1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


- Trình bày ý tưởng của bản thân bằng ngôn ngữ nói lưu loát, hợp tác tích cực

với các thành viên trong nhóm.

* Thái độ

- Đánh giá chính xác ý nghĩa của tâm lý học phát triển trong cuộc sống và trong

giáo dục.

- Hứng thú, yêu thích chuyên ngành, tích cực học tập vận dụng vào cuộc sống

và nghề nghiệp trong tương lai.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung thực hành

TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN I

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Bài 1. Đôi tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu

của tâm lý học phát triển

1. Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học phát triển

2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Tâm lý học phát triển

3. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học phát triển

4. Các cách thiết kế nghiên cứu trong Tâm lý học phát triển

Bài 2. Các quan điểm và lý thuyết về sự phát triển tâm lý người

1. Những quan điểm về động lực của sự phát triển tâm lý

1.1. Quan điểm nguồn gốc sinh học

1.2. Quan điểm nguồn gốc xã hội

1.3. Quan điểm hội tụ hai yếu tố

1.4. Quan điểm hoạt động tích cực của cá nhân

2. Một số lý thuyết về sự phát triển tâm lý người

2.1. Thuyết phân tâm của S. Freud

2.1. Thuyết phát triển tâm lý xã hội của E.Erikson

2.3. Thuyết học tập trong Tâm lý học hành vi

2.4. Thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget

2.5.Thuyết văn hóa lịch sử của L.X.Vưgotxki

2.6. Thuyết tâm lý học hoạt động

2.7. Mô hình hệ thống của Bronfenbrenner

Bài 3. Bản chất của sự phát triển tâm lý người

1. Bản chất và đặc điểm của sự phát triển tâm lý người

1.1. Bản chất của sự phát triển tâm lý người

1.2. Đặc điểm của sự phát triển tâm lý người

2. Những điều kiện phát triển tâm lý cá nhân

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.2. Điều kiện xã hội

2.3. Hoạt động cá nhân

3. Sự phân chia các giai đoạn phát triển

3.1. Khái niệm giai đoạn phát triển

3.2. Các giai đoạn phát triển phát triển tâm lý cá nhân

Chương 2. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 0 ĐẾN 6 TUỔI

Bài 1. Giai đoạn bào thai và sự ra đời của trẻ

1. Sự phát triển trong bào thai

2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai và trẻ sơ sinh

140



3. Qúa trình sinh con

4. Gia đình có thành viên mới

Bài 2. Sự phát triển tâm lý của trẻ từ khi sinh đến 1 tuổi

1. Sự phát triển của trẻ sơ sinh

1.1. Ý nghĩa của phản xạ không điều kiện

1.2. Sự phát triển các loại nhu cầu

1.3.Sự phát triển tâm lý của trẻ sơ sinh

2. Sự phát triển tâm lý của trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi

2.1. Giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ hài

nhi.

2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ hài nhi

3. Khủng hoảng của trẻ 1 tuổi

Bài 3. Sự phát triển tâm lý trẻ em từ 1 đến 3 tuổi

1.Sự phát triển thể chất và hoạt động của trẻ tuổi ấu nhi

1.1. Sự phát triển thể chất

1.2. Sự phát triển hoạt động của trẻ tuổi ấu nhi

2.Sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ

2.1. Sự phát triển nhận thức

2.2. Sự phát triển ngôn ngữ

3. Sự phát triển tiền đề nhân cách của trẻ ấu nhi

3.1. Sự phát triển tình cảm

3.2. Sự phát triển ý thức và tự ý thức

3.3. Sự phát triển động cơ hành vi và các mối quan hệ giao tiếp

4. Chuyển sang giai đoạn mới – Khủng hoảng của tuổi lên ba

Bài 4. Sự phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo

1. Sự phát triển thể chất của tuổi mẫu giáo

2. Sự phát triển các hoạt động của trẻ tuổi mẫu giáo

3. Sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ tuổi mẫu giáo

4. Sự phát triển tình cảm, động cơ và các mối quan hệ giao tiếp

5. Sự phát triển ý thức và tự ý thức

6. Bước ngoặt 6 tuổi

TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN II

Chương 1. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TUỔI NHI ĐỒNG (TỪ 6 ĐẾN

11 TUỔI)

1. Đặc điểm cơ thể

2. Những thay đổi về hoạt động

3. Sự phát triển các quá trình nhận thức và ngôn ngữ

4. Sự phát triển tình cảm, ý thức và các mối quan hệ giao tiếp

5. Sự tiếp thu những chuẩn mực đạo đức xã hội

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI

THANH THIẾU NIÊN

Bài 1. Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi thiếu niên (Học sinh THCS:

từ 11, 12 – đến 14, 15 tuổi)

1. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong sự phát triển cá nhân

1.1. Giới hạn tuổi thiếu niên

1.2. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong cuộc đời mỗi cá nhân

2. Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi thiếu niên

141



2.1. Sự phát triển thể chất

2.2. Sự thay đổi trong điều kiện sống

3. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của thiếu niên

2.1. Đặc điểm của hoạt động học tập

2.2. Sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học cơ sở

4. Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi thiếu niên

4.1. Giao tiếp với người lớn

4.2. Giao tiếp với bạn bè

5. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi thiếu niên.

5.1. Sự phát triển tự ý thức

5.2. Sự phát triển tình cảm của học sinh trung học cơ sở

5.3. Hình thành biểu tượng đồng nhất và những khó khăn của tuổi thiếu niên

Bài 2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi đầu thanh niên

(học sinh trung học phổ thông từ 14, 15 đến 17, 18 tuổi)

1. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi trong tiến trình phát triển

1.1. Khái niệm tuổi thanh niên

1.2. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi trong tiến trình phát triển

2. Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi đầu thanh niên

2.1. Sự phát triển về thể chất

2.2. Điều kiện xã hội của sự phát triển

3. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thông

3.1. Đặc điểm của hoạt động học tập

3.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ

4. Hoạt động giao tiếp của học sinh trung học phổ thông

4.1. Giao tiếp với người lớn

4.2. Giao tiếp với bạn bè

5. Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông

5.1. Hoạt động lao động

5.2. Hoạt động lựa chọn nghề nghiệp

6. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi đầu thanh niên.

6.1. Sự phát triển của tự ý thức

6.2. Sự hình thành thế giới quan

6.3. Đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông

Bài 3. Những đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi thanh niên (từ 18 đến 24)

1. Những điều phát triển của thanh niên

1.1. Sự phát triển thể chất

1.2. Sự thay đổi hoàn cảnh sống

2. Các hoạt động cơ bản của thanh niên

2.1 Hoạt động học nghề

2.2. Hoạt động lao động

2.3. Các hoạt động xã hội

3. Những đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản của thanh niên

3.1. Sự phát triển nhận thức, trí tuệ của thanh niên

3.2. Đời sống xúc cảm, tình cảm của thanh niên

3.3. Sự phát triển một số phẩm chất nhân cách ở thanh niên

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA LỨA TUỔI NGƯỜI

TRƯỞNG THÀNH, NGƯỜI TRUNG NIÊN VÀ NGƯỜI CAO TUỔI

142



Bài 1. Sự phát triển tâm lý của người trưởng thành (25 đến 40 tuổi)

1. Khái niệm tuổi trưởng thành

2. Sự phát triển thể chất

3. Hoạt động nghề nghiệp

4. Sự phát triển nhận thức

5. Các mối quan hệ tình cảm giai đoạn tuổi trưởng thành

6. Sự phát triển tâm lý xã hội ở tuổi trưởng thành

7. Những nhiệm vụ phát triển của con người tuổi trưởng thành.

Bài 2. Sự phát triển tâm lý tuổi trung niên (từ 40 đến 60 tuổi)

1. Khái niệm tuổi trung niên

2. Sự phát triển thể chất và vấn đề sức khỏe ở tuổi trung niên

3. Sự thay đổi các khả năng nhận thức ở tuổi trung niên

4. Đánh giá lại các giá trị ở tuổi trung niên

5. Các mối quan hệ giao tiếp tuổi trung niên

6. Những nhiệm vụ phát triển của con người ở tuổi trung niên.

Bài 3. Những đặc điểm tâm lý của người cao tuổi (60 tuổi trở lên)

1. Khái quát về người cao tuổi

2. Sự thay đổi thể chất của người cao tuổi

3. Sự thay đổi nhận thức ở người cao tuổi

4. Sự phát triển tâm lý xã hội của người cao tuổi

5. Các mối quan hệ gia đình và cá nhân của người cao tuổi

6. Tính ổn định cảm xúc của người cao tuổi

7. Cái chết và sự kết thúc cuộc sống.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương

Bài 1. Đối tượng, nhiệm

vụ,



phương



Số tiết





Số tiết



thuyết



hành

2



thực



Số tiết Số tiết Tài liệu học tập, tham

thảo

bài

khảo

tập

cần thiết

luận

So sánh ĐT, nhiệm



pháp



vụ nghiên cứu của



nghiêncứu của tâm lý học



TLHĐC & TLH phtát



phát triển



triển

Lấy ví dụ về các thiêt

kế trong nghiên cứu



Bài 2. Các quan điểm và



4



2



TLH phát triển

Thuyết trình về các



lý thuyết về sự phát triển



quan



tâm lý người.



thuyết về sự phát



Bài 3. Bản chất của sự



triển TL người

Tìm hiểu câu ca dao



4



phát triển tâm lý người



2



điểm











tục ngữ về vai trò các

yếu phát triển TL

143



người

Kiểm tra 1 tiết

Chương II

Bài 1. Giai đoạn bào thai



2



Bài tập liên quan đến

bài 1trong các tài liệu



và sự ra đời của trẻ



3, 4, 5

Bài tập liên quan đến



Bài 2. Sự phát triển tâm

lý của trẻ từ khi sinh đến



2



1



bài 2 trong các tài



1 tuổi

Bài 3. Sự phát triển tâm



3



2



liệu 3, 4, 5

Bài tập liên quan đến



lý trẻ em từ 1 đến 3 tuổi



bài 3 trong các tài



Bài 4. Sự phát triển tâm



liệu 3, 4, 5

Bài tập liên quan đến



3



2



lý trẻ mẫu giáo

Tâm lý học phát triển II

Chương 1. Sự phát triển



bài 4 trong các tài

2



1



liệu 3, 4, 5

Bài tập liên quan đến

chương 1 trong các



tâm lý ở tuổi nhi đồng (từ



tài liệu 1,2,3,4



6 đến 11 tuổi)

Chương 2. Đặc điểm phát



6



2



Bài tập liên quan đến



triển tâm lý lứa tuổi thanh



chương 2 trong các



thiếu niên



tài liệu 1,2,3



Chương 3. Đặc điểm phát



3



1



Bài tập liên quan đến



triển tâm lý người trưởng



chương 2 trong các



thành, người trung niên



tài liệu 1,2,3



và người cao tuổi

Kiểm tra 1 tiết

5. Tài liệu tham khảo

[1] Ngô Công Hoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim

Quý, Những trắc nghiệm tâm lý tập I, tập II, NXB Đại học sư phạm, 2004

[2] Trần Kiều (chủ biên), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, NXB Chính trị Quốc gia,

2005

[3]. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Ngô Công Hoàn, Bùi Văn Huệ, Lê Ngọc Lan,

Nguyễn Quang Uẩn, Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,

2002.

144



[4] Hải Yến, Mạnh Quỳnh, Ứng xử sư phạm với học sinh tiểu học, Nxb Thời

Đại

[5] PGS, PTS Nguyễn Ánh Tuyết, Những tình huống giáo dục mầm non, Nxb

Giáo dục, 1997.

6. Phương pháp đánh giá học phần

Nội dung



Tỉ lệ



Thái độ học tập, bài tập thường xuyên



20%



Kiểm tra giữa môn/ tiểu luận



20%



Thi kết thúc học phần



60%



Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



145



NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC TRỊ LIỆU

Số tín chỉ: 02 (20 tiết lý thuyết, 10 tiết thực hành, thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320137 3

Dạy cho các ngành: Cử nhân Tâm lý học và Cử nhân Công tác xã hội

1. Mô tả học phần

Nhập môn tâm lý học trị liệugiới thiệu tổng quan về một chuyên ngành của khoa

học tâm lý là Tâm lý học trị liệu, bao gồm các nội dung sau: Những vấn đề chung của

tâm lý học trị liệu (lịch sử hình thành, đối tượng, nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu, tiến

trình trị liệu, các nguyên tắc đạo đức, các hướng tiếp cận chính trong trị liệu) và một số

liệu pháp, kĩ thuật trong trị liệu. Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức

và kĩ năng cơ bản về trị liệu tâm lý, làm nền tảng để giúp sinh viên có thể định hướng

và thực hiện hoạt động hỗ trợ tâm lý một cách hiệu quả hơn.

2. Điều kiện tiên quyết

Tâm lý học đại cương, Tâm lý học phát triển

3. Mục tiêu của học phần

Học xong học phần này, sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau:

* Kiến thức

- Trình bày được lịch sử hình thành, đối tượng, nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu

của tâm lý học trị liệu

- Mô tả được tiến trình trị liệu và các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình đó

- Phát biểu được các nguyên tắc đạo đức trong trị liệu tâm lý

- Phân tích được quan điểm của các trường phái trị liệu tâm lý

- Phân tích được nội dung và ưu, nhược điểm của các liệu pháp và kĩ thuật trị liệu

tâm lý

* Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức đã học về các trường phái trị liệu tâm lý để giải thích các

vấn đề rối nhiễu và cách thức trị liệu tâm lý

- Vận dụng kiến thức đã học về các liệu pháp và kĩ thuật trị liệu để xác định được

trường hợp nào thì cần trị liệu và có thể ứng dụng liệu pháp trị liệu nào, từ đó có thể

hỗ trợ để thân chủ được tiếp cận với dịch vụ trị liệu tâm lý phù hợp.

* Thái độ

- Tôn trọng các nguyên tắc đạo đức khi làm việc với thân chủ

- Đánh giá đúng tầm quan trọng của tâm lý học trị liệu trong việc điều trị các vấn

đề rối nhiễu tâm lý



146



- Tích cực rèn luyện, thực hành để nắm vững những kiến thức và kĩ năng cơ bản

của tâm lý học trị liệu, tạo nền tảng cho việc nghiên cứu chuyên sâu về chuyên ngành

này trong tương lai.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1.Tâm lý học trị liệu với tư cách là một khoa học

1.1.1. Lịch sử hình thành

1.1.2. Khái niệm, đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý trị liệu

1.1.3. Các nguyên tắc trong trị liệu

1.1.4. Tiến trình trị liệu tâm lý

1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trị liệu

1.1.6. Những vấn đề đạo đức trong nghiên cứu và thực hành trị liệu tâm lý

1.2. Một số hướng tiếp cận chính trong trị liệu tâm lý

1.2.1. Tiếp cận phân tâm học

1.2.2. Tiếp cận nhận thức – hành vi

1.2.3. Tiếp cận nhân văn hiện sinh

Chương 2.CÁC LIỆU PHÁP, KỸ THUẬT TRỊ LIỆU

2.1. Liệu pháp phân tâm

2.1.1. Kỹ thuật liên tưởng tự do

2.1.2. Lý giải sự chống đối

2.1.3. Phân tích giấc mơ

2.1.4. Chuyển dịch và chuyển dịch ngược

2.1.5. Trị liệu phân tâm sau Freud

2.2. Liệu pháp nhận thức - hành vi

2.2.1. Mô hình trị liệu nhận thức hành vi

2.2.2. Quy trình và cấu trúc các buổi trị liệu nhận thức hành vi

2.2.3. Trị liệu nhận thức hành vi trên các nhóm bệnh lo âu, trầm cảm

2.2.4. Kỹ thuật can thiệp hành vi cho trẻ chậm phát triển và tự kỷ

2.3. Liệu pháp thân chủ trọng tâm của C.Rogers

2.3.1. Những tiền đề hình thành liệu pháp thân chủ trọng tâm

2.3.2. Mục đích, nhiệm vụ của người trị liệu

2.3.3. Những kỹ năng được nhấn mạnh trong trị liệu thân chủ trọng tâm

2.4. Trị liệu nhóm và gia đình

2.4.1. Trị liệu nhóm

2.4.2. Trị liệu gia đình

2.5. Một vài hình thức trị liệu khác

2.5.1. Chơi trị liệu

2.5.2. Liệu pháp hình vẽ, tranh

2.5.3. Liệu pháp tâm kịch

2.5.4. Liệu pháp tâm vận động

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương



Số tiết





Số tiết



Số tiết



Số tiết



Tài liệu học tập,



thực



thảo



bài

tập



tham khảo

cần thiết



thuyết

147



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×