Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 101 trang )
Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)
Th.s Tô Nguyên Cương
2. Giai đoạn phân chia tế bào
a. Quá trình nguyên phân
(A) Giai đoạn
chuẩn bị.
(B) Kì đầu
(C) Kì giữa
(D) Kì sau
(EF) Kì cuối
Hình 7.2. Sơ đồ cơ chế Nguyên phân (tế bào động vật)
* Phân chia nhân
Đặc điểm
Các kì
Kì đầu (B)
Kì giữa (C)
Kì sau (D)
Kì cuối (EF)
NST
- NST bắt đầu co xoắn, màng nhân dần dần biến mất.
- Thoi phân bào dần xuất hiện.
2n kép
- Các NST co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi vô sắc và có hình thái đặc trưng.
2n kép
- Dây tơ vô sắc kéo, tách mỗi NST kép ở tâm động thành 2 NST
đơn về 2 cực của TB.
4n đơn
- NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con tái xuất hiện.
2n đơn
* Phân chia tế bào chất
- Tế bào động vật: Màng tế bào thắt lại ở mặt phẳng xích đạo, chia tế bào mẹ thành 2 tế
bào con.
- Tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo, chia tế bào mẹ thành 2 tế
bào con.
Kết quả: Hình thành nên 2 tế bào con đều có 2n NST đơn giống hệt nhau và giống hệt mẹ.
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU
- 44 -
Website: http://www.tobu.vn
Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)
Th.s Tô Nguyên Cương
Hình 7.3 Quá trình phân chia tế bào chất
* Ý nghĩa quá trình nguyên phân
- Ý nghĩa lý luận
+ Ở sinh vật nhân thực đơn bào, nhân thực đa bào bậc thấp: Đây là cơ chế sinh sản.
+ Ở sinh vật nhân thực đa bào bậc cao:
. Làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
. Giúp cơ thể tái sinh các mô hay tế bào bị tổn thương.
. Là cơ chế hình thức sinh sản vô tính ở một số loài, tạo ra các cá thể có kiểu gene giống
nhau và giống mẹ.
- Ý nghĩa thực tiễn
+ Nhân giống:
. Giâm, chiết, ghép cành,…
. Nuôi cấy mô, cấy truyền phôi, nhân bản
vô tính.
Nhân nhanh một giống tốt với độ
đồng đều cao bởi tất cả các cây con
được tạo ra đều giống hệt nhau và
Hình 7.4. Chiết cành
giống hệt mẹ.
+ Thẩm mĩ, chữa bệnh: Cấy da (Ví dụ Michael Jackson) hoặc nuôi cấy tế bào gốc để hướng
tới tạo ra các cơ quan bộ phận, trên cơ sở đó thay thế các cơ quan bị hỏng.
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU
- 45 -
Website: http://www.tobu.vn
Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)
Th.s Tô Nguyên Cương
b. Quá trình giảm phân: Gồm hai lần phân bào.
Hình 7.5. Cơ chế quá trình giảm phân (Tế bào động vật)
* Phân bào I (Giảm phân I)
Hình 7.6. Hiện tượng tiếp hợp, trao đổi chéo của cặp NST tương đồng kép
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU
- 46 -
Website: http://www.tobu.vn
Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)
Các kì
Kì đầu I (D)
Th.s Tô Nguyên Cương
Đặc điểm
NST
- Đầu kỳ: Các NST bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng và
dần co xoắn lại.
- Giữa kỳ: Có thể xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo của
một số cặp NST tương đồng kép.
2n kép
- Cuối kỳ: Màng nhân và nhân con biến mất, thoi vô sắc dần xuất
hiện.
Kì giữa I (E)
- Các cặp NST kép tương đồng co xoắn cực đại và sắp xếp thành
hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc.
Kì sau I (F)
- Dây tơ vô sắc kéo mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng về 2
cực của tế bào.
2n kép
Kì cuối I (G)
- Tại mỗi cực, màng nhân và nhân con dần xuất hiện.
- Thoi vô sắc tiêu biến.
- Màng tế bào thắt lại (hình thành vách ngăn) ở giữa phân chia tế
bào mẹ thành 2 tế bào con.
2n kép
n kép
Kết quả lần phân bào I: Phân chia 1 tế bào 2n thành hai tế bào con có n NST kép.
* Phân bào II (Giảm phân II) Diễn biến như quá trình nguyên phân.
Các kì
Kì đầu II (H)
Kì giữa II (I)
Kì sau II (J)
Kì cuối II (K, L)
Đặc điểm
- Màng nhân dần dần biến mất.
- Thoi phân bào dần xuất hiện.
NST
n kép
- Các NST tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.
n kép
- Dây tơ vô sắc kéo, tách mỗi NST kép ở tâm động thành 2 NST
đơn về 2 cực của TB.
- NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện.
n kép
n đơn
Kết quả lần phân bào II: Phân chia 1 tế bào n NST kép thành hai tế bào con có n NST đơn.
Kết quả quá trình giảm phân: Phân chia 1 tế bào có 2n NST đơn thành 4 tế bào con có
bộ NST n đơn.
23. Tại sao nguyên phân giữ nguyên bộ NST lưỡng bội (2n) còn giảm phân bộ NST
chỉ còn đơn bội (n)?
* Quá trình hình thành giao tử: Các tế bào con tạo ra trong giảm phân tiếp tục hoàn thiện
về mặt hình thái, cấu trúc tạo thành nên giao tử.
+ Tế bào sinh tinh → 4 tb con → 4 giao tử đực.
+ Tế bào sinh trứng → 4 tb con → 1 giao tử cái + 3 thể cực (Thể định hướng).
* Ý nghĩa quá trình giảm phân: Nhờ có sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do, sự tiếp hợp trao
đổi chéo đã tạo ra vô số các loại giao tử từ đó thông qua quá trình thụ tinh sẽ tạo ra vô số
các loại hợp tử. Kết quả tạo nên quần thể sinh vật rất đa dạng, phong phú (Xem thêm bài 9
với Quy luật phân li độc lập và Hoán vị gene).
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU
- 47 -
Website: http://www.tobu.vn
Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)
Th.s Tô Nguyên Cương
III. QUÁ TRÌNH THỤ TINH: Là dung hợp giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử.
24. Tại sao nói nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST lưỡng bội
của hình thức sinh sản hữu tính?
25. Xét 2 quần thể cùng loài, một quần thể sinh sản vô tính, một quần thể sinh sản hữu
tính loài nào có khả năng thích nghi cao hơn? Tại sao?
26. Vẽ và mô tả sơ đồ quá trình giảm phân của một tế bào 2n=6?
YÊU CẦU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG BÀI 7
1. Vẽ, mô tả cơ chế quá trình nguyên phân với loài có bộ NST 2n = 8?
2. Vẽ, mô tả cơ chế quá trình giảm phân với loài có bộ NST 2n = 8?
3. Mô tả hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo của một cặp NST tương đồng kép tại kì đầu I (Giảm
phân) diễn ra như thế nào? Nó có phải là hiện tượng bình thường không?
“What we know is a drop, what we don’t know is an ocean.” - Isaac Newton
(Những gì chúng ta biết chỉ là giọt nước, còn những gì chúng ta chưa biết thì là cả đại dương)
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU
- 48 -
Website: http://www.tobu.vn
Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)
Th.s Tô Nguyên Cương
BÀI 8: CƠ CHẾ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO – ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
Tại sao bố mẹ bình thường, tất cả NST tồn tại thành từng cặp nhưng lại
có thể sinh ra con bị bệnh Down (cặp NST 21 có 3 chiếc)?
I. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
DẠNG
VÍ DỤ
ĐẶC
ĐIỂM
CHUYỂN ĐOẠN
Chuyển đoạn không
cân giữa NST số 22
với 9 tạo nên NST 22
ngắn hơn bình thường
bệnh ung thư máu
ác tính.
MẤT ĐOẠN
- Mất đoạn ở vai dài
NST 22 ở người
gây ung thư máu ác
tính.
- Mất một phần vai
ngắn NST số 5 gây
hội chứng mèo kêu.
LẶP ĐOẠN
- Lặp đoạn càng
nhiều ở ruồi giấm
→ mắt càng dẹt.
- Lặp đoạn làm
tăng hoạt tính của
enzyme amylase.
Là dạng ĐB dẫn đến
sự trao đổi đoạn giữa
các NST không tương
đồng hoặc sự trao đổi
chéo không cân giữa
các cặp NST tương
đồng.
Là dạng ĐB làm
mất đi một đoạn
nào đó của NST →
Giảm số lượng
gene.
Là dạng ĐB làm
cho một đoạn NST
bị lặp lại một hay
nhiều lần làm tăng
số lượng gen trên
đó.
- Một đoạn một NST
bị đứt gãy gắn vào vị
CƠ
trí khác hoặc gắn vào
CHẾ
một NST khác.
- Tiếp hợp, trao đổi
chéo không cân.
- Chuyển đoạn lớn
HẬU
thường gây chết hoặc
QUẢ
mất khả năng sinh
sản.
- Chuyển đoạn nhỏ ít
ảnh hưởng.
- Sự hợp nhất các
NST làm giảm số
Ý
NGHĨA lượng NST của loài
hình thành loài mới.
- Giảm khả năng sinh
sản Sử dụng các
dòng côn trùng mang
chuyển đoạn làm công
cụ phòng trừ sâu hại.
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU
Do bị đứt gãy trực
Do hiện tượng
tiếp hoặc do hiện trao đổi chéo
tượng chuyển đoạn không cân giữa 2
giữa các NST.
chromatid trong
cặp NST tương
đồng.
Thường gây chết,
Làm
giảm
mất
đoạn
nhỏ cường độ biểu
không ảnh hưởng.
hiện của tính
trạng.
ĐẢO ĐOẠN
- Ở ruồi giấm, có
12 dạng đảo đoạn
liên quan đến khả
năng thích ứng
nhiệt độ khác nhau
của môi trường.
- Ở muỗi, đảo đoạn
lặp đi lặp lại trên
các NST góp phần
tạo nên loài mới.
Là dạng ĐB làm
một đoạn NST bị
đứt ra, đảo ngược
1800 và nối lại làm
thay đổi trình tự
gen trên đó
NST tự cuộn
xoắn, đứt và nối
lại.
Có
thể
hưởng đến
sống
ảnh
sức
Loại bỏ khỏi
Làm
tăng
Sắp xếp lại các
NST những gene cường độ biểu gene góp phần tạo
không mong muốn hiện của tính ra nguồn nguyên
ở một số giống cây trạng.
liệu cho quá trình
trồng.
tiến hóa (Hình
thành đặc điểm
thích nghi, hình
thành loài mới)
- 49 -
Website: http://www.tobu.vn
Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học – Tập 1 (LT3.8)
Th.s Tô Nguyên Cương
II. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
1. ĐB lệch bội (Dị bội)
a. Ví dụ
a. Down
(47, trong đó 3 NST số 21)
c. Turner
(45, 22 cặp + OX)
b. Klinefelter
(47, 22 cặp + XXY)
Hình 8.1. Một số ví dụ về các dạng đột biến dị bội (Lệch bội)
b. Định nghĩa: Là dạng đột biến làm thay đổi số lượng NST của một hoặc một số cặp NST
tương đồng.
c. Phân loại: - Thể không: 2n-2, mất đi một cặp NST tương đồng.
- Thể một: 2n-1, mất đi một NST trong cặp NST tương đồng.
- Thể một kép: 2n-1-1, mất đi 2 NST của 2 cặp NST tương đồng.
- Thể ba: 2n+1, thừa một NST.
- Thể bốn: 2n+2, thừa một cặp NST tương đồng.
- Thể bốn kép: 2n+2+2, thừa 2 cặp NST tương đồng.
Hình 8.2. Một số dạng đột biến lệch bội
d. Cơ chế phát sinh
+ Khi toàn bộ các tế bào cơ thể bị ĐB:
Do quá trình giảm phân bị rối loạn dẫn
tới một hoặc một số cặp NST phân ly
không đồng đều tại kỳ sau I hoặc II
tạo ra giao tử mang ĐB. Thông qua
thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử bình
thường và giao tử mang ĐB Hợp tử
mang ĐB Có thể biểu hiện thành
Hình 8.3. Cơ chế hình thành giao tử dị bội
kiểu hình.
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU
- 50 -
Website: http://www.tobu.vn