Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.06 MB, 118 trang )
Bước đầu tìm hiéu một sô trường phái khu vực học trên thê giới
Hai CUỘC đại chiến thế giới diễn ra liên tiếp trons \òng hai thập niên
nửa đâu thê kỷ XX đã thay đôi căn bản nhãn quan vể phương pháp luận
của giới khoa học xã hội và nhân văn Hoa Kỳ. Phươna pháp tiếp cận nhân
học của vốn được tôn vinh cho đến thời điểm đó bẳt đầu dánh mất vị thế
tiên phong của mình dưới tác động của bối cảnh chính trị quốc tế thời hậu
chiến. Những trải nghiệm của con người qua đệ nhị thế chiến dấ) lên một
trực giác khoa học rằng dường như đã tồn tại một sự khiếm khuyết rất cơ
bản trong việc nghiên cứu các vùng, các khu vực ngoài nước Mỹ và ngoài
thế giới phương Tây. Có thể nói ràng, cho đến trước chiến tranh thế eiứi
hai, người Mỹ ít quan tâm đên những địa vực ngoài bên ngoài. Chi có một
số lượng nhỏ các nhà nhân học người Mỹ nghiên cứu về các vấn đề cùa xã
hội nguyên thuỷ loài n^ười ờ nsoài phạm vi Âu - Mv. Sự khiếm khuyết về
nhận thức đó thực sự là một thử thách lớn đôi với tham vọna toàn câu cua
Mỹ sau chiến tranh the giới thứ hai. Trong bối cảnh đó, sự ra đời cua học
thuyết Truman và kế hoạch Marshall thúc đấy người Mỹ tìm hiêu nhiêu
hơn về các vùng đất phươne Đông, nhất là châu Á. Nhu cầu nghiên cứu
các khu vực khác nhau trone hậu kỳ đệ nhị thế chiến ihúc đây sự ra dời và
phát triền cua một neành học mới dược biêt dưới tên gọi area Studies hay
khu vực học theo thuật ngữ tieng Việt. Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu nói
trên là sự ra đởi các trung tâm nghiên cứu chuyên sâu vê các Vùng mión
trên thế giới và sự ra đời các môn học liên quan giang dạụi tại nhiêu trung
tâm đào tạo. Các tập hai siàna và sách tham khao lần lượt dược ấn hành.
Riêne ờ Hoa Kỷ. trong nứa cuối cùa thập niên 1940. dã có một loại các ân
phẩm bàn về khu vực học. nòi tiếng như cuốn sách câm nang Area Study
của Robert B. Hall,
chuyên luận “Outline o f
Cahnman.
c.
Carmichael, hay
Theory of Area Studies
cua Werner J.
In tern a tio n a l
Cl
Studies cua Oliver
Bước đâu tìm hiéu một số trườn %phái khu vực hoc trẽn thé giới
Tuy nhiên, phải lưu ý một thực tế rằng nahiên cứu khu vực học
trong những năm đầu hình thành phương pháp tiếp cận khoa học này có
nguy cơ bị chính trị hoá cao độ. hay ít nhất cũng có sự đan xen aiừa hai
mục tiêu khoa học và chính trị - một hoàn canh có thể hiểu được bối cành
hậu kỳ đệ nhị thế chiến. Năm 1948, trong một nồ lực phác thao ]ý thu\ết
bao quát cho ngành khu vực học, Werner J. Cahnman dã cành báo hai
nguy mà ngành khu vực học có thể bị tác độne bơi sự nhạy cảm cua nền
chính trị đương thời. Thứ nhất là khá năng khu vực học bị sừ dụna như
một công cụ hữu hiệu cua các thể chế chính trị Hoa Kỳ và phươnc Tây.
Theo đó, khu vực học chi khoác lên mình chiếc áo khoa học đê phục vụ
mục tiêu địa đồ hoá thế 2 ÍỚ cúa chủ nahĩa đế quốc. Nói cách khác, thế
Í
mạnh của phương pháp tiếp cận khu vực hoc có thế dồ dàns bị be cong và
ngành khoa học này có neuv cơ trơ thành một naành khoa hoi. cực doan.
thậm chí phản khoa học. (Điều này vần còn dược cành báo nea\ cá tronc
thời kỷ chiến tranh lạnh khi kết quả nghiên cứu khu vực học được dùng
khá nhiều cho các hoạt dộng tình báo). Thứ hai là sự tàn mạn trong nehiỏn
cứu khu vực học ơ thời điếm đó, kèm theo sự thiếu cụ thể \ è \ỷ thiiYct và
nội hàm khái niệm tron 2 nshiên cứu khu \ực học. Sự tán mạn vô lý thuyêt
vào eiai đoạn đầu khiến neười ta hoài nghi về ý nghĩa của phương pháp
tiếp cận khu vực học. và thậm chí. náu không được xây dựng chặt chẽ.
khu vực học sẽ khôna mana lại một đóng góp thực tiền nào cho ngành
khoa học xă hội vốn dang dối mặt với những thach thức sau chiến tranh
thế aiứi lần thứ hai.
Như các phuone pháp ticp cận khoa học đương dại. khu vực học
không phai ra đời từ chân không. Trước khi khu vực học trơ thành một
naành khoa học dộc lập. dã tồn tại những ngành hoc liên quan ơ những
c ấp đ ộ k h á c n ha u , có dóní2 uỏ p C|uan ir ọ n a cho s ự hình th á n h \ a lớn m ạ n h
của khu vục học. Vào nhừne năm cuối thập nicn 1940s. ngươi ta quan
Bước đầu tim hiêu một sổ trưởng phái khu vưc hoc trên thế aiỚ!
niẹm răng đia ly học, một ngành học vôn đã thịnh hành lâu dài trước dó.
có môi hen hệ rât mật thiêt trong sự ra đời cùa khu vực học. Tuy nhiên
trong khi cha lý học quan tâm đên cả hai phương diện là các vùng chune
(generic regions) và các vùng chuyên (specific regions), khu vực học
nghiêng nhiêu hơn vê lãnh địa nghiên cứu thứ hai - tức các \ùng chuyên.
Tuy nhiên, trong chuyên luận của mình bàn về lý thuyết khu Nực học.
Cahnman đã chỉ ra những bước tiến đáng kề của khu vực học so với địa lý
học khi ông dẫn những phân tích cua Richard Hartshome đc làm nôi bật
chức năng của nghiên cứu các vùne chuyên và khu vực học. Đáne lưu ý
trong số các luận điềm cùa Cahnman là quan diêm nhấn mạnh tính vượt
trội của các vùng chuyên khi cho rằn°: “nehiên cứu các vùng chung phan
ánh tính tương đồng cùa các khu vực phân cất rộns lớn trong khi nshiên
cứu các vùng chuyên chỉ ra răng các tươne dône trên ve cơ hàn khône
mang tính hoàn bị bời \i trí và sự liên kêt cua một khu vực là một một
trong số nhữns đặc tính kế thừa quan
tr ọ n g
vốn cỏ thê diêu chinh các dặc
tính kế thừa khác đến một cấp dộ tươne dối". Theo cách lập luận dó, các
vùng chuyên có thế dược hiếu như các lĩnh vực xã hội. Chủng cỏ thè vượt
qua được các ranh siới bị áp đặt trong địa lý học dê bao quát toàn bộ các
đăc tính cùa các neành khoa học xã hội. ‘'[-ình vực xã hội" được quan
niệm là một hệ thốna các điều kiện hình mẫu - “mầu" ớ dây không dơn
thuần là sự lẳp ráp với nhau từ những tập hợp cá nhân đền từ những yếu tố
độc lập. mà là sự biêu lộ của hoat dộng tích cực cua hô thống toàn diện.
Bởi thế khái niệm “lĩnh vực xã hội" được coi là khái niệm cơ ban cua khu
vực học.
Khu vực học cũ 112 có quan hệ mật thiết \ới sinh thái học. cho du
Cc4p
dô eần ÍŨ khônR băng địa lý học. Tương tự như với địa lý học. trong
Ũ
khi sinh thái học nghiêng mạnh về khía cạnh tự nhiên, khu vực học hao
quát cà yêu tố văn hoá cua một don vị xà hội. \ ì thê. khu \ực học dung
Bước đâu tim hiêu một số trườn? phái khu vực học trên
t h j PK/I
hoà cả hai phương diện tự nhiên và văn hoá trong nohién cứu. N°oài ra
khu vực học cũng thừa hường nhiều thành quả từ \ iệc nehiên cứu các khu
vực vãn hoá vốn đã được sử dụng bởi các nhà nhân học Hoa Kỳ trước dỏ.
Trong khu vực học người ta nhấn mạnh dến khía cạnh văn hoá nhiều hơn
khía cạnh tự nhiên. Các thuật ngữ và khái niệm có licn quan dến khu vực
học như khái niệm thời gian và không gian, lĩnh vực xă hội. chuyển biến
xã hội...cũng được bàn luận nhiều trong quá trình hỉnh thành cùa khu vực
học. Tính bao quát nói trên của khu vực học tạo ra một sự kỳ \ọ ns trons
giới nghiên cứu rãng phương pháp tiếp cận này sẽ tạo ra dược một sự hiẽu
biết toàn vẹn hơn về quá trinh chuyển biến các xã hội cũne như \ iệc hình
thành những nền văn minh.
Cách định nehĩa khu vực học, dù có nhừne, bô sung đổ hoàn thiện
qua thời gian, vần bao 2 ỏm nhữne nội hàm căn bàn. Nhu dã dê cập ở trên,
bởi khu vực học có liên lu- chặt chẽ với khái niệm "lĩnh vực xã hội", ncưòi
ta có xu hướng định nshíu khu vục học trên cơ so định rmhĩa "lĩnh vực xã
hội”. Từ khi ra dời dán khi trơ thành một nuành học dộc lãp ơ Băc Mỹ
nhừne năm cuối cua thập niên 1940s, khu vực học dược quan niệm là một
ngành học mới. Khu vực học khône dơn thuần là sự mớ rộng cua nghicn
cứu khía cạnh nội địa trong các neành khoa học xă hội. Diêu nay đặc biệt
dúng khi ta dặt nó vào các hệ thống dạns thê chu\ên biệt trong không gian
và biến chuyên cùa thời sian. hơn la dặt nó vào nhũng dạng phân lập ngầu
nhiên có tính bề nôi trong, những thời diêm cỏ tính sẩp dặt. Bơi v ậ \ . khu
vực học là ngành imhiên cứu t]uá trình xă hội chuna dưới một cơ câu tham
khảo dặc biệt được dinh nghĩa dưới nhãn quan dia lý và lịch sư. Như thê.
nó xem xét vắn dề tronn tinh huống có tính tông thê. Nêu chúng ta quan
niệm theo cách dỏ! troiiii l\hi một tinh huòníi tong tho co thể (Mì ticn thực
tê nên được) xcm xct D L ÍII phịim tru khu \ục học. níihicii C U khu \ực
LO
Ư
h ọ c k h ô n ° t h ê k h ô n t i k h u i đt ìu lú' V ICC \ c m
\ o t m ọ t CÍ1C l o n L t h e
I
i nh
Bước đầu tìm hiéu một số trường phái khu vực hoc trên the giới
huông. Trong thực tê, các định nghĩa khu vực học theo dườno hướno trên
đã gây ra những tranh luận, thậm chí những phản ứng từ phía những người
không tán thành phương pháp tiếp cận khu vực học thời bấy giờ. bao gồm
khô ng chỉ các nhà k h o a học xã hội mà cả các nhà ns hiên cứu kinh té lịch
sử, tâm lý...Bởi thế, người ta cho ràng khu xực học sẽ còn phai trai qua
một quãng đường dài đe khăng định vị thế và tính ưu việt cua nó trong
nghiên cứu các ngành khoa học xã hội.
Sự phat triên mạnh ở Băc Mỹ trong nhữnu thập niên sau đệ nhị thé
chiến không đồng nghĩa với việc khu vực học được chào đón nhiệt liệt ờ
khâp nơi tren the giới. Do tam ánh hưởng cùa một số neành học truyền
thông ở nhiều quốc gia phương Tây và sự biến động cùa tinh hình thế giới
từ giữa thê kỷ XX, khu vực học còn gặp những khó khăn nhất định trone
việc khăng định vị thê của minh ngay ừ một số nước rây Âu. Bai sự
khiêm khuyết vê nhộn thức của thế giới phưana lâ y lúc dó rưi vào
phương Đông, khu vực học dôi khi dược quan niệm như một n à n h học
nghiên cứu \ ề các lãnh thó ngoài phươnu Tâ\ (non-Westcrn studies). Xin
dơn cừ ở dây cuộc tranh luận khá 1 thú 2 Ìừa hai trưòne phái ntỉhicn cửu
Ý
là khu vực học và địa 1 học tại nước Anh trone khoáng thập nicn 1970.
>
Vào thời gian này. ngành địa lý học ở Anh đans dần dánh mất V trí trong
Ị
nghiên cứu và giárm dạy ơ các trườna đại học. Neưòi (u cho rãne khu vực
học - vôn van khôns duợc tán đông rộno rãi ơ Anh
có triôn vọne tha\
thể ngành địa lý học nêu như nhĩnm nhà địa lý không mơ rộng phạm vi và
địa hạt nshiên cứu cua minh ra phạm vi toàn câu. Dinh đicm cua cuộc
tranh luận trên là hội thao khoa học do Institute of British Geographers tô
chức tại Birmingham đau năm 1974. Trorm tham luận ''Geography. Area
Studies and the Study of Area" trình bay tại hội thao. B. H. Farmer két
luận ràns, tại Anh. tiron2 lai cùa lý thuyei địa lv. địa K phát triển...phụ
thuộc vào sự m ơ r ộ n s p hạ m vi ns hiên cứu địa K cua C JL nha địa K Anh
Ế'
Bước đầu lim hiêu một số trườnẹ phái khu vuc hot trên thế ZIỨ1
về các phương diện văn hoá và các khía cạnh khoa học \à hội :hict yếu
khắc, cũng như sự mở rộng biên độ nghiên cứu cua mình ra khói phạm vi
hen hiẹp Anh. Dan chưng tren cho thây sự mờ rộns anh hươna cua
phư ơ ng pháp tiếp cận khu vực học trong thời điêm này ơ Anh và nhiều
nước châu Âu khác.
Cũng trong thập niên 1970, cuộc khung hoana kinh tế \a năne
lượng đẩy khu vực học vào một vị thế khó khăn \a thư thách nhất định, ó
nhiều trường đại học. việc giảng dạy khu vực học có xu thổ bị dinh trệ,
nhiêu người thậm chí còn hoài nghi về chức năng của nsành học này cũng
như mối liên hệ của nó với các bộ môn khoa học khác. Tuy nhiên, neười
ta cũng băn khoăn về hiện tượne trims lặp eiữa nhiều chuyên neành
nghiên cứu và đào tạo; nhiều câu hỏi luôn dược dặt ra: tại sao các nha dịa
lý cô gáng giáne dạy dịa lý học văn hoá trong khi xã hội học. nhân học và
lịch sử đã bao sân lĩnh vực này; tại sao các bộ môn nu ôn ngìr cũng dạv các
khoá học về văn hoá trong các bộ môn lịch sư. xã hội học. nhân học dã
làm; tại sao các nhà địa lý học thuyêt eiaim môn ílịa lý kinh tê von dà
được các giáo sư kinh tế học quan tâm...Khi một dê tài dược nếu ra,
người ta sẽ kiểm tra xem nó thuộc vào lĩnh vực gi dê \ iệc triẻn khai
nghiên cứu được tiên hành theo phương pháp luận cua chuyên ngành dỏ.
Sự phân lập máy móc nói trên đã làm can trớ hoạt dộng nghiên cứu liên
ngành, và vi thế hạn chế dá na kê kết qua nghiên cứu.
Tuy nhiên sự mờ rộns và xu thế liên ngành trong nghiên cứu khoa
học xã hội đã thay đôi căn ban cách nhìn nhận trên vồ đã khãc phục được
những hạn chế trong các nạanh khoa học truvên thông vòn
thường
tạo ra
n h ừ n 2 b i ê n £Ìới ciừtì c ó c n s í i n h VỚI nhíìii. 1Ị1I t h o i đ i c m do . n g u ,Ti J n h ạ n
i
thấy ràng sự khíic biệt siửti các ngành học năm ơ khau phương phap kmn
hơn là ờ chù đc n s h iê n cứu. I roim mot boi Cíinh bicn chu\ cn \ c nhcin thuc
nhu’ thê
p h u ơ n ° p h á p k h u VƯC h o c ti.1t n l n c n sc tỉic h i c n d n ọ c li n h níin^
Bước đầu tim hiéu một số trường phủi khu xưc hục trân ihé SIỚI
vượt trội của mình như một giải pháp hữu hiệu nhàm giam bớt tinh trạne
trùng lặp không cần thiết trong nghiên cứu gày ra bơi sự phân lập mans
tính cực đoan của các ngành khoa học độc lập. Kenneth J. Grieb cho rẳne
khu vực học học chứ không phai bất kỳ một ngành khoa hoc nào có thô
giúp sinh viên hiêu biết đầy đủ các phương pháp luận sư dụne trong,
nghiên cứu một vấn đề đặt ra. giúp họ có một cái nhìn tòne quát vả sâu sác
vê vê một chuôi các vân đê - một chức năn e không thể thiếu cua một nền
giáo dục và đào tạo bậc cao. Theo Grieb. tại thời diêm hiện tại khu vực
học “có thể trở thành một phương tiện hữu hiệu nhàm loại bo sự cô lập tự
tạo. Mặc dù môi ngành nghiên cứu vẫn có giá trị ở mồi lĩnh Nực cùa nó.
bất kỳ nơi đâu các khoá học và chu\ên đề nshiên cứu bị trùng lập. phương
pháp khu vực học có thê khac phục dược rào can chuyên imành bang cách
phân biệt các chủ đe có ý Ìigliĩa khoa học cao". Các chươnc trình nghien
cứu khu vực học licn ngành vi thế sẽ trở nên áp dào tronu tương lai íiân.
Tuy thế, khu vực học khône phai dã dược châp nhận rộng rãi và vô
điều kiện. Cuối thập niên 1970. phươrni phup ticp cận nà) lại hị phc phán
mạnh mẽ bới một số nhà lý thuvết học ihòi bây eiò - nôi hật nhât trong iff)
đó là Edward Said tron° tác phâm Orientalism xuất han nắm 1978. Trong
tác phẩm cua mình, Edward Said cho ràim khu vực học là một dạng biên
thể cùa Đône phương học (orientalism) - vôn dà dược hình thành cùng xới
sự mở rộng của sự thôns trị cùa phươno lây ra phạm vi toàn cùu. Ca hai
ngành học này đã va danc dược sư đụng như một mô thức cua nên học
thuật đế quốc chù nshĩa. Nói một cách khắc, theo quan diêm cua Said,
mặc dù cá đông phương học và khu vực học cỏ những dóng góp dáng ké
trong việc nản0 cao sự' hiên bict của con ngươi \ô cuc khu \L1C khac nhau
trên thô siới liíìi ncành hoc nà\ dcu cfl dưọc gâ) dựng nh.am phục \ ụ cho
các mục dích chính Ui. hoặc ít nhất cũng dã bị Ịú dụng nhãni phục \ ụ cac
lợi ích chinh trị.
Bước đầu tìm hiẻu một số trường phái khu vực học
t r ẽ n i h á %IỚI
Những phê phán cua Edward Said về tính chính tri cua khu vực học
đã dấy lên những phản ứng cùa các nhà khu vực học Mỹ trone thập nicn
1980. Trong hội nghị thường niên của Hiệp hội Á châu học Mỹ tỏ chức tại
Washington tháng 3 năm 1980. giáo sư Benjamin I. Schwartz cua đại học
Harvard cho rằng những phê phán của Edward Said có nhiêu chồ chưa
thực sự thuyết phục và khách quan. Thừa nhận ràne khái niệm khu vực
học đến thời điểm đó vần bộc !ộ những mật cần dược lý giai và phân tích
thêm để giải quyết triệt dê những hoài nghi cùa các nhà nghiên cửu về
phương pháp tiếp cận này, Benjamin 1 Schwartz cho ràne khu vực học
.
vẫn là một phương pháp tiếp cận ưu việt cho các neành khoa học xã hội
đến thời điêm đó và trong nhiều thập ký tiếp theo. One cũng dồno thời phê
phán và cành báo sự neu\ hiẽm của việc sư dụne khái niệm Dôim phương
học - một khái niệm mà theo ông là tuone đối mơ hồ và Y lịnh hình.
Ô
Cuối cùng, Schwartz kết luận rang, bat luận nhừne tôn tại nhất định tro ne
lý thuyết và nội dune cua khu \ ực học. phưone pháp tiếp cận này “tlụrc sự
biêu lộ khát vọn° chuvên tui nhữns kinh nehiệm của con người vào việc
giải quyết những van đê cấp thiết đã và dan< dặt ra. Khu vực học cũng
2
thực sự hướne tới việc dạt dược một sự hiên biêt toàn diện \à sâu săc vê
các xã hội và các nền vãn hoá khác, cũng như các trai nghiệm lịch sư”
ô n e cũng kêu uọi các chuvên gia khu \ực học vững tin vào phương pháp
tiếp cận cua minh và tích cực phát triền hơn nữa ngành học thông qua việc
tham gia vào các lĩnh vực nghiên cửu trực tiêp.
Mặc dù bị phò phán, phương pháp khu vực học vần là một dóng góp
quan trọn° trone nghiên cứu khoa học xà hội trong nua cuôi thê k> XX.
Và trong thực tc khônc kill Still khi thunh hình \cì phi.it tiicn. khu Nực học
đã chứng minh dược ưu diễm cua minh bơi no hirong tơi mục ticu khôi
phục tính thống nhất và toan diện trong nghiên cứu và trong giáo dục. Nó
mơ rộ no pham Vi million cứu. bíio trnm cồ nhicu khiu Cíinh như nguon gi'c
Bước đầu lim hiêu một sồ trương phủi khu vực lioc trển thi ịỉún
ngon ngư, hch sư, văn học, tu tương triêt học và tòn ciáo thê chế chính trị
va xa họi.. .Cahnman từng nói một cách hình tượna: "khu vực học vần
nghien cưu cay. nhưng dông thời dặt cánh rừim thành một dơn vị quan
sat . Đanh giá ve thanh tựu cua khu vực học trone lịch sư nsh iên cứu khoa
học xã hội thê kỷ XX. Marlin W Lew is và Karen Wigcp khôna neần rmại
/.
cho răng phương pháp tiêp cận này là một dự án liên nựanh thành cônc
nhât trong lịch sử hàn lâm Hoa KỲ. Nó đã quốc tố hoá dời sống tri thức
nước Mỹ. và ánh hường rộng lớn đcn nehièn cứu khoa học \ã hội loàn cầu
trong suốt nưa cuổi thế k\ XX.
II. K H Ủ N G H O Ả N G K H U
vục H Ọ C
CUỐI THỀ KY XX VÀ ĐỊNH
HƯỞNG NGHIÊN c ứ u TOÀN CẦU
Sự phô biên và thành cône cua phương pháp tiếp cận khu vực học
trong suốt nửa cuôi thẻ ky XX khôn” dong nuhĩa xới việc dam hao một vị
thế bât khá xâm phạm cua nLiành học nay trước Híiưỡne cưa cua lliê k\
mới. Từ khoans ihạp niên 1900. thê ihượníỊ phonu cua khu vực hoc ngày
càng bị đe doạ dưới sức ep cua nhĩrna biên đ ộ n ” chính Irị. 'I ronu llụrc lô.
phương pháp khu vực học dã bầt dầu chịu nhừne áp lực từ khoang tlìâp
niên 1970 với sự thất bại cua Hoa K\ ơ miền nam \ ’iột Nam. Sự riu quân
của naười Mỹ khói bán đao Dỏns Dương dồng nghĩa vói mội sự cát giam
đáne kể trons dầu tư cho các cỏnu trinh nghiên cứu vẻ Dỏng Nam A khi
mà những hãng tài trọ lớn (ví như Ford Foundation) chuyên hướng ưu tiên
sang các lĩnh vực khác.
Tuv nhiên, cuộc kluing hoaiiii cua khu \ực học dường như chi hãi
đầu từ thập niên 1990 sau khi chiên tranh kinh kết thúc \a khối xà hôi chu
nghĩa Đôn° Âu sụp dô. Cùng thời diêm dó là một chuồi các biến động
( t o à n c ầ u h o á k i n h 1C thô LM ’1. p h c phcin c u u CÍ1C nhíi n g h i c n c ư uu u \ c n
O
t h ố n g . . . ) l à m c h o p h ư ơ n g p h á p l i ếp cậ n klui MIC h o c n g a y c a n g bị chi
t r í c h v à h o à i n g h i . 1.0 n g a i r ă n g k h u M IC h ọ c c o i h c b ị t h ô n t í n h h o i m ộ t
Bước đáu tìm hiéu một sô trường phái khu vực
Ì1ỌC
trôn thẻ ÍH I
Ớ
ngành học còn có phán mơ hò nhưng đang khá được quan tâm là nghiên
cứu toàn cầu, Ford Foundation tích cực rót kinh phí đê tiếp sức cho quá
trình ph ục hồi ngành khu vực học. Đinh điểm của chiến lược tái thiết
ngành khu vực học cua Ford Foundation là chương trinh “Crossing
Borders: Revitalizing Area Studies” năm 1997. tài trợ cho nhiêu dự án
nghiên cứu mà trọng tâm là nồ lực định hình nhừnc vùng địa lý và những
khung thời gian mới vốn mang tính thúc đay các phưưne pháp nhin nhận
thế giới một cách linh hoạt và chủ động hon.
Như đá đề cập ờ những phần trước, khu vực học, nhất là khu vực
học Hoa Kỳ, có môi quan hệ nhất định dến chính trị và phục vụ tronc một
chừng mực nào đó cuộc chiến tranh lạnh giữa hai cực chính trị trone nưa
cuối thế ký XX. Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt và Hoa kỳ tuyên bố là
người thãng cuộc, người ta băt đầu bàn den chức nãns cua khu vưc học
trong một bối canh xã hội và chính trị mới. Nmrời ta bất đau nói đốn sự
khúne ho an 2 cua khu vực học như một hộ qua trực tiep cua sự châm tlứi
chiến tranh lạnh và sự tha\ dôi cua bầu khô nu khí chính irị the eiới. Chảng
hạn, Wille Ta n a b e trone lập luận cua minh về sự sụt Siam " si á trị chiên
lược” cho ràne, trước đ â \ . các nhà hoạch dịnh chính sách cua các chinh
phủ úng hộ nuhiên cứu khu vực học bới vi họ tin rang những thành qua
trong nghiên cứu khu vực học sẽ cóp phần đáng kê vào khá nàng giành
thắne lợi trong cuộc chiền tranh lạnh. Sau khi chién tranh lạnh két thúc, sự
ủns hộ chiên lược dôi với nchicn cửu khu vực học bị giam di (Jcins kc.
Thav vào do các chính phu. nhât ld các luc lượng i]Uíin đọi. \un hunh cuc
ch irons trinh C I họ theo các các lì ricns đc doi pho \ Ơ luns the loịìi Niin
ÍU
I
w
đề quốc tế khac nhau. Chính vi thế. họ không còn ]ộ thuộc nhiều vào các
kết l]uá nshiên cứu kim Nực hoc như truoc da\ nua.
{^Qpo thòi các nhí) imhicn cuu nhịin thi.i\ sụ om thid pliiii thid lịip
một nền tcing mới cho moi liên hộ dặc bicl
ktui \ục liọc \u C]ua timh