1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

TÂM LÝ HỌC CHẨN ĐOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


1.4.1. Phân tích tâm lý các bài tập trắc nghiệm

1.4.2. Lựa chọn kiểu và hình thức của trắc nghiệm

1.4.3. Diễn tả và kiểm tra các bài tập trắc nghiệm

1.4.4. Xây dựng bản hướng dẫn tiến hành trắc nghiệm

Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TRÍ TUỆ

2.1. Những vấn đề lý luận của việc nghiên cứu trí tuệ

2.1.1. Khái niệm trí tuệ

2.1.2. Cấu trúc trí tuệ

2.2. Các phương pháp chẩn đoán trí tuệ

2.2.1. Trắc nghiệm Stanford Binet

2.2.2. Trắc nghiệm Wais

2.2.3.Trắc nghiệm Richart

2.2.4. Trắc nghiệm Raven

2.2.5. Trắc nghiệm Amthaner

2.2.6.Trắc nghiệm của Alfred W.Munzert

2.2.7.Trắc nghiệm sáng tạo TST-N của K.J Schoppe

2.2.8.Các trắc nghiệm nhóm về trí tuệ

2.2.9. Tổng nghiệm

2.2.10.Một số trắc nghiệm về trí tuệ cho trẻ

Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NHÂN CÁCH

3.1. Những vấn đề lý luận về chẩn đoán nhân cách

3.1.1. Khái niệm nhân cách

3.1.2.Cấu trúc nhân cách

3.2. Các phương pháp chẩn đoán nhân cách

3.2.1. Phân loại các phương pháp chẩn đoán nhân cách

3.2.2. Các phương pháp chẩn đoán nhân cách cụ thể

3.2.2.1. Phương pháp G. Heymans

3.2.2.2. Phương pháp H.J Eysenek

3.2.2.3. Phương pháp Cattell

3.2.2.4. Phương pháp MMPI

3.2.2.5. Phương pháp Beckmann và Richter

3.2.2.6. Trắc nghiệm thực cảnh

3.2.2.7. Trắc nghiệm của J. Strelay

3.2.2.8. Trắc nghiệm của Strong

3.2.2.9. Một số thang nhân cách

3.2.2.10. Các phương pháp phóng ngoại

Chương 4. TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC

4.1. Tác dụng của trắc nghiệm giáo dục

4.2. Các loại trắc nghiệm giáo dục và nguyên tắc soạn thảo chúng

4.3. Một số vấn đề kỹ thuật trong việc soạn thảo trắc nghiệm giáo dục

4.3.1 Vấn đề số lượng câu hỏi trong một bài trắc nghiệm

4.3.2. Vấn đề độ khó của một bài trắc nghiệm

4.3.3. Vấn đề khả năng phân biệt của một bài trắc nghiệm

4.3.4.Vấn đề mục tiêu khảo sát trong một bài trắc nghiệm

4.3.5.Việc trình bày và chấm bài trắc nghiệm

4.3.6. Hệ thống điểm chuẩn

Chương 5. CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ TRẺ KHUYẾT TẬT

5.1. Các nguyên tắc chẩn đoán trẻ khuyết tật

116



5.2. Các phương pháp nghiên cứu trẻ khuyết tật

5.2.1. Các phương pháp nghiên cứu sơ bộ

5.2.1.1. Các trắc nghiệm tâm lý

- Các trắc nghiệm tổng quát

- Các trắc nghiệm phân hóa

5.2.1.2. Phương pháp thực nghiệm hình thành

5.2.1.3. Phương pháp quan sát sơ bộ

5.2.1.4. Phương pháp phỏng vấn người thân

5.2.2. Các phương pháp chẩn đoán tâm lý học lâm sàng

5.2.2.1. Phương pháp điều tra căn bệnh

5.2.2.2. Phương pháp nghiên cứu hoạt động của trẻ

5.2.2.3. Phương pháp quan sát ở góc độ tâm lý học lâm sàng

5.3. Các bước chẩn đoán tâm lý trẻ khuyết tật

5.3.1. Bước 1: Hiện tượng học và tiền sử

5.3.2. Bước 2: Giả thiết

5.3.3. Bước 3: Khảo sát mang tính chẩn đoán

5.3.4. Bước 4: Kết luận mang tính chẩn đoán

5.3.5. Bước 5: Chẩn đoán chính xác hóa

5.3.6. Bước 6: Từ chối hoặc dự đoán

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết



Số tiết



Số tiết



Tên chương



Số tiết





thực



thảo



Chương 1. Những vấn



thuyết

4



hành

0



luận

2



bài

tập

0



tham khảo

cần thiết

[1] Tr.8-48

[4]Tr.509-525



0



3



1



3



1



[1] Tr.70-122

[2]Tr.7-160

[3] Tr.16-49

[5] Tr.312-342

[1]Tr.130-220

[3]Tr.116-188

[4]Tr.497-505



đề chung của tâm lý

học chẩn đoán

Chương 2. Các phương 8

pháp chẩn đoán trí tuệ

Chương 3. Các phương



8



pháp chẩn đoán nhân

cách

Chương



4.



Tài liệu học tập,



Trắc



5



0



2



1



[1]Tr.222-251



nghiệm giáo dục

Chương 5. Chẩn đoán



5



0



1



1



[6]Tr.6-17;

Tr.18-114;

Tr.115-174;

Tr.175-195



tâm lý trẻ khuyết tật



5. Tài liệu tham khảo

[1] Trần Trọng Thủy, Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, 1992

[2] Trần Kiều, Trí tuệ và đo lường trí tuệ. NXB Chính trị quốc gia, 2005

117



[3] Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc. Trắc nghiệm tâm lý lâm sàng. NXB

Quân đội nhân dân, 2004

[4] Đặng Phương Kiệt, Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB ĐHQGHN, 2001

[5] Richard J. Gerrig, Philip G. Zimbardo, Tâm lý học và đời sống, NXB lao

động, 2013

[6] Trương Xuân Huệ, Tâm lý học chẩn đoán trẻ khuyết tật, Trường CĐSP MG

TW III, Tp HCM, 2004

[7] Lê Khanh, Khám phá trẻ em qua nét vẽ, NXB Phụ nữ, 2007

[8] Nguyễn Huy Tú, Tài năng, quan niệm, nhận dạng và đào tạo, NXB Giáo dục,

2004

[9] Ngô Công Hoàn, Những trắc nghiệm tâm lý tập 1, tập 2, NXB đại học sư

phạm, 2004

[10] Alfred W.Munzert, Trắc nghiệm kiểm tra trí thông minh. NXB Trẻ, 2003

[11] L.F.Burlatruc, Tâm lý học chẩn đoán (bản tiếng Nga)

[12] D.Ia Raigorotxky, Thực hành chẩn đoán tâm lý (bản tiếng Nga)

6. Phương pháp đánh giá học phần

Nội dung



Tỉ lệ



Điểm chuyên cần (8 bài tập; tham dự 80% môn học)



10%



Kiểm tra giữa kì



30%



Thi kết thúc học phần



50%



Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



118



TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ



Số tín chỉ: 2 (25 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320051 3

Dạy cho sinh viên ngành cử nhân tâm lý học

1. Mô tả học phần

Học phần Tâm lý học quản lý bao gồm các nội dung cơ bản sau: Tâm lý học và

công tác quản lý, cá nhân và tập thể là đối tượng của công tác quản lý, những vấn đề

cơ bản của Tâm lý học nhân cách người cán bộ quản lý.

2. Điều kiện tiên quyết

Sinh viên phải học xong các học phần: Tâm lý học đại cương 1, Tâm lý học

nhân cách.

3. Mục tiêu của học phần

Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải và có thể:

* Kiến thức

- Hiểu được vai trò quan trọng của tâm lý học đối với công tác quản lý

- Nắm được các vấn đề cơ bản của tâm lý học quản lý, bản chất của công tác

quản lý.

* Kĩ năng

Vận dụng được những hiểu biết về các hiện tượng và qui luật tâm lý của đối

tượng quản lý vào đơn vị của mình tùy theo vị thế của mình trong đơn vị đó.

* Thái độ

- Hình thành được thái độ đánh giá và chọn lựa đối với các lý thuyết tâm lý học

ứng dụng trong hoạt động quản lý

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. TÂM LÝ HỌC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

1.1. Vai trò của con người trong quản lý

1.2. Chức năng của quản lý

1.3. Tâm lý học và công tác quản lý

Chương 2. CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ LÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA CÔNG TÁC

QUẢN LÝ

2.1. Cá nhân và công tác tâm lý

2.1.1. Cá nhân và những đặc trưng của nó

2.1.2. Các mô hình con người trong quản lý

2.1.3. Các hiện tượng tâm lý cá nhân cơ bản có ảnh hưởng đến quản lý

2.2. Tập thể và công tác quản lý

2.2.1. Tập thể và vai trò của nó

2.2.2. Các mối quan hệ qua lại trong tập thể

2.2.3. Không khí tâm lý trong tập thể

119



2.2.4. Các cơ chế tác động qua lại giữa các cá nhân trong tập thể

Chương 3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH

NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ

3.1. Cấu trúc tâm lý về nhân cách người cán bộ quản lý

3.2. Những năng lực của người cán bộ quản lý

3.3. Những phẩm chất tâm lý - nhân cách của người cán bộ quản lý

3.4. Đánh giá sự phù hợp tâm lý đối với lao động quản lý

3.5. Hoàn thiện nhân cách người cán bộ quản lý

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết



Số tiết



Số tiết



Tên chương



Số tiết





thực



thảo



hành



luận



bài

tập



Chương 1. Tâm lý học và công



thuyết

5



tác quản lý

Chương 2. Cá nhân và tập thể



10



2



[1] – chương 1



là đối tượng của công tác quản



Chương 3. Những vấn đề cơ



Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết



[1] – chương 9,

10, 11



10



3



bản của tâm lý học nhân cách



[1] – chương 3,

4, 6



người cán bộ quản lý

Tổng cộng

25

5

5. Tài liệu học tập

[1] Vũ Dũng, Tâm lý học quản lý, Nxb ĐHSP, 2006

[2] V.I. Lêbêđep, Những vấn đề xã hội tâm lý trong quản lý, NXB Lao động,

1979

[3] V.I. Lêbêđep, Tâm lý xã hội trong quản lý, Nxb ST, HN, 1989

[4] X.I.Xamưgin, L.D.Stoliarenco, Tâm lý học quản lý, M., 1997 (Tiếng Nga)

[5] V.M.Sephen, Tâm lý học trong quản lý sản xuất, NXB Lao động, 1985

[6] Nguyễn Đức Minh CB, Cơ sở tâm lý học của công tác quản lý trường học,

Nxb GD, HN, 1981

[7] Giáo trình Khoa học quản lý, Học viện CTQG HCM, Nxb CTQG, 2004

[8] Ngô Công Hoàn, Tâm lý học xã hội trong quản lý, Nxb ĐHQGHN, 1997

[9] Hà Sĩ Hồ, Những bài giảng về quản lý trường học, T.2, Nxb GD, 1985

[10] Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, TT nghiên

cứu khoa học TC-QL, Nxb Thống kê, HN, 1999

[11] Mai Hữu Khuê, Tâm lý học trong quản lý Nhà nước, Nxb LĐ, 1993

[12] Lê-Bê-Đép V.I., Tâm lý xã hội trong quản lý, Nxb Sự thật, 1989

[13] Martin Hilb, Quản trị nhân sự tổng thể, Nxb Thống kê, 2003

[14] Đỗ Văn Phúc, Quản lý đại cương, Nxb KHKT, HN, 2002

[15] Lê Quang Sơn, Bài giảng Tâm lý học nhân cách, ĐN, 2004

[16] Krylov A.A., Psychology, Prospect M., 1999

120



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×