Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 230 trang )
* Mục tiêu: Xác định dợc thân chính, trồi nách, trồi ngọn
* Đồ dùng: Tranh phóng to h13.1, 13.2, 13.3 sgk/43, 44.
Ngọn bí đỏ, ngồng cải, bảng phân loại cây.
* Cách thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Bớc 1: GV yêu cầu xác định đợc các bộ 1/ Cấu tạo ngoài của thân.
phận ngoài của thân, vị trí chồi nách,
chồi ngọn.
- GV yêu cầu hs đặt mẫu vật lên bàn
quan sát than, cành từ trên xuống.
- HS quan sát mẫu vật + h13.1 sgk và trả
lời câu hỏi thông tin sgk/43.
- Gọi 1 - 2 hs lên bảng mang theo mẫu
vật và xác định các bộ phận của thân
trên mẫu vật - hs khác bổ sung.
- GV đặt 1 cây nhỏ cạnh cành và yêu
cầu hs tìm điểm giống nhau.
- HS trả lời đợc: (Thân, cành giống nhau
đều có chồi lá, chồi ngọn mọc ở đâu
thân, cành. Chồi nách mọc ở nách lá)
- GV gợi ý: Vị trí chồi ở đâu thì nó phát
triển thành bộ phận đó.
- GV dùng tranh h13.1 sgk nhắc lại vị trí
các bộ phận của thân.
Bớc 2: GV yêu cầu hs quan sát cấu tạo
của chồi hoa và chồi lá.
- GV nhấn mạnh: Chồi nách gồm 2 loại
là chồi lá và chồi hoa (nằm ở kẽ lá)
- HS hoạt động nhóm/cặp nghiên cứu
thông tin sgk/43 ghi nhớ 2 loại chồi lá,
chồi hoa.
- HS quan sát h13.2 sgk ghi nhớ cấu tạo
của chồi lá, chồi hoa.
Bớc 3: GV cho hs quan sát chồi lá (bí
đỏ) chồi hoa (hoa hồng) - tách vảy nhỏ
cho hs quan sát.
? Những vảy nhỏ tách ra đợc là bộ phận
nào của chồi hoa và chồi lá.
- HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
sgk/43.
- Yêu cầu trả lời đợc:
+ Giống nhau: Có mầm lá bao bọc
+ Khác nhau: Mô phân sinh, ngọn và
mầm hoa.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung
2020- GV treo tranh h13.2 sgk/43
- HS nhắc lại các bộ phận của thân và rút Đầu thân và cành có chồi ngọn, dọc
ra kết luận.
thân và cành có chồi nách. Chồi nách có
Bớc 4: GV chuẩn kiến thức:
2 loại: Chồi hoa va chồi lá.
Hoạt động 2: (Thời gian 18phút )
Phân biệt các loại thân.
* Mục tiêu: Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân trên mặt đất.
* Đồ dùng: Tranh phóng to h13.1, 13.2, 13.3 sgk/43, 44.
* Cách tiến hành:
Bớcc 1: GV yêu cầu hs hoạt động cá 2/ Các loại thân:
nhân.
- GV treo tranh h13.3 sgk/44. Yêu cầu
hs đặt mẫu vật lên bàn quan sát và phân
chia. HS chú ý những yêu cầu sau:
+ Vị trí của thân trên mặt đất
+ Độ cứng, mềm của thân
+ Sự phân cành
+ Thân tự đứng hay phải leo, bám.
- HS quan sát tranh, mẫu đối chiếu với
tranh của GV để đa mẫu cây kết hợp với
gợi ý của giáo viên và thông tin sgk/44
để hoàn thành bảng sgk/45.
- GV gọi 1 hs lên điền tiếp vào bảng phụ
đã chuẩn bị sẵn.
- HS điền vào bảng phụ - hs khác theo
dõi nhận xét bổ sung
Bớc 2: GV chia bảng phụ:
? Có mây loại thân? Cho ví dụ.
Bớc 3: HS tự rút ra kết luận:
Bớc 4: HS đọc kết luận chung sgk/45.
- Có 3 loại thân:
+ Thân đứng gồm: Thân gỗ, thân cột,
thân cỏ
+ Thân leo: Bằng tua cuốn, mớp, su su
bằng thân cuấn
+ Thân bò: Mầm yếu bò sát đất.
4. Tổng kết (4p)
Câu hỏi: Kể tên các loại thân? Cho ví dụ minh hoạ.
5. Dặn dò: (1p)
Làm các bài tập cuối bài
Chuẩn bị thí nghiệm bài 14 sgk./.
.........................................................................................
Ngày soạn: 12.10.2013.
Ngày giảng: 6A :17.10.2013.
6B : 15.10.2013.
Tiết: 14
thân dài ra do đâu
I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Qua thí nghiệm hs tự phát hiện thân dài ra do phần ngọn
- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn tỉa cành để giải thích một số hiện
tợng trong thực tế sản xuất.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật.
II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC TRONG BI
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu về sự dài ra của thân và các
loại thân.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề, giải thích tại sao ngời ta lại bấm ngọn tỉa cành đối
với một số cây.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trớc tổ, nhóm, lớp.
III. PHNG PHP K THUT DY HC TCH CC Cể TH S
DNG.
- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, trực quan
IV. PHNG TIN DY HC
- GV: Tranh phóng to h13.1, h14.1 sgk
- HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm.
V. Tổ chức dạy học:
1. Khỏm phỏ
- ổn định tổ chức: (1 phút)
- Kiểm tra bài cũ: (5p)
Nêu cấu tạo của thân, lấy ví dụ về các loại thân.
- Khởi động: Thõn di ra nh th no? Chỳng ta cựng tỡm hiu bi hụm nay.
2. Khỏm phỏ
Hoạt động 1: ( 15 phút)
Tìm hiểu sự dài ra của thân.
Bớc 1: GV cho hs báo cáo kết quả thí nghiệm
- HS thảo luận nhóm theo 3 nội dung sgk, đa ra nhận xét: Cây bị ngắt ngọn thấp
hơn cây không bị ngắt ngọn, thân dài ra do phần ngọn, nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- GV gọi 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
- GV gợi ý: ở ngọn cây có mô phan sinh ngọn
Bớc 2: GV treo tranh h13.1 và giải thích
+ Khi bấm ngọn cây không cao đợc chất dinh dỡng tập trung co trồi lá và trồi
hoa phát triển.
+ Với cây lấy gỗ, sợi chỉ tỉa cành bị sâu, xấu mà không bấm ngọn mà cần thân
và sợi dài.
Bớc 3: yêu cầu HS tự rút ra kết luận:
- GV: Vy cn lm gỡ bo v cõy?
- HS: Cú ý thc bo v tớnh ton vn ca cõy hn ch vic lm vụ ý thc: B
cnh cõy,u trốo,lm gy hoc b cõy.