1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Tiết: 11 sự hút nước và muối khoáng của rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 230 trang )


3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: (Thời gian 18 phút)

Tìm hiểu con đờng rễ hút nớc và muối khoáng.

* Mục tiêu: Thấy đợc rễ hút nớc và muối khoáng nhờ lông hút

* Đồ dùng:hình 11.2 SGK T37

* Cách tiến hành:

Bớc 1:- GV yêu cầu hs nghiên cứu thông 1. Rễ cây hút nớc và muối khoáng:

tin sgk và làm bài tập phần câu hỏi sgk.

- HS quan sát kỹ h11.2 + thông tin sgk chú

ý đờng đi của mũi tên và đọc phần chú

thích điền từ thích hợpvào chỗ trống.

- GV viết 2 bài tập lên phiếu học tập dần

lên bảng

- 1 hs lên chữa bài tập, cả lớp theo dõi để

nhận xét.

Bớc 2: Gọi 1 hs đọc bài tập chữa đúng lên

Bớc 3: Giáo viên chuẩn kiến thức:

Bớc 5: GV yêu cầu hs nghiên cứu thông

tin sgk trả lời câu hỏi.

? Bộ phận nào chủ yếu của rễ làm nhiêm

vụ hút nớc và muói khoáng hoà tan.

? Tại sao sự hút nớc và muối khoáng của

rễ không thể tách rời nhau.

- HS kết ợp phần trả lời trớc và thông tin

sgk trả lời đợc.

+ Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hút

nớc và muối khoáng hoà tan

+ Vì rễ cây chỉ hút đợc muối khoáng hoà

tan

Bớc 6: HS trả lời, nhận xét

Bớc 7: GV chuẩn kiến thức kết luận:

Rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà

tan nhờ lông hút.



Hoạt động 2: (Thời gian 15 phút)

Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài.

* Mục tiêu: Biết đợc các điều kiện nh: Đất, khí hậu, thời tiết ảnh hởng tới sự hút

muối khoáng.

* Đồ dùng: Bảng phụ

* Cách tiến hành:

Bớc 1: GV thông báo các điều kiện ảnh hởng tới sự hút nớc và muối khoáng của cây:

Đất trồng, thời tiết, khí hậu.

- GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời

câu hỏi cần nêu đợc có 3 loại đất:

+ Đất đá ong: Nớc và muối khoáng trong

đất ít -> Sự hút nớc khó khăn.

+ Đất phù sa: Nớc và muối khoáng nhiều

-> Sự hút nớc và muối khoáng thuận lợi

+ Đất đỏ Bazan

? Em hãy cho biết địa phơng em có những

loại đất nào.

Bớc 2: - HS trả lời

Bớc 3: GV kết luận: Đất trồng khác nhau

có ảnh hởng tới sự hút nớc và muối khoáng

của rễ cây.

Bớc 1: GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk/38

trả lời:

? Thời tiết và khí hậu ảnh hởng nh thế nào

tới sự hút nớc và muối khoáng cảu cây

- GV gợi ý: Khi nhiệt độ xuóng đơi 00c, nớc bị đóng băng muối khoáng không hoà

tan rễ cây không hút nớc

- HS thảo luận theo bàn về ảnh hởng của

băng giá, khi ngập úng lâu ngày sự hút nớc

và muối khoáng bị ngừng hay mất.

Bớc 2: 1 -2 hs trả lời, hs khác bổ sung.

Bớc 3: GV nhận xét câu trả lời của học sinh

Bớc 1: GV yêu cầu hs đọc và trả lời phần

câu hỏi sgk, dùng tranh câm h11.2 sgk để

hs điền mũi tên và chú thích.



2.Những điều kiện bên ngoài ảnh hởng tới sự hút nớc và muối khoáng

của cây:

a) Các loại đất trồmg khac nhau:



Bớc 2: HS thực hiện, nhận xét, kết luận,

Bớc 3: GV chuẩn kiến thức:

- Đất trồng, thời tiết, khí hậu ảnh hMT: GD ý thc bo v mt s V trong ởng tới sự hút nớc và muối khoáng

t, bo v t, chng ụ nhim mụi của cây.

trng

- Hs Cn phi bo v t, chng ụ

nhim mụi trng.

- HS đọc kết luận chung sgk.

4. Tổng kết: (4p)

Câu hỏi: Kể tên các loại phân thờng dùng để bón cho cây trồng.

5. Dặn dò: (1p)

Học và trả lời câu hỏi 2, 3 sgk/39

Chuẩn bị mẫu theo nhóm: Cây trầu không, tầm gửi, củ cải, cà rốt, dây tơ hồng...

Kẻ phiếu học tập ra giấy A0./.





Ngày soạn: 21.9.2011.



Ngày giảng: 6A: 26.9



6B: 24.9



Tiết 12: Thực hành: quan sát biến dạng của rễ

I. MụC TIÊU:

- Kiến thức:

HS phân biệt đợc 4loại rễ biến dạng: Rễ củ, rễ mọc, rễ thở và giác mút.

Hiểu đợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng

HS có khẳ năng nhận dạng một số loại biến dạng biến dạng thờng gặp

HS trả lời đợc vì sao phải thu hoạch cây có rễ củ trớc khi cây ra hoa.

- Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, quan sát, phân tích mẫu, tranh.

- Kĩ năng hợp tác nhóm để su tầm mẫu và phân tích vật mẫu.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh, phân tích, đối chiếu giữa các

loại rễ với nhau.

- Kĩ năng tự tin và quản lí thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm.

- Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II.đồ dùng

GV: Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng sgk/40, tranh mẫu một số

loại rễ biến dạng đặc biệt.

HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 củ sắn, 1 củ cà rốt, cành trầu không, tranh cây

bần, mắm, cây bụt mọc và kẻ sẵn bảng 40 vào vở bài tập.

III. phơng pháp:

Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

Trình bày 1 phút, vấn đáp tìm tòi, trực quan.

IV. Tổ chức dạy học:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Khởi động: (6p)

* Mục tiêu: gây hứng thú học tập, rèn ý thức học bài cũ ở nhà.

* Đồ dùng:

* Cách tiến hành:

a. Kiểm tra bài cũ: (5p) Trình bày con đờng hút nớc và muối khoáng hoà tan qua

lông hút.

b. Vào bài mới: (1p) Rễ biến dạng nh thế nào để có thể thích nghi với đời sống.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: (Thời gian: 15 phút)

Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng.



* Mục tiêu: Thấy đợc các đặc điểm hình thai của rễ biến dạng.

* Đồ dùng: Củ sắn, củ cà rốt,

* Cách tiến hành:

Bớc 1:GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk kết 1/ Đặc điểm hình thức của rễ

hợp quan sát h12.1 sgk/41 và mẫu vật đã biến dạng:

chuẩn

bị sẵn. Thảo luận nhóm nhỏ các nội dung

sau:

Bớc 2: ? Hãy sắp xếp các mẫu vật, các loại rễ

biến dạng thành từng nhóm dựa vào các đặc

điểm giống nhau.

? Mô tả đặc điểm hình thái của từng nhóm rễ

( kích thớc, cách mọc ở vị trí nào của cây)

- Có 4 loại rễ biến dạng:

- HS thảo luận nhóm nhỏ (Cặp, tổ) thời gian + Rễ củ

3 phút theo nội dung câu hởi của giáo viên.

+ Rễ móc

Bớc 3: HS báo cáo kết quả thảo luận, nhận +Rễ thở

xét bổ sung

+Rễ giác mút

Bớc 4: GV tổng hợp, chốt kiến thức:

Hoạt động 2: (Thời gian 18 phút)

Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng:

* Mục tiêu: Thấy đợc các chức nằn của rễ biến dạng.

* Đồ dùng: bảng phụ.

* Cách tiến hành:

Bớc 1:GV yêu cầu hs thảo luận nhóm lớn

2/ Đặc điểm cấu tạo và chức năng

- Yêu cầu hs quan sát các nhóm rễ và kết của rễ biến dạng:

luận h11.2 sgk/41. Thảo luận và hoàn thành

bảng sgk/40.

- GV gợi ý và môi trờng sống của 1 số cây

bần, mắm, cây bụt mọc ở nơi ngập mặn gần

ao hồ...Thiếu không khí vì vậy cây phải có rễ

mọc ngợc lên trên mặt đất để lấy ôxy cung

cấp cho cây.

- GV mở rộng: Có loại giác mút đâm sâu vào

mạch rây của cây chủ hút nhựa cung cấp cho

cây ( tơ hồng) có loại gíac mút đâm sâu vào

mạch gỗ của cây để hút nhựa nguyên ( tầm

gửi)



- HS báo cáo kết quả thảo luận bằng cách rán

bảng phụ sgk/40 lên bảng. Bớc 2: Cho các

nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét chéo, bổ

sung.

Bớc 4: GV tổng hợp nhận xét kết quả thảo

luận của các nhóm và chuẩn kiến thức:



TT



Tên rễ

biến

dạng



1



Rễ củ



2



Rễ móc



3



Rễ thở



4



Giác

mút



Tên cây



Đặc điểm của rễ biến

dạng



Cây cải củ,

cây ắn, cà rốt,

Rễ phình to

khoai lang

Trầu không, Rễ phụ mọc từ thân và

hồ tiêu, vạn

cành trên mặt, móc

niên thanh

vào trụ bám

Sống trong diều kiện

Bần, mắm,

thiếu không khí, rễ

bụt mọc

mọc ngợc lên trên mặt

đất

Rễ biến đổi thành giác

Tơ hồng, tầm mút đâm sâu vào thân

gửi

cây hoặc cành cây

khác



Chức năng đối với cây

Chứa chất dự trữ cho cây

khi ra hoa, tạo quả

Giúp cây leo lên



Lấy ôxy cung cấp cho

phần rễ ở dới đất



Lấy thức ăn từ cây chủ



Bớc 5: GV yêu cầu hs làm nhanh phần câu hỏi sgk/41

- HS hoạt động cá nhân

- Gọi 1 - 2 hs lên bảng điền nội dung vào phiếu học tập, hs khác nhận xét bổ sung

Bớc 6: GV treo tranh h12.1 phóng to và chữa bài tập

- HS đọc kết luận chung sgk.

4. Tổng kết: (4p)

Câu hỏi: Kể tên các loại rễ biến dạng.

5. Dặn dò: (1p)

Làm bài tập cuối bài sgkt 42.

Su tầm cành cây râm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ/tổ, rau má đậu hà lan, cỏ

mần trầu.

Ngày soạn: 26.9.2011.

Ngày giảng: 6B: 29.9 6A: 29.9



chơng iii: thân

Tiết: 13: cấu tạo ngoài của thân



I. MụC TIÊU:

- Kiến thức:

HS biết đợc các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, trồi

ngọn và trồi nách.

HS phân biệt đợc 2 loại trồi nách và trồi ngọn.

HS nhận biết, phân biệt đợc các loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò.

- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát tranh mẫu, so sánh.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu về cấu tạo ngoài của thân

và các loại thân.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tởng trong chia sẻ thông tin.

- Kĩ năng quản lí thời gian khi báo cáo.

- Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

II. đồ dùng:

Tranh phóng to h13.1, 13.2, 13.3 sgk/43, 44.

Ngọn bí đỏ, ngồng cải, bảng phân loại cây.

HS: Cành cây hoa hồng , râm bụt, rau đay, tranh một số loại cây, rau má, cây

cỏ, kính lúp cầm tay.

III. phơng pháp:

Nêu và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi.

Trình bày 1 phút, chia sẻ cặp đôi, trực quan.

III. Tổ chức giờ dạy:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Khởi động: (6p)

* Mục tiêu: gây hứng thú học tập, rèn ý thức học bài cũ ở nhà.

* Đồ dùng:

* Cách tiến hành:

a. Kiểm tra bài cũ: (5p) Nêu đặc điểm và chức năng của rễ củ, giác mút, cho ví dụ.

b. Vào bài mới: (1p) Thân có cấu tạo ngoài nh thế nào? và thân đợc chia làm mấy

loại?

3. Giảng bài mới:



Hoạt động 1: (Thời gian 15 phút)

Cấo tạo ngoài của thân.



* Mục tiêu: Xác định dợc thân chính, trồi nách, trồi ngọn

* Đồ dùng: Tranh phóng to h13.1, 13.2, 13.3 sgk/43, 44.

Ngọn bí đỏ, ngồng cải, bảng phân loại cây.

* Cách thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cơ bản

Bớc 1: GV yêu cầu xác định đợc các bộ 1/ Cấu tạo ngoài của thân.

phận ngoài của thân, vị trí chồi nách,

chồi ngọn.

- GV yêu cầu hs đặt mẫu vật lên bàn

quan sát than, cành từ trên xuống.

- HS quan sát mẫu vật + h13.1 sgk và trả

lời câu hỏi thông tin sgk/43.

- Gọi 1 - 2 hs lên bảng mang theo mẫu

vật và xác định các bộ phận của thân

trên mẫu vật - hs khác bổ sung.

- GV đặt 1 cây nhỏ cạnh cành và yêu

cầu hs tìm điểm giống nhau.

- HS trả lời đợc: (Thân, cành giống nhau

đều có chồi lá, chồi ngọn mọc ở đâu

thân, cành. Chồi nách mọc ở nách lá)

- GV gợi ý: Vị trí chồi ở đâu thì nó phát

triển thành bộ phận đó.

- GV dùng tranh h13.1 sgk nhắc lại vị trí

các bộ phận của thân.

Bớc 2: GV yêu cầu hs quan sát cấu tạo

của chồi hoa và chồi lá.

- GV nhấn mạnh: Chồi nách gồm 2 loại

là chồi lá và chồi hoa (nằm ở kẽ lá)

- HS hoạt động nhóm/cặp nghiên cứu

thông tin sgk/43 ghi nhớ 2 loại chồi lá,

chồi hoa.

- HS quan sát h13.2 sgk ghi nhớ cấu tạo

của chồi lá, chồi hoa.

Bớc 3: GV cho hs quan sát chồi lá (bí

đỏ) chồi hoa (hoa hồng) - tách vảy nhỏ

cho hs quan sát.

? Những vảy nhỏ tách ra đợc là bộ phận



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (230 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×