1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC TRỊ LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


- Tích cực rèn luyện, thực hành để nắm vững những kiến thức và kĩ năng cơ bản

của tâm lý học trị liệu, tạo nền tảng cho việc nghiên cứu chuyên sâu về chuyên ngành

này trong tương lai.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1.Tâm lý học trị liệu với tư cách là một khoa học

1.1.1. Lịch sử hình thành

1.1.2. Khái niệm, đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý trị liệu

1.1.3. Các nguyên tắc trong trị liệu

1.1.4. Tiến trình trị liệu tâm lý

1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trị liệu

1.1.6. Những vấn đề đạo đức trong nghiên cứu và thực hành trị liệu tâm lý

1.2. Một số hướng tiếp cận chính trong trị liệu tâm lý

1.2.1. Tiếp cận phân tâm học

1.2.2. Tiếp cận nhận thức – hành vi

1.2.3. Tiếp cận nhân văn hiện sinh

Chương 2.CÁC LIỆU PHÁP, KỸ THUẬT TRỊ LIỆU

2.1. Liệu pháp phân tâm

2.1.1. Kỹ thuật liên tưởng tự do

2.1.2. Lý giải sự chống đối

2.1.3. Phân tích giấc mơ

2.1.4. Chuyển dịch và chuyển dịch ngược

2.1.5. Trị liệu phân tâm sau Freud

2.2. Liệu pháp nhận thức - hành vi

2.2.1. Mô hình trị liệu nhận thức hành vi

2.2.2. Quy trình và cấu trúc các buổi trị liệu nhận thức hành vi

2.2.3. Trị liệu nhận thức hành vi trên các nhóm bệnh lo âu, trầm cảm

2.2.4. Kỹ thuật can thiệp hành vi cho trẻ chậm phát triển và tự kỷ

2.3. Liệu pháp thân chủ trọng tâm của C.Rogers

2.3.1. Những tiền đề hình thành liệu pháp thân chủ trọng tâm

2.3.2. Mục đích, nhiệm vụ của người trị liệu

2.3.3. Những kỹ năng được nhấn mạnh trong trị liệu thân chủ trọng tâm

2.4. Trị liệu nhóm và gia đình

2.4.1. Trị liệu nhóm

2.4.2. Trị liệu gia đình

2.5. Một vài hình thức trị liệu khác

2.5.1. Chơi trị liệu

2.5.2. Liệu pháp hình vẽ, tranh

2.5.3. Liệu pháp tâm kịch

2.5.4. Liệu pháp tâm vận động

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương



Số tiết





Số tiết



Số tiết



Số tiết



Tài liệu học tập,



thực



thảo



bài

tập



tham khảo

cần thiết



thuyết

147



hành



luận

2



Chương 1. Những vấn đề



8



chung

Chương 2. Các liệu pháp,



12



5



3



20



5



5



kỹ thuật trị liệu



Tổng cộng



[1] Tr.1-20

[3] Tr.1-5

[1] Tr.10-30

[2] Tr.13-39

[3] Tr.38-52

[4] Tr.1-35

[6] Tr.1-38

[7] Tr.20-55

[10] Tr.45-72

[12] Tr.20-43



5. Tài liệu tham khảo

5.1. Tài liệu chính

[1]Nguyễn Công Khanh, Tâm lý trị liệu ứng dụng trong lâm sàng và tự chữa

bệnh, NXB Giáo dục 2000

[2]Võ Văn Bản, Thực hành trị liệu tâm lý, NXB Y học, 2000

[3]Nguyễn Khắc Viện, Bàn về các loại tâm pháp, Tủ sách N-T, 1992

5.2. Tài liệu tham khảo

[4]Leon Chertok, Thôi miên và ám thị, NXB Thế giới, 2002

[5]Trị liệu gia đình, Tủ sách N-T, 1994

[6]Tài liệu lớp tập huấn về trị liệu tâm vận động và trị liệu gia đình, Tủ sách NT, 2001

[7]Nguyễn Khắc Viện, Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam, NXB Y học, 1999

[8]Kathryn Geldard and David Geldard, Công tác tham vấn trẻ em; giới thiệu và

thực hành (tập 2), Nguyễn Xuân Nghĩa, Lê Lộc dịch, Đại học mở bán công TP Hồ Chí

Minh, 2000

[9]Salvador Minuchin, H.Charles Fishman, Family Therapy techniques, Havard

University Press, 1996

[10]Barry G. Ginsberg, Relationship Enhancement family therapy, John Wiley &

Son 1997

[11]Marvin R.Goldfried, Gerald C.Davison, Clinical behaviour therapy, Wiley

Intersciences Publiscation, 1994

[12]Garry L.Landret, Play therapy, the art of the relationship, Brook/Cole

Publishing Company, 1991

[13]Philip Graham, Cognitive behaviour therapy for children and families,

Cambridge Universit Press, 1998

[14]Paula Barret, The Friends parent’s Supplement for children, Autralian

accademic Press.



148



6. Phương pháp đánh giá học phần

Nội dung



Tỉ lệ



Chuyên cần



10%



Kiểm tra giữa kỳ



30%



Thi kết thúc học phần



60%



Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



149



GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 03 (03 lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320005 2

Dạy cho các ngành: cử nhân tâm lý học và công tác xã hội

1. Mô tả học phần

Học phần Giáo dục học đại cương giới thiệu cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ

bản của lí luận chung về giáo dục học. Đó là, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp

nghiên cứu, các phạm trù cơ bản của giáo dục học; mối quan hệ giữa giáo dục và sự

phát triển cá nhân và xã hội; mục đích, nhiệm vụ giáo dục, cơ cấu hệ thống giáo dục

quốc dân; vấn đề phổ cập giáo dục; người giáo viên trong nhà trường trung học.

2. Điều kiện tiên quyết:

Tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm

3. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học có thể:

* Kiến thức

1. Nêu và phân tích được các đặc trưng của giáo dục với tư cách là một hiện tượng

xã hội.

2. Hiểu và phân tích được các tính chất của giáo dục

3. Chỉ ra được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của Giáo dục học.

4. Nêu được các thành tố của giáo dục học.

5. Phân biệt được các phạm trù cơ bản của Giáo dục học

6. Phân tích được các xu thế phát triển của giáo dục trên thế giới và Việt Nam.

7. Phân biệt được một số khái niệm: con người, nhân cách, sự phát triển nhân cách

8. Xác định được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách

9. Trình bày được khái niệm di truyền

10. Phân tích được vai trò của di truyền ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách

11. Trình bày được khái niệm môi trường

12. Phân tích được vai trò của môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách

13. Trình bày được khái niệm giáo dục

14. Phân tích được vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của cá nhân

15. Nêu và phân tích được được các chức năng của giáo dục

16. Nêu được khái niệm mục đích và mục tiêu giáo dục

17. Phân tích được ý nghĩa của việc xác định đúng đắn mục đích giáo dục, mục

tiêu giáo dục.

18. Trình bày được mục đích giáo dục Việt Nam hiện nay

19. Tìm hiểu và phân tích việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường

phổ thông hiện nay.

20. Xác định được cơ cấu của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.

21. Phân tích được tính liên thông của cơ cấu của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.

150



22. Liệt kê được các con đường giáo dục.

23. Phân tích được ý nghĩa của các con đường giáo dục

24. Phân tích được ý nghĩa của phổ cập giáo dục trung học cơ sở

25. Trình bày được vị trí, chức năng của người giáo viên.

26. Phân tích được đặc điểm của lao động sư phạm của người giáo viên

27. Trình bày được những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người giáo viên

trong nhà trường phổ thông trung học.

* Kĩ năng

1. Bước đầu phát hiện và nghiên cứu giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn

liên quan đến các hiện tượng giáo dục.

2. Dự kiến được kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục

3. Có được kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hiện tượng giáo dục

* Thái độ

1. Có hứng thú học tập và nghiên cứu môn Giáo dục học cũng như các hoạt động

liên quan đến lĩnh vực giáo dục.

2. Có ý thức tu dưỡng và rèn luyện để hình thành nhân cách của người giáo viên

tương lai.

3. Có niềm tin sư phạm, tình cảm nghề nghiệp, lòng yêu nghề mến trẻ.

* Các mục tiêu khác

1. Có được kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm

2. Có được kĩ năng thuyết trình

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI

1.1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội

1.1.1. Đặc trưng của giáo dục

1.1.2. Tính chất của giáo dục

1.1.3. Chức năng của giáo dục

1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của giáo dục học

1.2.1. Vài nét về sự ra đời của giáo dục học

1.2.2. Quá trình sư phạm - đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học

1.2.3. Các nhiệm vụ của giáo dục học

1.2.4. Mối quan hệ giữa giáo dục học và các khoa học khác.

1.3. Các phạm trù cơ bản của giáo dục học

1.3.1. Giáo dục (nghĩa rộng)

1.3.2. Dạy học

1.3.3. Giáo dục (nghĩa hẹp)

1.4. Các phương pháp nghiên cứu của giáo dục học

1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Hệ thống phương pháp nghiên cứu của giáo dục học

1.5. Xu thế phát triển của giáo dục

1.5.1. Bốn trụ cột của giáo dục

1.5.2. Học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập

Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

2.1. Một số khái niệm cơ bản

2.1.1. Con người

151



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×