1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

GMP2. CÔNG ĐOẠN BẢO QUẢN NGUYÊN PHỤ LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 186 trang )


XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG TÔM



2015



- Không được chứa những sản phẩm lạ cùng nơi chứa bột.

3.2. Bảo quản nguyên liệu thủy sản

- Thủ kho phải thay đồ bảo hộ lao động đúng qui định trước khi vào kho, mặc áo chống lạnh

- Nhiệt độ kho đông lạnh -180C. KCS phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ kho đông lạnh với tần suất 4h/lần. Khi có sự cố mất điện

không được mở cửa kho.

- Không được để những sản phẩm lạ trong kho.

3.3. Bảo quản gia vị và phụ gia

- Kho chứa gia vị và phụ gia phải khô thoáng, sạch sẽ, thường xuyên kiểm tra chống dột và sự xâm nhập của động vật gây hại.

Những người không phận sự không được vào kho.

- Khi phát hiện phụ gia có dấu hiệu biến đổi phải báo ngay với Trưởng phòng Kỹ thuật.

4. Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát

4.1. Giám sát

Tổ bảo quản nguyên liệu, Ban điều hành sản xuất, Tổ trưởng, công nhân ở công đoạn bảo quản nguyên liệu chịu trách nhiệm thực



NHÓM 3



63



XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG TÔM



2015



hiện nghiêm túc qui phạm này.

KCS phụ trách công đoạn bảo quản nguyên liệu chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện qui phạm này bằng cách kiểm tra chất

lượng nguyên liệu và các thông số kỹ thuật khác, hồ sơ bảo quản nguyên liệu và chất lượng nguyên liệu có liên quan. Kết quả giám

sát được ghi vào biểu mẫu giám sát công đoạn bảo quản nguyên liệu. Tần suất giám sát: từng lô.

4.2. Hành động sửa chữa

KCS phụ trách công đoạn bảo quản nguyên liệu nếu phát hiện lô nguyên liệu bị hư hỏng thì phải tách lô nguyên liệu đó ra khỏi kho

bảo quản và báo cáo cho Ban điều hành sản xuất của Xí nghiệp.

4.3. Thẩm tra

Đội trưởng, đội phó hoặc thành viên đội HACCP được ủy quyền của Đội trưởng đội HACCP thẩm tra hồ sơ hàng tuần.

4.4. Hồ sơ lưu trữ

Tất cả hồ sơ ghi chép có liên quan đến qui phạm này đã được thẩm tra phải được lưu trữ trong bộ hồ sơ GMP của Công ty ít nhất 02

năm.



NHÓM 3



64



XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG TÔM



2015



GMP3. CÔNG ĐOẠN CÂN NGUYÊN PHỤ LIỆU VÀ KIỂM TRA CÂN



1. Qui trình

Nguyên phụ liệu sau khi bảo quản sẽ được kiểm tra chất lượng trước khi cân và cân đúng theo qui định để đưa vào sản xuất.

2. Giải thích lý do

Nhằm mục đích tránh sự nhầm lẫn hoặc quá mức qui định cũng như sự mất độ chính xác của cân. Đồng thời, đảm bảo chất lượng

nguyên liệu vẫn còn đạt theo yêu cầu sản xuất.

3. Các thủ tục cần thực hiện

- Phải vệ sinh trước khi tiến hành làm việc và chỉ sử dụng các dụng cụ đã vệ sinh sạch sẽ.

- Những cân dùng để cân phụ gia, gia vị phải được KCS hiệu chỉnh hàng ngày trước khi tiến hành cân

3.1 Bột

- Nhân viên cân bột chỉ tiến hành cân sau khi KCS kiểm tra chất lượng và kết luận đạt yêu cầu sản xuất. Chỉ sử dụng cân đã được

kiểm tra định kỳ và cân đúng khối lượng theo yêu cầu



NHÓM 3



65



XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG TÔM



2015



- Bột sau khi cân phải được đặt trên pallet.

3.2 Gia vị

Chỉ tiến hành cân sau khi cân được KCS kiểm tra cân và cân đúng khối lượng theo yêu cầu

3.3 Phụ gia

- Trước khi tiến hành cân phải kiểm tra tình trạng bao bì, tên phụ gia, hạn sử dụng trước khi cân.

- Phụ gia sau khi cân phải được để riêng và ghi bảng nhận diện loại phụ gia (nhằm tránh sự nhầm lẫn).

- Những người không phân sự không được vào khu vực cân.

4. Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát

4.1. Giám sát

Tổ bảo quản nguyên liệu, Ban điều hành sản xuất, Tổ trưởng, công nhân ở công đoạn bảo quản nguyên liệu chịu trách nhiệm thực

hiện nghiêm túc qui phạm này.

KCS phụ trách công đoạn bảo quản nguyên liệu chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện qui phạm này bằng cách kiểm tra chất

lượng nguyên liệu và các thông số kỹ thuật khác, hồ sơ bảo quản nguyên liệu và chất lượng nguyên liệu có liên quan. Kết quả giám



NHÓM 3



66



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (186 trang)

×