1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


2.2.4. Các cơ chế tác động qua lại giữa các cá nhân trong tập thể

Chương 3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH

NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ

3.1. Cấu trúc tâm lý về nhân cách người cán bộ quản lý

3.2. Những năng lực của người cán bộ quản lý

3.3. Những phẩm chất tâm lý - nhân cách của người cán bộ quản lý

3.4. Đánh giá sự phù hợp tâm lý đối với lao động quản lý

3.5. Hoàn thiện nhân cách người cán bộ quản lý

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Số tiết



Số tiết



Số tiết



Tên chương



Số tiết





thực



thảo



hành



luận



bài

tập



Chương 1. Tâm lý học và công



thuyết

5



tác quản lý

Chương 2. Cá nhân và tập thể



10



2



[1] – chương 1



là đối tượng của công tác quản



Chương 3. Những vấn đề cơ



Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết



[1] – chương 9,

10, 11



10



3



bản của tâm lý học nhân cách



[1] – chương 3,

4, 6



người cán bộ quản lý

Tổng cộng

25

5

5. Tài liệu học tập

[1] Vũ Dũng, Tâm lý học quản lý, Nxb ĐHSP, 2006

[2] V.I. Lêbêđep, Những vấn đề xã hội tâm lý trong quản lý, NXB Lao động,

1979

[3] V.I. Lêbêđep, Tâm lý xã hội trong quản lý, Nxb ST, HN, 1989

[4] X.I.Xamưgin, L.D.Stoliarenco, Tâm lý học quản lý, M., 1997 (Tiếng Nga)

[5] V.M.Sephen, Tâm lý học trong quản lý sản xuất, NXB Lao động, 1985

[6] Nguyễn Đức Minh CB, Cơ sở tâm lý học của công tác quản lý trường học,

Nxb GD, HN, 1981

[7] Giáo trình Khoa học quản lý, Học viện CTQG HCM, Nxb CTQG, 2004

[8] Ngô Công Hoàn, Tâm lý học xã hội trong quản lý, Nxb ĐHQGHN, 1997

[9] Hà Sĩ Hồ, Những bài giảng về quản lý trường học, T.2, Nxb GD, 1985

[10] Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, TT nghiên

cứu khoa học TC-QL, Nxb Thống kê, HN, 1999

[11] Mai Hữu Khuê, Tâm lý học trong quản lý Nhà nước, Nxb LĐ, 1993

[12] Lê-Bê-Đép V.I., Tâm lý xã hội trong quản lý, Nxb Sự thật, 1989

[13] Martin Hilb, Quản trị nhân sự tổng thể, Nxb Thống kê, 2003

[14] Đỗ Văn Phúc, Quản lý đại cương, Nxb KHKT, HN, 2002

[15] Lê Quang Sơn, Bài giảng Tâm lý học nhân cách, ĐN, 2004

[16] Krylov A.A., Psychology, Prospect M., 1999

120



[17] Samygin X.I., Stoljarenco L.D., Psychology of Management,M., 1997

[18] Thomas Armstrong, Seven kinds of smart, Alphabook, 1999

[19] Các bài viết trên các tạp chí: Tâm lý học, Nhà quản lý

6. Phương pháp đánh giá học phần

Nội dung

Kiểm tra giữa kỳ

Thi cuối kỳ



Tỉ lệ

40%

60%

Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



121



TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

Số tín chỉ: 3 (45 tiết lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Tâm lý học, Khoa Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320040 3

Dạy cho ngành: Cử nhân tâm lý học

1. Mô tả học phần

Học phần Tâm lý học giáo dục cung cấp một hệ thống các vấn đề cơ bản, hiện

đại của tâm lý học giáo dục bao gồm: khái quát về tâm lý học dạy học; một số lý

thuyết cơ bản của tâm lý học được vận dụng vào dạy học. Tâm lý học giáo dục trình

bày một cách hệ thống về khái niệm hoạt động dạy và hoạt động học, đồng thời chỉ ra

mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học. Sự hình thành tri thức, kĩ năng , kỹ

xảo trong hoạt động dạy học, chỉ ra mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ.

Tâm lý học giáo dục trình bày một cách có cơ sở khoa học về sự hình thành đạo

đức và hành vi đạo đức cho học sinh; Đồng thời đưa ra một cách khái quát về hoạt

động sư phạm và sự hình thành nhân cách của người giáo viên, nhà giáo dục.

2. Điều kiện tiên quyết

Triết học Mác-Lênin; Lịch sử tâm lý học; Tâm lý học đại cương 1; Tâm lý học

đại cương 2; Tâm lý học đai cương 3; Tâm lý học phát triển 1; Tâm lý học phát triển 2.

3. Mục tiêu của học phần

* Kiến thức

Sau khi học xong học phần này sinh viên phát biểu và phân tích được:

- Một số lý thuyết cơ bản của tâm lý học được vận dụng vào dạy học.

- Khái niệm, bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học; Mối quan hệ giữa

hoạt động dạy và hoạt động học theo quan điểm của L.X. Vưgôxki.

- Sự hình thành tri thức, khái niệm, kĩ năng, kỹ xảo trong dạy học.

- Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ.

- Khái niệm về đạo đức và hành vi đạo đức; Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức;

Các con đường giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên; Những phẩm chất và năng lực

của người giáo viên; các con đường tự hoàn thiện nhân cách của người giáo viên.

* Kĩ năng

Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để có:

- Kĩ năng xác định đối tượng của TLH dạy học, kĩ năng xác định các phương

pháp nghiên cứu của TLH dạy học.

- Kĩ năng xác định động cơ, mục đích, đối tượng của hoạt động học tập.

- Kĩ năng xác định các thành tố của hoạt động dạy học.

- Kĩ năng tổ chức hình thành khái niệm, kĩ năng kỹ xảo cho học sinh.

- Kĩ năng xác định cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức.

122



- Kĩ năng xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành hành vi đạo

đức.

- Đánh giá nhân cách của người thầy giáo theo yêu cầu của xã hội và nghề

nghiệp.

- Xác định biện pháp tự hoàn thiện nhân cách theo yêu cầu đối với nhân cách

người thầy giáo

* Thái độ

Người học sẽ có thái độ đúng đắn:

- Đối với việc học tập, có phương pháp khoa học.

- Đối với hoạt động dạy của bản thân và ttỏ chức hoạt động học cho học sinh.

- Đối với việc rèn luyện ý thức và hành vi đạo đức

- Đối với việc tổ chức khoa học việc rèn luyện đạo đức của bản thân và quá trình

giáo dục đạo đức cho học sinh sau này.

- Đối với việc học tập ở nhà trường sư phạm theo yêu cầu của xã hội tương lai vì

ngày mai lập nghiệp, vì ngày mai là thầy cô giáo.

- Đối với nghề nghiệp trong tương lai.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC

1.1. Khái quát về tâm lý học dạy học

1.1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học dạy học

1.1.2. Mối quan hệ giữa tâm lý học dạy học và lý luận dạy học

1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học dạy học

1.1.4. Những phương pháp nghiên cứu tâm lý học dạy học

1.2. Một số lý thuyết cơ bản của tâm lý học được vận dụng vào dạy học

1.2.1. Lý thuyết liên tưởng

1.2.2. Lý thuyết hành vi và bản chất sự học

1.2.3. Lý thuyết hoạt động

1.2.4. Lý thuyết hình thành hành động trí tuệ các giai đoạn của P.

Iagapêrin

1.3. Hoạt động dạy và hoạt động học

1.3.1. Hoạt động dạy

1.3.2. Hoạt động học

1.3.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học theo quan điểm

của L.X. Vưgôxki

1.4. Những vấn đề cơ bản của dạy học

1.4.1. Sự hình thành tri thức, khái niệm trong quá trình dạy học

1.4.2. Sự hình thành kĩ năng trong quá trình dạy học

1.4.3. Sự hình thành kỹ xảo trong dạy học

1.4.4. Dạy học và sự phát triển trí tuệ

Chương 2. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

2.1. Những vấn đề chung của tâm lý học giáo dục

2.1.1. Khái quái về tâm lý học giáo dục.

2.1.2. Những đặc điểm chung của sự hình thành nhân cách ở học sinh

123



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×