quả của

quy luật phân li, suy ra Trơn trội hoàn toàn so với Nhăn.

Quy ước: S: Trơn; s: Nhăn.

=> PT/C: SS x ss

* Nhận xét định tính

Dễ thấy, tỉ lệ KH F2 xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 và bằng tích số tỉ lệ 2 loại KH riêng rẽ. Tức là: 9

vàng, trơn : 3 Vàng, nhăn : 3 Xanh, trơn : 1 Xanh, nhăn = (3 Vàng : 1 Xanh) (3 Trơn : 1 Nhăn).

Như vậy sự di truyền của tính trạng màu sắc hạt độc lập so với sự di truyền của tính trạng

hình dạng hạt.

4. Sơ đồ lai





PT/C



:



RRSS

(Vàng, trơn)



rrss

(Xanh, nhăn)



Gp



:



RS



F1



:



RrSs

(Vàng, trơn)



GF1



:



1RS : 1Rs : 1rS : 1rs



rs



F2 :





RS



Rs



rS



rs



RS



RRSS



RRSs



RrSS



RrSs



Rs



RRSs



RRss



RrSb



Rrss



rS



RrSS



RrSs



rrSS



rrSs



rs



RrSs



Rrss



rrSs



rrss







KG: 9R-S-



:



3R-ss



:



3rrS-



:



1rrss



9R



KH: 9 Vàng, trơn : 3 Vàng, nhăn : 3 Xanh, trơn : 1 Xanh, nhăn

5. Cơ sở tế bào học

Quá trình



Hệ quả (Gene)



Nguyên nhân (NST)



Kết quả



Do sự phân ly độc lập, Dẫn tới sự phân ly độc lập, F1 tạo nên 4

đồng đều của các cặp đồng đều của 2 cặp allele loại giao tử

Giảm phân



NST tương đồng tại kì tương ứng trên 2 cặp NST với tỉ lệ ngang

sau I, II.



tương đồng.



nhau.



Sự tổ hợp tự do của các Dẫn tới sự tổ hợp tự do của F2 tạo nên

cặp NST tương đồng từ các cặp allele tương ứng trên 4 × 4 = 16 tổ

Thụ tinh



2 giao tử (đực, cái) trong các cặp NST tương đồng.



hợp KG



thụ tinh.

Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 61 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



Hình 9.5. Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập

6. Nội dung quy luật

- Mendel: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập trong

quá trình hình thành giao tử.

- Di truyền học hiện đại: Các cặp allele của mỗi gene tồn tại trên các cặp NST tương đồng

phân ly độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân và thụ tinh, tức không phụ

thuộc vào nhau.

7. Công thức tổng quát: Xét mỗi gene gồm 2 allele, allele trội là trội hoàn toàn.

Số cặp gene dị Số loại



Số loại



Tỉ lệ KG



Số loại



giao tử



KG ở F2



ở F2



KH ở F2



1



2



3



(1:2:1)1



2



3:1



2



4



9



(1:2:1)2



4



9:3:3:1



3



hợp



Tỉ lệ KH ở F2



3



8



27



(1:2:1)



8



27:9:9:9:3:3:3:1



























n



2n



3n



(1:2:1)n



2n



(3:1) (3:1) … (3:1)

n



Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 62 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



8. Điều kiện nghiệm đúng

- Số cá thể phân tích phải lớn, sức sống của các cá thể là như nhau.

- Các gene nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

9. Ý nghĩa

a.Ý nghĩa lý luận

- Từ tỉ lệ KH, suy ra được tỉ lệ kiểu gene (thể hiện ở các bước biện luận) và ngược lại từ tỉ

lệ KG suy ra tỉ lệ KH (thể hiện ở sơ đồ lai).

- Góp phần giải thích sự đa dạng và phong phú của sinh vật do sự xuất hiện biến dị tổ hợp.



 35. Nếu xét 23 cặp gene, mỗi gene quy định một tính trạng, biểu hiện trội lặn hoàn

toàn. Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuẩn chủng khác nhau thì ở F2 có …….… KH, trong đó

kiểu hình mới xuât hiện do biến dị tổ hợp là……….

b.Ý nghĩa thực tiễn: Do sự đa dạng của sinh vật → Con người dễ tìm ra những tính trạng có

lợi cho mình → Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt.

10. Cách nhận biết: Kết quả xuất hiện tỉ lệ KH (KG) được khai triển từ tích số giữu các tỉ lệ

KH (KG) riêng rẽ.



Mối quan hệ bản chất của 2 gene tuân theo quy luật phân li độc lập được thể

hiện bằng tích số. Lật ngược vấn đề trên chúng ta có CHÌA KHÓA tư duy của quy luật này:

9VT:3VN:3XT:1XN



F2





KH



(3V:1X)



(3T:1N)











(1AA:2Aa:1aa)



(1BB:2Bb:1bb)













GF1











[(1A:1a)(1A:1a)]







[(1B:1b)(1B:1b)]





KG



♂ [(1A:1a)(1B:1b)]



F1



♀ [(1A:1a)(1B:1b)]





AaBb



AaBb



“Remembering that you are going to die is the best way I know to avoid the trap of

thinking you have something to lose. You are already naked.” - Steve Jobs

(Hãy nhớ rằng rồi bạn cũng sẽ chết là cách tốt nhất mà tôi biết để bạn có thể tránh khỏi cái bẫy suy nghĩ rằng bạn

có một cái gì đó để mất. Bạn hoàn toàn trần trụi)

Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 63 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



Th.s Tô Nguyên Cương



III. QUY LUẬT TƯƠNG TÁC GENE

 Các gene có thể tương tác với nhau như thế nào để hình thành tính trạng?



1. Định nghĩa: Là sự tác động qua lại giữa hai hay nhiều gene không allele cùng quy định một

kiểu hình.



 Bản chất: Là sự tương tác giữa các sản phẩm của gene để tạo nên kiểu hình.

2. Phân loại

a. Tương tác bổ sung (Bổ trợ)

* Thí nghiệm: Tiến hành phép lai thuận nghịch giữa hai thứ đậu thơm, đều thu được kết quả:

PT/C: Cây hoa trắng



× Cây hoa trắng



100% Cây hoa đỏ



F1 :



F2 : 9 Cây hoa đỏ



:



7 Cây hoa trắng



* Biện luận

- F2 có: 9 + 7 = 16 tổ hợp. Mà F2 sinh ra do F1 tự thụ nên số loại giao tử đực bằng số loại giao

tử cái, suy ra:

16 tổ hợp = 4 loại giao tử đực × 4 loại giao tử cái

=> F1 cho 4 loại giao tử.

- Để cho được 4 loại giao tử, suy ra F1 dị hợp 2 cặp gene. Trong khi chỉ chi phối sự biểu hiện

của một tính trạng là mầu sắc hoa. Suy ra đã xảy ra trường hợp 2 gene tương tác, chi

phối sự biểu hiện của mầu sắc hoa.

- Quy ước: L, l, S, s quy định mầu sắc hoa đậu thơm.

- Sơ đồ lai từ F1 đến F2:

F1 :



LlSs (Đỏ)



GF1: 1LS : 1Ls : 1lS : 1ls

F2 : KG:

KH:



x



LlSs(Đỏ)

1LS : 1Ls : 1lS : 1ls



9 L-S- : 3 L-ss : 3 llS- : 1 llss

9 Đỏ : 7 trắng



Kết hợp tỉ lệ KG với tỉ lệ KH thu được, ta thấy khi KG có mặt ít nhất 2 allele trội không

allele sẽ cho hoa đỏ: L-S-. Khi không có mặt đồng thời 2 allele trội không allele sẽ cho hoa

màu trắng: L-ss, llS-, llss.

- Do P hoa trắng thuần chủng nên có thể có KG: LLss hoặc llSS hoặc llss.

- Có 6 phép lai sau:



Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 64 -



Website: http://www.tobu.vn



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)



STT

1.

2.

3.

4.

5.

6.



PT/C

LLss x LLss

llSS x llSS

LLss x llSS

LLss x llss

llSS x llss

llss x llss



Th.s Tô Nguyên Cương



F1

LLss (Trắng)

llSS (Trắng)

LlSs (Đỏ)

Llss (Trắng)

llSs (Trắng)

llss (Trắng)



Kết quả

→ Nhận



(Chú ý: Khi làm bài có thể nhẩm và suy ra ngay kết quả mà không cần vẽ bảng và xét cả 6

trường hợp như trên)

Vậy phép lai đời P là: LLss x llSS

* Sơ đồ lai

PT/C:



LLss (Trắng)



GP:



x



Ls



llSS (Trắng)

lS



F1 :



LlSs (Đỏ)



GF1:



1 LS : 1 Ls : 1 lS : 1 ls



F2 :



KG: 9 L-S- : 3 L-ss : 3 llS- : 1 llss

KH: 9 Đỏ : 7 Trắng



Hai gene trên có thể tương tác với nhau theo một trong 2 cách như sau:

Gene L





Gene S



Enzym S



Tiền chất L







Gene L



Enzym L

Sắc tố đỏ Tiền chất







Gene S



Enzym S

SP trung gian







Sắc tố đỏ



 36. Tương tự hãy biện luận trong trường hợp tỉ lệ KH ở F2 là 9:6:1 hoặc 9:3:3:1?

b. Tương tác cộng gộp

* Thí nghiệm: Ở lúa mì, tiến hành phép lai thuận nghịch cặp bố mẹ thuần chủng, tương phản,

thu được kết quả:

PT/C: Cây hạt đỏ × Cây hạt trắng

F1 :



100% cây hạt đỏ



F2 : 15 Cây hạt đỏ : 1 Cây hạt trắng

Nhận thấy rằng các cây hạt đỏ ở F2 không đỏ như nhau mà biến thiên từ hồng đến đỏ.

* Biện luận

- F2 có: 15 + 1 = 16 tổ hợp. Mà F2 sinh ra do F1 tự thụ, suy ra F1 cho 4 loại giao tử để 4 loại

giao tử đực kết hợp với 4 loại giao tử cái cho 4 x 4 = 16 tổ hợp.

- Để cho được 4 loại giao tử, suy ra F1 dị hợp 2 cặp gene. Trong khi chỉ chi phối sự biểu hiện

của một tính trạng là mầu sắc hạt. Suy ra đã xảy ra trường hợp 2 gene tương tác, chi phối

sự biểu hiện của mầu sắc hạt.

- Quy ước: L, l, S, s quy định mầu sắc hạt lúa mì.

Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU



- 65 -



Website: http://www.tobu.vn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

×