Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 230 trang )
? Cho biết kính lúp có cấu tạo nh thế
nào
- GV đa kính lúp đã chuẩn bị sẵn cho
hs quan sát và nhận biết cấu tạo của
kính lúp
- HS ghi nhớ, kết luận.
- GV củng cố, kết luận:
- GV yêu cầu hs đọc thông tị và kết hợp
quan sát h5.2 sgk
? Cách sử dụng kính lúp nh thế nào
- GV yêu cầu hs thực hành quan sát
bông hoa, rễ hành, đám rêu bằng kính
lúp
- GV kiểm tra thế đặt kính lúp của hs
- Kính lúp gồm 2 phần:
- Yêu cầu tách riêng 1 cây rêu và vẽ + Tay cầm bằng kim loại nhựa
hình quan sát đợc trên giấy
+ Tâm kính trong lồi 2 mặt
Hoạt động 2: (Thời gian 20 phút)
Kính hiển vi và cách sử dụng:
* Mục tiêu: Học sinh biết đợc kính hiển vi và cách sử dụng:
* Đồ dùng: Một số tranh thực vật.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
- GV yêu cầu hs đặt kính trớc bàn 2/ Kính hiển vi và cách sử dụng:
nghiên cứu thông tin sgk/18 để xác
định các bộ phận của kính + h5.3 sgk.
- Yêu cầu đạo diện 1 2 nhóm lên
trình bày cấu tạo của kính hiển vi trớc
lớp nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV tổng hợp, chuẩn kiến thức
? Bộ phận nào của kính là quan trọng
nhất, vì sao?
- Thấu kính vì có ống kính để phóng to
vật
? Chức năng của từng bộ phận
? So sánh với chức năng và cấu tạo của
kính lúp
- Kính hiển vi gồm 3 phần chính:
+ Chân kính
+ Thân kính: ống kính, ốc điều chỉnh
+ Bàn kính
- Ngoài ra còn có gơng phản chiểu ánh
sáng để tập chung ánh sáng.
- HS đọc kết luận chung của sgk.
V. Tổng kết hớng dẫn về nhà: (Thời gian 2phút)
Đọc mục: Em có biết
Chuẩn bị mỗi nhóm mạng 1 củ hành tây , 1 quả cà chua chín./.
Ngày soạn: 28.8.2011.
Ngày giảng: 6A: 1.9
Tiết 5: quan sát tế bào thực vật
I. MụC TIÊU:
- Kiến thức:
6B: 1.9.2011
- HS tự làm đợc 1 tiêu bản tế bào thực vật ( tế bào vảy hành, hoặc tế
bào quả cà chua chín)
- HS quan sát đợc tế bào biểu bì vảy hành dới kính hiển vi.
- HS quan sát đợc tế bào quả cà chua chín.
- Kỹ năng:
- Kĩ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản, quan sát
tế bào.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đợc phân công trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quan sát tế bào thực vật và trình bày kết quả
quan sát.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh.
Thái độ:
Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, trung thực chỉ vẽ đợc những hình quan sát
đợc
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Biểu bì vảy hành và thịt quả cà chua chín
Tranh phóng to củ hành và tế bào vảy hành, quả cà chua chín và tế
bào thịt cà chua. Kính hiển vi, kiến thức kính hiển vi.
Học sinh: ôn tập kiến thức cũ.
iII. phơng pháp:
Thực hành quan sát
Dạy học nhóm, động não,
Iv. Tổ chức giờ dạy:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Khởi động: (6p)
* Mục tiêu: gây hứng thú học tập, rèn ý thức học bài cũ ở nhà.
* Đồ dùng: tranh một số thực vật.
* Cách tiến hành:
a. Kiểm tra bài cũ: (5p) Trình bày cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.
b. Vào bài mới: (1p)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: (Thời gian 10 phút )
Yêu cầu, nội dung thực hành.
* Mục tiêu: HS biết yêu cầu, nội dung thực hành.
* Đồ dùng: Bảng phụ.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
- GV yêu cầu bài thực hành
1/ Yêu cầu:
+ Làm đợc tế bào vảy hành, tế bào cà chua - Biết làm 1 tiêu bản hiển vi tạm thời
chín
+ Vẽ lại hình khi quan sát đợc
+ Các nhóm không nói to, không đi lại lộn
xộn
- GV phát dụng cụ: Kính hiển vi, khay đựng
dụng cụ nh kim mũi mác, dao, lọ nớc, giấy
thấm, lam kính
- GV phân công: 1 nhóm làm tiêu bản tế bào
vảy hành, 1 nhóm làm tiêu bản tế bào thịt cà
chua chín.
tế bào thực vật
- Biết sử dụng kính hiển vi tập vẽ
hình đã quan sát đợc
2/ Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt cà chua chín
Hoạt động 2: (Thời gian 18 phút)
Tiến hành .
* Mục tiêu: HS biết Quan sát đợc 2 loại tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt cà
chua chín sgk/21 22.
* Đồ dùng: - Kính hiển vi, bản kính, lá kính, lọ đựng nớc cất có ống nhỏ giọt, giấy
hút nớc, kim nhọn, kim mũi mác, vật mẫu: Quả cà chua chín, củ hành tơi.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hs tiến hành lấy mẫu
và quan sát mẫu trên kính hiển vi
- GV làm mẫu tiêu bản đó để hs
quan sát
- HS quan sát h6.1 sgk/21 đọc và
nhắc lại các thao tác
- 1 ngời chuẩn bị kính, 1 số ngời
còn lại chuẩn bị tiêu bản nh hớng
dẫn chú ý cách lấy: Tiêu bản vảy
hành lấy 1 lớp thật mỏng trảI phẳng
không bị gập, tế bào thịt quả cà
chua chỉ quyệt một lớp mỏng
- GV giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp
thắc mắc của hs.
- HS quan sát và vẽ lại tế bào quan
sát tế bào vào vở.
3/ Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu:
- Kính hiển vi
- Bản kính, lá kính
- Lọ đựng nớc cất có ống nhỏ giọt
- Giấy hút nớc
- Kim nhọn, kim mũi mác
- Vật mẫu: Quả cà chua chín, củ hành tơi
4/ Tiến hành:
a) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dới
kính hiển vi:
- Bóc vảy hành tơi ra khỏi củ hành
- Dùng kim mũi mác rạch 1 ô vuông 1/3 cm
- Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy
hành cho vào đĩa đồng hồ có nớc cất.
- Lấy một bản nớc sạch có sữn một giọt nớc
đặt mặt ngoàI vảy hành sát bản kính rồi nhẹ
nhàng đậy lá kính lên, thấm hút nớc cho khô
- Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính
- Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi theo
trình tự các bớc
- Vẽ hình quan sát đợc ( tham khảo h6.2 sgk)
b) Quan sát tế bào thịt cà chua chín:
- Cát quả cà chua
- Dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà
chua
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn nớc cất
- Lấy kim mũi mác đa tế bào cà chua sao cho
tế bào cà chua tan đều, đậy nhẹ nhàng kính
lên.
- Chọn tế bào xem rõ nhất, vẽ hình ( tham
khảo h6.3 sgk).
4. Tổng kết :( 4 phút)
HS tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản sử dụng kính
GV đánh giá chung về buổi thực hành ( ý thức, kết quả)
Cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm cha tích cực, lau kính xếp vào hộp
Vệ sinh lớp học
5. Dặn dò: (1 phút)
Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk. Su tầm tranh ảnh về hình dạng tế bào thực vật./.
Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 1.9.2011.
Ngày giảng: 6A: 6.9.2011. 6B: 3.9.2011.
Tiết 6: cấu tạo tế bào thực vật
I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs kể tên các bộ phận của tế bào thực vật.
- Nêu đợc khái niệm mô, kể tên đợc các loại mô chính của thực vật.
- Hs biết xác định đợc các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo bằng tế bào.
hững thành phần chủ yếu của tế bào.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu.
- Hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ cây, ý thứic học tập
II. đồ dùng:
Giáo viên: Tranh vẽ phóng to h7.1, h7.2, h7.3, h7.4, h7.5 sgk t 23,24.
Học sinh: ôn tập bài cũ.
III. phơng pháp:
Vấn đáp tìm tòi, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề,
Hoạt động nhóm, động não.
IV. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi?
3. Khởi động: (Thời gian 1 phút)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho học sinh
Đồ dùng: không
Cách tiến hành: Tế bào thực vật có cấu tạo nh thế nào?
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (Thời gian 18 phút )
Tìm hiểu hình dạng, kích thớc của tế bào.
* Mục tiêu: HS biết hình dạng, kích thớc của tế bào.
* Đồ dùng: Tranh vẽ phóng to h7.1, h7.2, h7.3
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Bớc1: GV yêu cầu hoạt động cá nhân, 1/ Hình dạng, kích thớc của tế
nghiên cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi
bào:
? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo
rễ, thân, lá
- HS quan sát h7.1, h7.2, h7.3 sgk trả lời
câu hỏi ( Cấu tạo bằng nhiều tế bào)
- GV giải thích mỗi ô nhỏ là 1 tế bào
- HS quan sát và đa ra nhận xét ( Tế bào có
nhiều hình dạng khác nhau)
- GV yêu cầu hs quan sát kỹ h7.1 cho biết:
? Trong cùng 1 cơ quan tế bào có giống
nhau không
- HS trả lời
- GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk, đọc thông
tin và xem bảng kích thớc tế bào sgk tự rút
ra nhận xét
- HS thực hiện, trình bày bổ sung ( kích thớc của tế bào khác nhau)
Bớc 2: - GV tổng hợp cung cấp thông tin ( 1
số tế bào có kích thớc nhỏ nh tế bào mô - Cơ thể thực vật đợc cấu tạo bằng
phân sinh ngọn, tế bào sợi gai dài)
tế bào
Bớc 3: GV kết luận:
- Các tế bào có hình dạng và kích
thớc khác nhau.
Hoạt động 2: (Thời gian 18 phút)
Cấu tạo tế bào, mô.
*Mục tiêu: HS biết cấu tạo tế bào, mô. .
* Đồ dùng: Tranh vẽ phóng to h7.1, h7.2, h7.3, h7.4, h7.5 sgk
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV yêu cầu hs nghiên cứu độc lập 2/ Cấu tạo tế bào:
nội dung sgk
- HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát
h7.4 sgk
- GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế bào
thực vật, gọi hs lên chỉ các bộ phận của tế
bào trên tranh
- HS xác định các bộ phận của tế bào rồi
ghi nhớ
- 1 3 hs lên chỉ ra tranh và nêu chức
năng từng bộ phận, hs khác nghe và bổ
sung
- Tế bào gồm:
Bớc 2: GV nhận xét, cho điểm.
+ Vách tế bào
- GV mở rộng: Lục lạp trong chất tế bào có + Màng sinh chất
chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu + Chất tế bào
xanh và góp phần vào quá trình quang hợp + Nhân
Bớc 3: GV tóm tắt, kết kuận:
- Ngoài ra còn có không bào
3/ Mô:
mô
Bớc 1: GV treo các loại tranh về mô yêu
cầu hs quan sát và đa câu hỏi
? Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào
của cùng loại mô
- HS trả lời, nhận xét
? Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào
của các loại mô khác nhau
- HS trả lời, nhận xét
? Rút ra định nghĩa mô
- HS quan sát tranh, trao đổi thảo luận
nhóm đa ra nhận xét
Bớc 2: Các nhóm báo cáo, nhận xét
+ GV bổ sung, kết luận, nhấn mạnh về chức - Mô là một nhóm tế bào có hình
năng của cac tế bào trong 1 mô nhất là mô dạng cấu tạo giống nhau cùng thực
phân sinh làm cho các thực vật lớn lên
hiện một chức năng.
Bớc 3: HS đọc kết luận chung sgk.
V tổng kết và hớng dẫn về nhà: (thời gian 2 phút)
- Học và làm các bài tập SGK t
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk
HS giải ô chữ, cho điểm
Đọc mục: Em có biết
Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh./.
Chuẩn bị bài mới
.
Ngày soạn: 6.9.2011.
Ngày giảng: 6B: 8.9.2011. 6A: 8.9.2011
Tiết 7: sự lớn lên và phân chia của tế bào
I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu sơ lợc sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên
của tế bào thực vật.
- HS trả lời đợc: Tế bào lớn lên nh thế nào, tế bào phân chia nh thế nào
- HS hiểu đợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào: ở thực vật chỉ có
những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát tranh,so sánh, khái quát chung.
Hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ cây, yêu thích bộ môn.
II. đồ dùng:
Giáo viên: Tranh phóng to h8.1, h8.2 sgk/27.
Học sinh: Khái niệm trao đổi chất ở cây xanh.
III. phơng pháp:
Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút):
? Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu
? Mô là gì, kể tên một số loại mô thực vật
3. Khởi động: (Thời gian 1 phút)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho học sinh
Đồ dùng: không
Cách tiến hành: Sự lớn lên của tế bào diễn ra nh thế nào. để biết đợc ta tìm hiểu bài
hôm nay.
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (Thời gian 15 phút )
Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào
* Mục tiêu: HS thấy đợc tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất.
* Đồ dùng: Bảng phụ.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
-Bớc 1: GV yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, 1/ Sự lớn lên của tế bào:
nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi 2
sgk/27
- HS đọc thông tin kết hợp quan sát h8.1sgk
- Trao đổi thảo luận nhóm
- GV gợi ý ( tế bào trởng thành là tế bào
không lớn thêm đợc nữa và có khả năng
sinh sản)
+ H8.1 khi tế bào lớn, phát hiện bộ phận nào
tăng kích thớc nhiều lên
+ Màu vàng chỉ không bào
Bớc 2: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tế bào non có kích thớc nhỏ, lớn
Bớc 3: GV tổng hợp, kết luận:
dần thành tế bào trởng thành nhờ
quá trình trao đổi chất
Hoạt động 2: (Thời gian 18 phút)
Tìm hiểu sự phân chia của tế bào.
* Mục tiêu: HS biết sự phân chia của rễ.
* Đồ dùng: bảng phụ.
* Cách tiến hành:
Bớc1: GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, 2/ Sự lớn lên của tế bào:
thảo luận nhóm
- HS đọc thông tin sgk kết hợp quan sát hình
vẽ nêu đợc quá trình phân chia của tế bào
- GV nêu mối quan hệ giữa sự lớn lên và
phân chia của tế bào
Lớn dần
Phân chia
+ TB non TB trởng thành TB non mới
- HS theo dõi sơ đồ trên bảng và phần trình
bày của GV
- GV yêu cầu hs thảo luận theo nội dung 3
câu hỏi sgk, yêu cầu nêu đợc:
+ Quá trình phân chia sgk/28
+ Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân
chia
- GV mở rộng: Phân chia tế bào, sự lớn lên
của tế bào
Bớc 2: Các nhóm báo cáo, nhận xét
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2
nhân, tách xa nhau
Bớc 3: GV tổng kết:
- Chất tế bào đợc phân chia, xuất
? Sự lớn len và phân chia của tế bào có ý hiện một vách ngăn đôi phân chia tế
nghĩa gì đối với thực vật
bào cũ thành 2 tế bào con
- HS nêu đợc: Sự lớn lên và phân chia của tế - Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho
bào giúp thựcvật lớn lên ( sinhg trởng và đến khi tế bào mẹ tế bào này lại tiếp
phát triển)
tục phân chia tạo thành 4, 8 tế bào
- Các tế bào ở mô phân sinh có khả
năng phân chia tế bào mới cho cơ
thế thực vật.
V tổng kết và hớng dẫn về nhà: (thời gian 5 phút)
- Học và làm các bài tập SGK .
*Bài 1: Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong cac mô sau:
a. Mô che trở.
b. Mô nâng đỡ.
c. Mô phân sinh
(Đáp án c)
*Bài 2: Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả năng phân chia:
a. Tế bào non. b. Tế bào trởng thành. c. Tế bào già
( Đáp án b)
Chuẩn bị nội dung bài 9 sgk./.
Ngày soạn: 9.9.2011.
Ngày giảng: 6A: 13.9 6B: 10.9
Chơng ii: rễ
Tiết 8: các loại rễ, các miền của rễ
I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS nhận biết và phân biệt đợc 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu. Hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tởng khi thảo luận về cách
chia cây thành 2 nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh hinh fdạng ngoài của các lôại
rễ với nhau, các miền của rễ và chức năng của chúng.
3. Thái độ: