1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


22. Liệt kê được các con đường giáo dục.

23. Phân tích được ý nghĩa của các con đường giáo dục

24. Phân tích được ý nghĩa của phổ cập giáo dục trung học cơ sở

25. Trình bày được vị trí, chức năng của người giáo viên.

26. Phân tích được đặc điểm của lao động sư phạm của người giáo viên

27. Trình bày được những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người giáo viên

trong nhà trường phổ thông trung học.

* Kĩ năng

1. Bước đầu phát hiện và nghiên cứu giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn

liên quan đến các hiện tượng giáo dục.

2. Dự kiến được kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục

3. Có được kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hiện tượng giáo dục

* Thái độ

1. Có hứng thú học tập và nghiên cứu môn Giáo dục học cũng như các hoạt động

liên quan đến lĩnh vực giáo dục.

2. Có ý thức tu dưỡng và rèn luyện để hình thành nhân cách của người giáo viên

tương lai.

3. Có niềm tin sư phạm, tình cảm nghề nghiệp, lòng yêu nghề mến trẻ.

* Các mục tiêu khác

1. Có được kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm

2. Có được kĩ năng thuyết trình

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI

1.1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội

1.1.1. Đặc trưng của giáo dục

1.1.2. Tính chất của giáo dục

1.1.3. Chức năng của giáo dục

1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của giáo dục học

1.2.1. Vài nét về sự ra đời của giáo dục học

1.2.2. Quá trình sư phạm - đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học

1.2.3. Các nhiệm vụ của giáo dục học

1.2.4. Mối quan hệ giữa giáo dục học và các khoa học khác.

1.3. Các phạm trù cơ bản của giáo dục học

1.3.1. Giáo dục (nghĩa rộng)

1.3.2. Dạy học

1.3.3. Giáo dục (nghĩa hẹp)

1.4. Các phương pháp nghiên cứu của giáo dục học

1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Hệ thống phương pháp nghiên cứu của giáo dục học

1.5. Xu thế phát triển của giáo dục

1.5.1. Bốn trụ cột của giáo dục

1.5.2. Học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập

Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

2.1. Một số khái niệm cơ bản

2.1.1. Con người

151



2.1.2. Nhân cách

2.1.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách

2.2.1. Bẩm sinh, di truyền

2.2.2. Môi trường

2.2.3. Giáo dục

2.2.4. Hoạt động cá nhân

Chương 3. MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

Ở VIỆT NAM

3.1. Khái niệm mục tiêu giáo dục

3.1.1. Khái niệm mục tiêu giáo dục

3.1.2. Ý nghĩa của việc xác định mục tiêu giáo dục

3.2. Mục tiêu giáo dục Việt Nam

3.2.1. Cơ sở khoa học để xác định mục tiêu giáo dục

3.2.1.1. Cơ sở lý luận

3.2.1.2. Cơ sở thực tiễn

3.2.2. Mục tiêu giáo dục Việt Nam

3.3. Những nhiệm vụ giáo dục

3.3.1. Giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức

3.3.2. Giáo dục trí tuệ

3.3.3. Giáo dục lao động

3.3.4. Giáo dục thẩm mỹ

3.3.5. Giáo dục thể chất

3.4. Hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam

3.4.1. Khái niệm

3.4.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

3.4.3. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

3.5. Phổ cập giáo dục

3.5.1. Khái niệm

3.5.2. Ý nghĩa

3.5.3. Mục tiêu và chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học cơ sở

3.5.4. Các biện pháp thực hiện phổ cập giáo dục trung học

Xemina:

- Tìm hiểu về mục tiêu giáo dục trong lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam

- Sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân qua các thời kỳ.

Thực hành: Tìm hiểu tình hình phổ cập giáo dục ở địa phương

Chương 4.NGUYÊN LÝ VÀ CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC

4.1. Nguyên lý giáo dục

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Nội dung các nguyên lý giáo dục

4.2. Con đường giáo dục

4.2.1. Khái niệm

4.2.2. Các con đường giáo dục

Chương 5. NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

5.1. Vai trò, nhiệm vụ của người giáo viên

5.1.1. Vị trí của giáo viên trong xã hội và nhà trường

5.1.2. Chức năng của người giáo viên

5.2. Đặc điểm của lao động sư phạm

152



5.2.1. Mục đích của lao động sư phạm

5.2.2. Đối tượng của lao động sư phạm

5.2.3. Công cụ của lao động sư phạm

5.2.4. Sản phẩm của lao động sư phạm

5.2.5. Điều kiện của lao động sư phạm

5.3. Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên trung học

5.3.1. Phẩm chất đạo đức của người giáo viên trung học

5.3.2. Năng lực sư phạm của người giáo viên trung học

5.4. Quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách người giáo viên

5.4.1. Giai đoạn định hướng nghề nghiệp

5.4.2. Giai đoạn đào tạo tại trường sư phạm

5.4.3. Giai đoạn hoạt động nghề nghiệp

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết



Số tiết



Số tiết



thực



thảo



hành



6



luận

4



bài

tập



4



2



[1]Tr.21-42



6



4



[1]Tr.53-86



quốc dân Việt Nam

Chương 4. Nguyên lý và



2



4



[1]Tr.75-81



các con đường giáo dục

Chương 5. Người giáo viên



6



2



[1]Tr.87-93



Tên chương



Số tiết



thuyết



Chương 1. Giáo dục học là



Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

[1]Tr.2-7



1 khoa học về giáo dục con

người

Chương 2. Các yếu tố ảnh

hưởng đến sự hình thành và

phát triển nhân cách

Chương 3. Mục tiêu giáo

dục và hệ thống giáo dục



trung học

5. Tài liệu tham khảo

5.1. Tài liệu chính

[1] Đề cương bài giảng, Giáo dục học 1, Khoa Tâm lý - Giáo dục, trường ĐHSP –

ĐHĐN.

[2] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, HN

5.2. Tài liệu tham khảo

[3] Raja Joy Singh (1994), Nền giáo dục thế kỷ thứ 21, Những triển vọng của

Châu Á Thái Bình Dương, UNESCO.

[4] Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục,

NXB ĐHGQ, HN.

[5] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2005.

153



6. Phương pháp đánh giá học phần

Nội dung



Tỉ lệ



Chuyên cần



10%



Kiểm tra giữa môn (tiểu luận)



30%



Thi kết thúc học phần (tự luận)



60%



Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



154



TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH

Số tín chỉ: 3 (30 tiết lý thuyết , 15 tiết thảo luận, 45 tiết bài tập thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Tâm lý học, Khoa Tâm lý – giáo dục

Mã số học phần: 320189 3

Dạy cho các ngành: Cử nhân tâm lý học

1. Mô tả học phần

Tâm lý học gia đình là một chuyên ngành tâm lý học ứng dụng của khoa học

tâm lý. Tâm lý học gia đình giúp cho sinh viên có được hệ thống tri thức khoa học về

bản chất, chức năng của gia đình, mô hình văn hóa gia đình Việt Nam, mối quan hệ

giữa các thành viên trong gia đình, các hiện tượng tâm lý gia đình và sự phát triển tâm

lý của các thành viên. Hệ thống tri thức khoa học cơ bản này là công cụ quan trọng để

sinh viên ngành cử nhân tâm lý ra trường làm việc trong các cơ quan hội phụ nữ các

cấp, trung tâm tư vấn tâm lý gia đình, các cơ quan giáo dục v.v…

2. Điều kiện tiên quyết

+ Học phần sinh viên phải học trước học phần này: Tâm lý học đại cương, Tâm

lí học xã hội và tâm lý học phát triển.

+ Mỗi học phần tiên quyết phải đạt từ điểm 5 trở lên.

3. Mục tiêu của học phần

Học xong môn này, sinh viên có được:

* Kiến thức

Phân tích, tổng hợp, khái quát chính xác được những vấn đề sau:

- Khái niệm, đặc điểm, mô hình văn hóa gia đình Việt Nam, sự biến đổi chức

năng của gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại; vấn đề giáo dục gia đình

- Các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và cơ chế tác động của nó

đối với sự hình thành và phát triển tâm lý của các thành viên. Các hiện tượng tâm lý

trong gia đình

- Tác động của sự tan vỡ gia đình đến tâm lý các thành viên trong gia đình, đặc

biệt là trẻ em, bản chất của xung đột, bạo lực của gia đình và vấn đề ly hôn.

* Kĩ năng

Vận dụng kiến thức để:

- Giải thích, đánh giá chính xác các mối quan hệ của các thành viên, các hiện

tượng tâm lý và vấn đề giáo dục con cái của những gia đình cụ thể trong cuộc sống.

- Tổ chức tốt các mối quan hệ và cuộc sống của gia đình mình nhằm xây dựng,

giữ gìn hạnh phúc gia đình.

- Thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn liên quan đến vận dụng kiến thức tâm lý

học gia đình trong nghề nghiệp tương lai.

* Thái độ

155



- Đánh giá đúng tầm quan trọng kiến thức của môn học đối với việc xây dựng,

giữ gìn hạnh phúc gia đình

- Tích cực học tập, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của gia đình mình

và chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung chi tiết

Chương 1.GIA ĐÌNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

1.1. Khái quát về gia đình

1.1.1.Khái niệm gia đình

1.1.2. Đặc điểm của gia đình

1.1.3. Các loại gia đình

1.2. Các mô hình văn hóa gia đình

1.3. Chức năng của gia đình

1.3.1. Chức năng tái sản xuất con người

1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái

1.3.3. Chức năng kinh tế

1.3.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm lý của các thành viên trong gia đình

1.3.5. Chức năng chăm sóc người già và người thân mất sức lao động

Chương 2. CÁC PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ

PHÁTTRIỂN TÂM LÝ CỦA CÁC THÀNH VIÊN

2.1. Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên của quá trình xã hội hóa con người

2.2. Phương thức tác động của gia đình đối với sự phát triển tâm lý của các thành viên

2.2.1. Sự đồng hóa

2.2.2. Cơ chế bắt chước

2.2.3. Giáo dục gia đình

2.3. Gia đình là môi trường giáo dục đặc biệt

2.3.1. Quá trình giáo dục ở gia đình

2.3.2. Nội dung giáo dục gia đình

2.3.2.1. Nguyên tắc của giáo dục gia đình

2.3.2.2. Phương pháp giáo dục gia đình

Chương 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH VÀ SỰ

PHÁT TRIỂNTÂM LÝ CỦA CÁC THÀNH VIÊN

3.1. Quan hệ ngang (vợ chồng, cha mẹ) và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển tâm lý

các thành viên

3.1.1. Đặc điểm quan hệ vợ chồng

3.1.2. Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của nó đến các thành viêntrong

gia đình

3.1.3. Làm thế nào để xây dựng mối quan hệ vợ chồng tốt đẹp

3.2. Quan hệ giữa cha mẹ và con cái

3.2.1. Quan hệ giữa cha mẹ với con đẻ

3.2.2. Quan hệ giữa cha mẹ với con riêng của chồng (của vợ)

3.2.3. Quan hệ giữa cha mẹ chồng với con dâu

3.3. Quan hệ anh chị em

3.3.1. Quan hệ anh chị em ruột

3.3.2. Quan hệ anh chị em khác trong gia đình

156



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×