1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

- Tích cực học tập, rèn luyện chuẩn bị cho cuộc sống, nghề nghiệp trong tương lai.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


2. Sự phát triển tâm lý của trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi

2.1. Giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ hài

nhi.

2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ hài nhi

3. Khủng hoảng của trẻ 1 tuổi

Bài 3. Sự phát triển tâm lý trẻ em từ 1 đến 3 tuổi (10 tiết)

1. Sự phát triển thể chất và hoạt động của trẻ tuổi ấu nhi

1.1. Sự phát triển thể chất

1.2. Sự phát triển hoạt động của trẻ tuổi ấu nhi

2. Sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ

2.1. Sự phát triển nhận thức

2.2. Sự phát triển ngôn ngữ

3. Sự phát triển tiền đề nhân cách của trẻ ấu nhi

3.1. Sự phát triển tình cảm

3.2. Sự phát triển ý thức và tự ý thức

3.3. Sự phát triển động cơ hành vi và các mối quan hệ giao tiếp

4. Chuyển sang giai đoạn mới – Khủng hoảng của tuổi lên ba

Bài 4. Sự phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo (10 tiết)

1. Sự phát triển thể chất của tuổi mẫu giáo

2. Sự phát triển các hoạt động của trẻ tuổi mẫu giáo

3. Sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ tuổi mẫu giáo

4. Sự phát triển tình cảm, động cơ và các mối quan hệ giao tiếp

5. Sự phát triển ý thức và tự ý thức

6. Bước ngoặt 6 tuổi.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết Số tiết Số tiết Số tiết Tài liệu học tập, tham



Tên chương

thực

thảo

bài

khảo

thuyết hành

tập

cần

thiết

luận

Chương 1. Những vấn đề

2

[1] Tr.11-25

[2] Tr.5-14

chung của Tâm lý học

[3] Tr.11-18

phát triển

Bài 1. Đối tượng, nhiệm vụ,

phương pháp nghiên cứu

của tâm lý học phát triển



Bài 2. Các quan điểm và lý



4



3



thuyết về sự phát triển tâm

lý người



103



[1] Tr.26-53

[2] Tr.14-20

[3] Tr.37-56

[6] Tr.38-180



Bài 3. Bản chất của sự phát



4



2



triển tâm lý người

Chương 2. Sự phát triển



3



[1] Tr.54-68

[2] Tr.23-45

[3] Tr.76-117

[1] Tr.69-83

[8] Tr.5-65



tâm ký trẻ em từ 0 đến 6

tuổi

Bài 1. Giai đoạn bào thai và

sự ra đời của trẻ

Bài 2. Sự phát triển tâm lý



5



2



[1] Tr.84-108

[2] Tr.46-49

[3] Tr.136-152



6



4



6



4



[1] Tr.109-129

[2] Tr.51-58

[3] Tr.167-196

[1] Tr.130-152

[2] Tr.58-66

[3] Tr.211-330



của trẻ từ khi sinh đến 1

tuổi

Bài 3. Sự phát triển tâm lý

trẻ em từ 1 đến 3 tuổi

Bài 4. Sự phát triển tâm lý

trẻ mẫu giáo



5. Tài liệu tham khảo

5.1. Tài liệu chính

[1] Trương Khánh Hà, Giáo trình “Tâm lý học phát triển”, Nxb ĐHQG Hà Nội,

2013

[2] Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003

[3] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2004

5.2. Tài liệu tham khảo

[4] Nguyễn Bích Thủy (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi MN (chương trình

dành cho hệ THSPMN 12+2), Trường trung học sư phạm MN Hà Nội, 2004

[5] Nguyễn Công Khanh, Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em, Nxb ĐHSP,

2012

[6] Nguyễn Thạc, Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ em,

NXB Đại học sư phạm, 2003

[7] Dương Diệu Hoa, Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHSP, 2007

[8] Ngô Công Hoàn, Tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi, Tập I và Tập II,

CĐSP – NT – MG T.Ư I, 1995

6. Phương pháp đánh giá học phần



104



Nội dung



Tỉ lệ



Thái độ học tập, bài tập thường xuyên



20%



Kiểm tra giữa môn/ tiểu luận



20%



Thi kết thúc học phần



60%



Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



105



TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 2

Số tín chỉ: 4 (lý thuyết , thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Tâm lý học, Khoa Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320050 3

Dạy cho ngành: Cử nhân tâm lý học

1. Mô tả học phần

Học phần Tâm lý học phát triển 2 trình bày một cách có hệ thống những tri thức

cơ bản, hiện đại về tâm lý học các lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên, thanh niên, tuổi trưởng

thành. Hệ thống tri thức của học phần này là điều kiện để sinh viên thực hiện hoạt

động nghiên cứu tâm lý, tư vấn tâm lý, giáo dục và nhiều lĩnh vực khác trong nghề

nghiệp tương lai.

2. Điều kiện tiên quyết

Để học được học phần này, sinh viên phải học trước học phần Tâm lý học phát

triển 1và phải đạt từ điểm D trở lên

3. Mục tiêu của học phần

Học xong học phần này, sinh viên có được

* Kiến thức

Phân tích được đặc điểm phát triển tâm lý các lứa tuổi: nhi đồng , thiếu niên,

thanh niên, tuổi trưởng thành, trung niên, người cao tuổi.

* Kĩ năng

Vận dụng kiến thức để:

- Đánh giá, giải thích nguyên nhân đặc điểm phát triển tâm lý của cá nhân ở các

lứa tuổi trong những hoàn cảnh cụ thể.

- Giải quyết đúng những bài tập tình huống trên cơ sở vận dụng kiến thức tâm lý

học phát triển.

* Thái độ

- Đánh giá chính xác ý nghĩa của môn học đối với quá trình giao tiếp, quá trình

giáo dục dạy học, công tác tư vấn và các công tác khác

- Tích cực học tập, rèn luyện chuẩn bị cho cuộc sống, nghề nghiệp trong tương

lai.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI NHI ĐỒNG

(HỌC SINH TIỂU HỌC)

1.1. Những điều kiện phát triển tâm lý của học sinh tiểu học

1.1.1. Sự phát triển thể chất.

1.1.2. Điều kiện sống của học sinh tiểu học

1.2. Các hoạt động của học sinh tiểu học

1.2.1. Hoạt động học

106



1.2.2. Các dạng hoạt động khác của học sinh tiểu học

1.3. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học

1.3.1. Đặc điểm của các quá trình nhận thức

1.3.2. Một số đặc điểm nhân cách điển hình của học sinh tiểu học

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN

(HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ)

2.1. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong sự phát triển cá nhân

2.1.1. Giới hạn tuổi thiếu niên

2.1.2. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong cuộc đời mỗi cá nhân

2.2. Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi thiếu niên

2.2.1. Sự phát triển thể chất

2.2.2. Sự thay đổi trong điều kiện sống

2.3. Hoạt đông học tập và sự phát triển trí tuệ của thiếu niên

2.3.1. Đặc điểm của hoạt động học tập

2.3.2. Sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở

2.4. Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi thiếu niên

2.4.1. Giao tiếp với người lớn

2.4.2. Giao tiếp với bạn bè

2.5. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi thiếu niên

2.5.1. Sự phát triển tự ý thức

2.5.2. Sự phát triển tình cảm của học sinh trung học cơ sở

2.5.3. Hình thành biểu tượng đồng nhất và những khó khăn của tuổi thiếu niên

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI ĐẦU THANH NIÊN

(HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)

3.1. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi trong tiến trình phát triển

3.1.1. Khái niệm tuổi thanh niên

3.1.2. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi trong tiến trình phát triển

3.2. Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi đầu thanh niên

3.2.1. Sự phát triển về thể chất

3.2.2. Điều kiện xã hội của sự phát triển

3.3. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thông

3.3.1. Đặc điểm của hoạt động học tập

3.3.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ

3.4. Hoạt động giao tiếp của học sinh trung học phổ thông

3.4.1. Giao tiếp với người lớn

3.4.2. Giao tiếp với bạn bè

3.5. Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông

3.5.1. Hoạt động lao động

3.5.2. Hoạt động lựa chọn nghề nghiệp

3.6. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi đầu thanh niên

3.6.1. Sự phát triển của tự ý thức

3.6.2. Sự hình thành thế giới quan

3.6.3. Đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông

Chương 4. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI THANH NIÊN

(TỪ 18 ĐẾN 24 TUỔI)

4.1. Những điều phát triển của thanh niên

4.1.1. Sự phát triển thể chất

107



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×