1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Tiết: 3 BàI 3. Có phảI tất cả thực vật đều có hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 230 trang )


* Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cơ bản

- GV yêu cầu hs quan sát tranh và h4.1 1.Thực vật có hoa và thực vật không

sgk và mẫu vật cây cải

có hoa:

- HS quan sát h4.2 và đối chiếu với

bảng 1 sgk ghi nhớ kiến thức sgk.

? Cây cải có những loại cơ quan nào

? Chức năng của từng loại cơ quan đó

- HS trả lời, nhận xét

? Rễ, thân, lá thuộc loại cơ quan nào

- HS trả lời, nhận xét

? Hoa, quả, hạt thuộc loại cơ quan nào

- Hs trả lời, nhận xét

- GV đa bảng chuẩn kiến thức sgk:

- GV yêu cầu hs quan sát mẫu cây đã

chuẩn bị sẵn, chú ý đến cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản kết hợp h4.2 và

hoàn thành h4.2 sgk.

- HS thảo luận, hoàn thiện bảng 4.2 sgk

và trả lời câu hỏi.

? Dựa vào đặc đIểm có hoa của thực vật

thì có thể chia thực vật thành mấy

nhóm, sự khác nhau giữa chúng.

- Các nhóm báo cáo, nhận xét

- GV tổng hợp kiến thức, nhận xét và

kết luận

- GV cho hs đọc thông tin để phân biệt

thực vật có hoa và thực vật không có

hoa

- GV chữa nhanh bài tập sgk

- GV yêu cầu hs làm bàI tập trong sgk/

14



- Thực vật có hoa: là nheững thực vật

mà có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.

- Thực vật không có hoa có cơ quan

sinh sản không phải là hoa, quả.



- Thực vật có 2 nhóm:

+ Thực vật có hoa: Đến một thời kỳ

trong đời sống thì sẽ ra hoa, tạo quả và

kết hạt

+ Thực vật không có hoa thì cả đời

chúng không có hoa



MT: Giáo dục ý thức bảo vệ sự đa Mt: Bảo vệ sự đa dạng và phong phú

dạng và phong phú của thực vật.

của thực vật.



Các cơ quan của cây cải



Chức năng chủ yếu



Cơ quan

sinh dỡng

Cơ quan

sinh sản



Rễ, thân, lá



Nuôi dỡng



Hoa, quả, hạt



Duy trì và phát triển nòi giống



Hoạt động 2: (Thời gian 15 phút)

Cây một năm và cây lâu năm:

* Mục tiêu: Hs biết Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm

* Đồ dùng: Bảng phụ:

* Cách tiến hành:

- GV treo bản phụ có ghi các loại cây 2/ Cây một năm và cây lâu năm:

+ Cây mớp, cây ngô, cây lúa gọi là

cây một năm

+ Cây mít, cây vải, cây lê, cây đào gọi

là cây lâu năm

? Tại sao lại nói nh vậy

- HS trả lời, nhận xét

- GV cho những hs phân tích số lần ra

hoa, kết quả trong vòng đời

? Phân biệt cây một năm và cây lâu

năm

- HS trả lời, nhận xét, rút ra kết luận

- GV chuẩn kiến thức:

- GV yêu cầu hs kể tên một vài loại

cây lâu năm và cây một năm

- Cây một năm ra hoa và kết quả 1 lần

- HS thực hiện, nhận xét, bổ sung

trong vòng đời

- Yêu cầu 1 hs đọc kết kuận chung - Cây lâu năm ra hoa và kết quả nhiều lần

sgk.

trong vòng đời.

4. Tổng kết :( 4 phút)

Câu hỏi: Kể tên cây sống một năm và cây sông lâu năm.

5. Dặn dò: (1 phút)

Học và trả lời câu hỏi SGK trang 4,6.

Chuẩn bị bài mới.

Làm bài tập 3 sgk. đọc mục: Em có biết

Chuẩn bị cây rêu tờng./.



Ngày soạn: 23.8.2011.



Ngày giảng: 6A: 25.8 6B: 27.8



Chơng I: tế bào thực vật

Tiết: 4

BàI 4. kính lúp và kính hiển vi cách sử dụng

I. MụC TIÊU:

- Kiến thức:

- HS nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi

- Biết cách sử dụng kính lúp, các bớc sử dụng kính hiển vi

- Kỹ năng:

- Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật.

- Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiển vi.

- Thực hành: Quan sát tế bào biểu bì của hành và vảy hành, tế bào cà chua.

- Vẽ tế bào quan sát đợc.

- Rèn kỹ năng qua sát và nhận biết.

- Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thích, say mê môn học, có ý thức bảo vệ và giữ gìn kính lúp,

kính hiển vi.

II. đồ dùng:

GV: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi, rễ nhỏ, bông hoa

HS: 1 đám rêu, rễ hành

III. phơng pháp:

Vấn đáp tìm tòi. Nêu và giải quyết vấn đề ...

Động não, hỏi và trả lời ....

Iv. Tổ chức giờ dạy:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa,

lấy ví dụ

3. Khởi động: (1 phút)

Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho học sinh

Đồ dùng: Kính lúp, kính hiển vi.

Cách tiến hành: Kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo và cách sử dụng nh thế nào? để

biết đợc ta tìm hiểu bài hôm nay.

4. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: (Thời gian 18 phút)

Kính lúp và cách sử dụng:

* Mục tiêu: HS biết kính lúp và cách sử dụng kính lúp.

* Đồ dùng: Kính lúp.

* Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cơ bản

- GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk

1/ Kính lúp và cách sử dụng:



? Cho biết kính lúp có cấu tạo nh thế

nào

- GV đa kính lúp đã chuẩn bị sẵn cho

hs quan sát và nhận biết cấu tạo của

kính lúp

- HS ghi nhớ, kết luận.

- GV củng cố, kết luận:

- GV yêu cầu hs đọc thông tị và kết hợp

quan sát h5.2 sgk

? Cách sử dụng kính lúp nh thế nào

- GV yêu cầu hs thực hành quan sát

bông hoa, rễ hành, đám rêu bằng kính

lúp

- GV kiểm tra thế đặt kính lúp của hs

- Kính lúp gồm 2 phần:

- Yêu cầu tách riêng 1 cây rêu và vẽ + Tay cầm bằng kim loại nhựa

hình quan sát đợc trên giấy

+ Tâm kính trong lồi 2 mặt

Hoạt động 2: (Thời gian 20 phút)

Kính hiển vi và cách sử dụng:

* Mục tiêu: Học sinh biết đợc kính hiển vi và cách sử dụng:

* Đồ dùng: Một số tranh thực vật.

* Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cơ bản

- GV yêu cầu hs đặt kính trớc bàn 2/ Kính hiển vi và cách sử dụng:

nghiên cứu thông tin sgk/18 để xác

định các bộ phận của kính + h5.3 sgk.

- Yêu cầu đạo diện 1 2 nhóm lên

trình bày cấu tạo của kính hiển vi trớc

lớp nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV tổng hợp, chuẩn kiến thức

? Bộ phận nào của kính là quan trọng

nhất, vì sao?

- Thấu kính vì có ống kính để phóng to

vật

? Chức năng của từng bộ phận

? So sánh với chức năng và cấu tạo của

kính lúp



- Kính hiển vi gồm 3 phần chính:

+ Chân kính

+ Thân kính: ống kính, ốc điều chỉnh

+ Bàn kính

- Ngoài ra còn có gơng phản chiểu ánh

sáng để tập chung ánh sáng.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (230 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×