Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.52 KB, 166 trang )
4 − 2
− 3 1
Nên A =
−1
Bước 3. Tính ma trận nghịch đảo A =
− 2
1
1 4 − 2 − 2
.A =
.
= 3
det(A)
− 2 − 3 1
2
1
− 1
2
1
− 1
2
−1
Vậy A = 3
2
b)
−1
Bước 1. Ta có det(A) = -1 ≠ 0 nên A khả nghịch và A =
1
.A
det(A)
Bước 2. Ta lập ma trận phụ hợp A của ma trận A. Ta có
A 11 = (−1)1+1 .
5 3
2 3
2 5
= 40; A 12 = (−1)1+ 2 .
= −13; A 22 = (−1) 2+ 2 .
= −5
0 8
1 8
1 0
A 21 = (−1) 2+1 .
2 3
1 3
1 2
= −16; A 22 = (−1) 2+ 2 .
= 5; A 23 = (−1) 2+3 .
=2
0 8
1 8
1 0
A 31 = (−1) 3+1 .
2 3
1 3
1 2
= −9; A 32 = (−1) 3+ 2 .
= 3; A 33 = (−1) 3+3 .
=1
5 3
2 3
2 5
40 − 16 − 9
3
Nên A = − 13 5
−5
2
1
Bước 3. Tính ma trận nghịch đảo A
−1
Vậy A
−1
− 40 16 9
1
=
A = 13 − 5 − 3
det(A)
5
− 2 − 1
− 40 16 9
= 13 − 5 − 3
5
− 2 − 1
Ví dụ 6. Giải phương trình ma trận sau
1 2
3 5 1
a)
.X = 5 9 − 2
3 4
1 2 3
1 0
2 5 3.X = 0 1
b)
1 0 8
− 1 1
Giải:
1 2
khả nghịch nên phương trình có nghiệm duy nhất
3 4
a) Ma trận A =
25
−1
1 2 3 5 1 − 2
X=
.
= 3
3 4 5 9 − 2 2
1 3 5 1 − 1 − 1 0
− 1.
5
=
3
5 9 − 2 2
2
2
1 2 3
b) Ma trận A = 2 5 3 khả nghịch nên phương trình có nghiệm duy nhất
1 0 8
1 2 3
X = 2 5 3
1 0 8
−1
1 0 − 40 16 9 1 0 − 49 25
. 0 1 = 13 − 5 − 3. 0 1 = 16 − 8
− 1 1 5
− 2 − 1 − 1 1 6
− 3
b) Phương pháp khử Gause-Jordan (Phương pháp biến đổi sơ cấp)
Thực tế ta sẽ áp dụng đồng thời các phép biến đổi sơ cấp về dòng đó để đưa A về E và
đưa E về ma trận A-1. Từ đó, ta có quy tắc tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ
cấp (phương pháp Gauss – Jordan):
Bước 1: Viết ma trận đơn vị E cùng cấp với ma trận A bên cạnh phía phải ma trận A
được ma trận mới ký hiệu (A|E)
Bước 2: Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đối với ma trận mới này để đưa dần
khối ma trận A về ma trận đơn vị E, còn khối ma trận E thành ma trận B, tức là (A|E) →
(E|B). Khi đó, B chính là ma trận nghịch đảo của A.
1 2 3
Ví dụ 7. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận: A = 2 5 3
1 0 8
Giải:
1 2 3 1 0 0
Bước 1: Lập ma trận (A|E) = 2 5 3 0 1 0
1 0 8 0 0 1
Bước 2: Biến đổi sơ cấp
1 2 3 1 0 0
1 2
1 2 3 1 0 0
3 1 0 0
−2 d1 + d 2
2d 2 +d3
→
2 5 3 0 1 0 −d1 +d 3 0 1 − 3 − 2 1 0 → 0 1 − 3 − 2 1 0
1 0 8 0 0 1
0 − 2 5 − 1 0 1
0 0 − 1 − 5 2 1
1 2 0 − 14 6
1 0 0 − 40 16 9
3
−2 d 2 + d1
→ 0 1 0 13 − 5 − 3 → 0 1 0 13 − 5 − 3 .
−3d 3 + d1
3d 3 + d 2
0 0 1 5
− 2 − 1
− 2 − 1
0 0 1 5
−d 3
26
Vậy A
−1
− 40 16 9
= 13 − 5 − 3
5
− 2 − 1
27
§4. Hạng của ma trận
1. Khái niệm
Cho ma trận A = [a ij ] mxn ;1 ≤ k ≤ min{m, n} . Trước hết, ta nhắc lại khái niệm định thức con
cấp k của ma trận A.Lấy ra k dòng và k cột khác nhau . Định thức của ma trận cấp k có
các phần tử thuộc giao điểm của k dòng và k cột đó được gọi là định thức con cấp k của
j j ... j
A , ký hiệu: Di11 i22 ...ik ( 1 ≤ i1 < i 2 < ... < i k ≤ m;1 ≤ j1 < j2 < ... < jk ≤ n ) trong đó i1, i2 , …, ik là
k
chỉ số của các dòng và j1, j2, …, jk là chỉ số của các cột đã lấy ra.
1 − 1 3 4
Ví dụ 1. Cho ma trận A = 2 3 6 8 .
3 2 9 12
Xác định các định thức con của A
Giải:
Các định thức con cấp 1 của A chính là các phần tử của A.
Các định thức con cấp 2 của A , chẳng hạn tạo bởi các dòng 1, 2 và cột 1, 3 là
D13 =
12
1 3
3 8
= 0 ; tạo bởi dòng 2, 3 và cột 2, 4 là D 24 =
= 20 , ...
23
2 6
2 12
Các định thức con cấp 3, chẳng hạn tạo bởi các dòng 1, 2, 3 và cột 1, 3, 4 là
D
134
123
1 3 4
1 −1 4
134
= 2 6 8 = 0 ; tạo bởi dòng 1, 2, 3 và cột 1, 2, 4 là D123 = 2 3 8 = 0 ; ...
3 9 12
3 2 12
Định lý 1. Trong ma trận A, nếu mọi định thức con cấp k của A bằng 0 thì mọi định thức
con cấp cao hơn k cũng bằng 0.
Định nghĩa 1. Cho ma trận A cấp m x n: A =[aij]m x n ≠ θ . Cấp cao nhất của các định thức
con khác 0 của ma trận A được gọi là hạng của ma trận A, ký hiệu r(A) (rank(A)). Nếu
r(A) = r thì các định thức con cấp r khác 0 của A được gọi là định thức con cơ sở của A.
Quy ước: r({θ}) = 0 .
Chú ý 1. Từ định nghĩa, ta suy ra các tính chất đơn giản sau
i) 0 ≤ r (A) ≤ min{m, n}
ii) r(A) = r(AT)
iii) Nếu A là ma trận vuông cấp n thì
28
* r(A) = n ⇔ A ≠ 0 hay A không suy biến
* r(A) < n ⇔ A = 0 hay A suy biến
1 − 1 3 4
Ví dụ 2. Tìm hạng của ma trận A = 2 3 6 8
3 2 9 12
Giải:
24
Ta có định thức con cấp 2: D 23 =
3 8
= 20 ≠ 0 nên r(A) ≥ 2.
2 12
Xét các định thức con cấp 3: có tất cả C 3 = 4 định thức con cấp 3 của A
4
D
123
123
1 −1 3
1 3 4
134
= 2 3 6 = 0 ; D123 = 2 6 8 = 0 ;
3 2 9
3 9 12
D
124
123
1 −1 4
−1 3 4
234
= 2 3 8 = 0 ; D123 = 3 6 8 = 0
3 2 12
2 9 12
Hay mọi định thức con cấp 3 của A bằng 0. Do đó r(A) = 2.
a 11
0
...
Ví dụ 3. Tìm hạng của ma trận sau: A = 0
0
...
0
a 12
a 22
...
0
0
...
0
... a 1r
... a 2 r
... ...
... a rr
... 0
... ...
... 0
a 1r +1
a 2 r +1
...
a r r +1
0
...
0
... a 1n
... a 2 n
... ...
... a r n
... 0
... ...
... 0
với a11a22 … arr ≠ 0.
Giải:
12...r
Ta có định thức con cấp r : D12...r
a 11
0
=
...
0
a 12
a 22
...
0
... a 1r
... a 2 r
= a 11a 22 ...a rr ≠ 0 và mọi định thức
... ...
... a rr
cấp cao hơn r đều chứa ít nhất một dòng toàn số không nên định thức đó bằng 0. Do vậy,
r(A) = r.
Từ ví dụ này ta có kết quả sau:
Định lý 2
29