Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 230 trang )
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Nêu cấu tạo và chức năng các miền của rễ?
3. Khởi động: (Thời gian 1 phút)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho học sinh
Đồ dùng:
Cách tiến hành: Miền hút có cấu tạo nh thế nào? Bài hôm nay cho ta biết điều đó.
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (Thời gian 18 phút )
Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ.
* Mục tiêu: Thấy đợc cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần vỏ và trụ giữa
* Đồ dùng: Tranh phóng to cấu tạo miền hút của rễ.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Bớc 1: GV treo tranh phóng to h10.1 1/ Cấu tạo miền hút của rễ:
và h10.2 sgk giới thiệu
- Lát cắt ngang qua miền hút của tế
bào lông hút
- Miền hút gồm 2 phần: Vỏ và trụ
giữa ( Chỉ giới hạn các phần trên
tranh)
- HS theo dõi tranh trên bảng, ghi
nhớ kiến thức: Miền hút gồm 2 phần
vỏ và trụ giữa.
- HS xem chú thích của h10.1 sgk
ghi ra các bộ phận của vỏ và trụ
giữa
- 1 - 2 hs nhắc lại cấu tạo của phần
vỏ và trụ giữa, hs khác nhận xét bổ
sung
- GV treo sơ đồ lên bảng, hs điền
tiếp các nội dung
Vỏ
Bớc 2: HS thực hiện nhận xét
Bớc 3: GV chuẩn kiến thức bằng
bảng, các bộ phận của miền hút
? Vì sao mỗi lông hút là một tế bào Miền
Hs trả lời.
hút
Biểu bì
Thịt vỏ
Mạch rây
Bó mạch
Mạch gỗ
Trụ giữa
Ruột
Hoạt động 2: (Thời gian 18 phút)
Tìm hiểu chức năng của miền hút.
* Mục tiêu: HS thấy đợc các bộ phận của miền hút phù hợp với chức năng
* Đồ dùng: h10.2, h7.4 sgk
* Cách tiến hành:
-Bớc 1:GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk/32, 2/ Chức năng của miền hút:
bảng cấu tạo chức năng của miền hút.
Quan sát h7.4sgk
- HS đọc cột 3 trong bảng kết hợp với
h10.1 và cột 2 ghi nhó nội dung.
? Cấu tạo của miền hút phù hợp với chức
năng thể hiện nh thế nào
? Lông hút có tồn tại mãi không
? Tìm sự giống và khác nhau giữa tế bào
thực vật và tế bào lông hút
*GV gợi ý:
+ Tế bào long hút có lông bào lớn, kéo dài
để tìm nguồn thức ăn
+ Phù hợp với cấu tạo chức năng:
.Biểu bì: Các tế bào xếp sát nhau -> bảo vệ
.Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài
+ Lông hút không tồn tại mãi, già sẽ rụng.
+ Tế bào lông hút không có diệp lục
? Giải thích trên thực tế bộ rễ thờng ăn sâu,
lan rộng, nhiều rễ con.
- HS dựa vào cấu tạo miền hút, chức năng
của lông hút trả lời.
Bớc 2: HS khác nhận xét, kết luận qua
bảng cấu tạo và chức năng của miền hút
Bớc 3: GV tổng hợp, chuẩn kiến thức:
- HS đọc kết luận chung sgk.
Cấu tạo miền hút gồm hai phần
chính:)
- Vỏ gồm biểu bì có lông hút. + Lông
hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức
năng hút nớc và muối khoáng hòa tan.
+ Phía trong là thịt vỏ có chức năng
chuyển các chất từ lông hút vào trụ
giữa.
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch
rây có chức năng vận chuyển các
chất.
+ Ruột chứa chất dự chữ.
V tổng kết và hớng dẫn về nhà: (thời gian 2 phút)
- Học và làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 14. 09. 2011.
Ngày giảng: 6A: 20.9 6B: 17.9
Tiết: 10
sự hút nớc và muối khoáng của rễ
I. MụC TIÊU:
- Kiến thức:
- HS biết nghiên cứu, quan sát kết quả thí nghiệm để tự xác định đợc vai trò của nớc và một số loại muối khoáng chính đối với cây
- Xác định đợc con đờng rễ cây hút nớc và muíi khoáng hoà tan
- Hiểu đợc nhu cầu nớc và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện
nào
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mụcđích của sgk đề ra.
- Kỹ năng:
- Thao tác, bớc tiến hành thí nghiệm
- Biết vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích một số hiện tợng tự nhiên.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nhu cầu nớc, muối khoáng của cây, sự hút
nớc và muối khoáng của rễ cũng nh các điều kiện ảnh hởng đến sự hút nớc và muối
khoáng hoà tan.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tởng trong thảo luận.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong khi chia sẻ thông tin, trình bày báo cáo.
- Thái độ:
Yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên.
II. đồ dùng:
Giáo viên: Tranh vẽ phóng to h11.1, h11.2 sgk
Học sinh: Kết quả mẫu thí nghiệm ở nhà.
III. phơng pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thực hành thí nghiệm, vấn đáp tìm tòi, chia sẻ cặp đôi.
IV. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Khởi động: (16p)
* Mục tiêu: gây hứng thú học tập, rèn ý thức học bài cũ ở nhà.
* Đồ dùng:
* Cách tiến hành:
a. Kiểm tra 15 phút: Nêu cấu tạo và chức năng của miền hút.
Đáp án:
Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính: (1 điểm)
- Vỏ gồm biểu bì có lông hút. (1.5 điểm)
+ Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nớc và muối khoáng hòa tan.
(2. điểm)
+ Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.(2
điểm)
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất.(2
điểm)
b. Vào bài mới: (1p) Nhu cầu cây cần nớc và muối khoáng hòa tan diền ra nh thế
nào. Để biết đợc ta tìm hiểu bài hôm nay.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: (Thời gian 13 phút)
Tìm hiểu nhu cầu nớc của cây.
* Mục tiêu: Thấy đợc nớc rất cần cho cây nhng tuỳ thuộc vào từng loại
cây và phát triển của cây.
* Đồ dùng: Tranh vẽ phóng to h11.1, h11.2 sgk
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
I. Cây cần nớc và các loại muối khoáng:
Thí nghiệm 1:
1. Nhu cầu nớc của cây:
Bớc 1: GV cho hs nghiên cứu sgk, a. Thí nghiệm 1:
từng cá nhân trong nhóm đọc thí
nghiệm sgk chú ý tới điều kiện thí
nghiệm, tiến hành thí nghiệm
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong
sgk, thống nhất ý kiến ghi lại nội
dung cần đạt đợc đó là cây cần nớc
nh thế nào và dự đoán cây chậu B sẽ